Tải bản đầy đủ (.doc) (141 trang)

Giao an Tin Hoc 8 ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.42 MB, 141 trang )

Tiết 1:
Bài 1: Máy tính và chơng trình máy tính
I- Mục tiêu bài học
1/ Kiến thức: Biết đợc con ngời chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua
lệnh.
2/ Kỹ năng: Biết chơng trình là cách để con ngời chỉ dẫn cho máy tính thực hiện
nhiều công việc liên tiếp một cách tự động.0
3/ Thái độ : Rèn luyện cho học sinh cách thức làm việc khoa học, chính xác.
II- Chuẩn bị
1/ Giáo viên : Máy vi tính, giáo án, sách giáo khoa tin học Bộ giáo dục và đào tạo,
sách GV tham khảo, ảnh t liệu chiếu trên màn hình máy chiếu
(projector)
2/ Học sinh : Sách giáo khoa, vở ghi chép, Tìm hiểu sách, báo
III- Tiến trình bài dạy
1/ Bài mới :
hoạt động của thày và trò kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 : Học sinh hiểu con ngời điều khiển máy tính thông qua cái gì
H : Nghiên cứu SGK phần 1.
G : Làm thế nào để in văn bản có sẵn
ra giấy.
H : Trả lời
G : Con ngời điều khiển máy tính
thông qua cái gì ?
H : Thông qua lệnh
G : Em hiểu thế nào là chơng trình
H : Nghiên cứu và trả lời theo ý hiểu.
G : Giải thích về chơng trình là gì .
1. Con ngời ra lệnh cho máy tính
nh thế nào?
- Con ngời điều khiển máy tính thông qua
lệnh.


- Chơng trình là cách để con ngời chỉ dẫn cho
máy tính thực hiện nhiều thao tác liên tiếp
một cách tự động.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu ví dụ rô bốt quét nhà
G : Chiếu sơ đồ vị trí hiện tại của
rôbốt.
H : Quan sát và nghiên cứu SGK
G : Em phải ra những lệnh nào để
rôbốt hoàn thành việc nhặc rác bỏ vào
thùng đúng nơi qui định.
H : Trả lời
G : Cho rôbôt chạy trên mô hình để hs
2. Ví dụ: rô-bốt quét nhà
(Mô hình SGK)
- Lập chơng trình ra từng lệnh cụ thể, đơn
giản, theo trình tự để rôbốt có thể hoàn thành
tốt nhất công việc.
1
hình dung bằng trực quan.
H : Quan sát và nhớ các thao tác thực
hiện của rôbốt.
H : Nhắc lại các lệnh mà robôt phải
làm để hoàn thành công việc.
2/ Củng cố :
Sau khi thực hiện lệnh Hãy quét nhà ở trên, vị trí mới của rô-bốt là gì? Em hãy đa
ra các lệnh để rô-bốt trở lại vị trí xuất phát của nó (góc dới bên trái màn hình).
3/ Hớng dẫn về nhà :
1. Viết các lệnh chỉ dẫn để rôbốt hoàn thành công việc trực nhật lớp của em.
2. Viết các lệnh chỉ dẫn để rôbốt giúp em là một cái áo.
IV- R ỳt kinh nghim :

2
Tiết 2:
Bài 1: Máy tính và chơng trình máy tính (tT)
I- Mục tiêu bài học
1/ Kiến thức: Biết rằng viết chơng trình là viết các lệnh để chỉ dẫn máy tính
thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể.
2/ Kỹ năng: Biết ngôn ngữ dùng để viết chơng trình máy tính gọi là ngôn ngữ lập
trình.
3/ Thái độ :
II- Chuẩn bị
1/ Giáo viên : Máy vi tính, giáo án, sách giáo khoa tin học Bộ giáo dục và đào tạo,
sách GV tham khảo, ảnh t liệu chiếu trên màn hình máy chiếu
(projector)
2/ Học sinh : Sách giáo khoa, vở ghi chép, Tìm hiểu sách, báo
III- Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ :
Con ngời ra lệnh cho máy tính nh thế nào ? Lấy một ví dụ minh hoạ ?
2. Bài mới :
hoạt động của thày và trò kiến thức cần đạt
Hoạt động 3 : Học sinh hiểu viết chơng trình là gì.
G : Đa ra ví dụ về một chơng trình.
H : Nghiên cứu SGK và quan sát sơ đồ
về một chơng trình.
G : Lí do cần phải viết chơng trình để
điều khiển máy tính
H : Dựa vào khái niệm chơng trình để
để trả lời.
G : Chốt ý trên màn hình
G : Viết chơng trình là gì ?
H : Trả lời

G : Đa khái niệm viết chơng trình trên
màn hình.
H : Đọc lại và ghi vở.
3. Viết chơng trình : ra lệnh cho
máy tính làm việc
Viết chơng trình là hớng dẫn máy tính thực
hiện các công việc hay giải một bài toán cụ
thể.
Hoạt động 4 : Tìm hiểu thế nào là ngôn ngữ lập trình, chơng trình dịch
G : Máy tính có hiểu đợc chơng trình
viết bằng ngôn ngữ thông thờng
4. Chơng trình và ngôn ngữ lập
trình ?
3
không ? Nó chỉ hiểu ngôn ngữ gì ?
H : Suy nghĩ và trả lời
G : Em hiểu ngôn ngữ lập trình là gì ?
H : Nghiên cứu SGK và trả lời.
G : Chốt các khái niệm trên màn hình.
H : Đọc lại và ghi vở.
G : Đa mẫu một chơng trình đơn giản
viết bằng ngôn ngữ Pascal
? Theo em máy tính có hiểu ngay ch-
ơng trình này không.
H : Suy nghĩ trả lời : Không
G : Giải thích tác dụng của chơng
trình dịch.
H : Nghiên cứu SGK và nêu khái niệm
chơng trình dịch.
G : Chốt khái niệm môi trờng lập trình

và lấy ví dụ về một số môi trờng lập
trình khác nhau.
- Ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ dùng để
viết các chơng trình máy tính.
- Chơng trình dịch đóng vai trò "ngời phiên
dịch" và dịch những chơng trình đợc viết
bằng ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy
để máy tính có thể hiểu đợc.
- Chơng trình soạn thảo và chơng trình dịch
thờng đợc kết hợp vào một phần mềm, đợc
gọi là môi trờng lập trình
3. Củng cố kiến thức.
? Qua bài học em cần ghi nhớ những điều gì
H : Trả lời
G : Chốt các ghi nhớ trên màn hình :
GHI NHớ
1. Con ngời chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua các lệnh.
2. Viết chơng trình là hớng dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán
cụ thể.
3. Ngôn ngữ dùng để viết các chơng trình máy tính đợc gọi là ngôn ngữ lập trình.
4. Hớng dẫn về nhà.
a. Em hãy cho biết trong soạn thảo văn bản khi yêu cầu máy tính tìm kiếm và thay thế
(Replace), thực chất ta đã yêu cầu máy thực hiện những lệnh gì ? Ta có thể thay đổi
thứ tự của chúng đợc không?
b. Sau khi thực hiện lệnh Hãy quét nhà ở trên, vị trí mới của rô-bốt là gì ? Em hãy đa
ra các lệnh để rô-bốt trở lại vị trí xuất phát của nó (góc dới bên trái màn hình).
c. Tại sao ngời ta tạo ra các ngôn ngữ khác để lập trình trong khi các máy tính đều đã
có ngôn ngữ máy của mình?
d. Học thuộc phần ghi nhớ.
IV- R ỳt kinh nghim

4
Tiết 3:
Bài 2: Làm quen với chơng trình
và ngôn ngữ lập trình
I- Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Biết ngôn ngữ lập trình gồm các thành phần cơ bản là bảng chữ cái
và các quy tắc để viết chơng trình, câu lệnh.
2/ Kỹ năng: Biết ngôn ngữ lập trình có tập hợp các từ khóa dành riêng cho mục
đích sử dụng nhất định.
3/ Thái độ : Biết tên trong ngôn ngữ lập trình là do ngời lập trình đặt ra, khi đặt
tên phải tuân thủ các quy tắc của ngôn ngữ lập trình. Tên không
đợc trùng với các từ khoá.
II- Chuẩn bị
1/ Giáo viên : Máy vi tính, giáo án, sách giáo khoa tin học Bộ giáo dục và đào tạo, sách
GV tham khảo, ảnh t liệu chiếu trên màn hình máy chiếu (projector)
2/ Học sinh : Sách giáo khoa, vở ghi chép, Tìm hiểu sách, báo
III- Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ :
+ Viết chơng trình là gì ? tại sao phải viết chơng trình ?
+ Ngôn ngữ lập trình là gì ? tại sao phải tạo ra ngôn ngữ lập trình ?
2. Bài mới :
hoạt động của thày và trò kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 : Học sinh hiểu thế nào là ngôn ngữ lập trình
G : Đa ra ví dụ về một chơng trình
đơn giản viết trong môi trờng Pascal.
H : Quan sát cấu trúc và giao diện
của chơng trình Pascal.
G : Theo em khi chơng trình đợc
dịch sang mã máy thì máy tính sẽ đa
ra kết quả gì ?

H : Trả lời theo ý hiểu.
1. Ví dụ về chơng trình
* Ví dụ về một chơng trình đơn giản viết bằng
Pascal.
- Sau khi chạy chơng trình này máy sẽ in lên
màn hình dòng chữ Chao cac ban.
Hoạt động 2 : Học sinh hiểu ngôn ngữ lập trình gồm những gì
G : Khi nói và viết ngoại ngữ để ng-
2. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì?
5
ời khác hiểu đúng các em có cần
phải dùng các chữ cái, những từ cho
phép và phải đợc ghép theo đúng
quy tắc ngữ pháp hay không ?
H : Đọc câu hỏi suy nghĩ và trả lời.
G : Ngôn ngữ lập trình gồm những
gì ?
H : Nghiên cứu SGK trả lời.
G : Chốt khái niệm trên màn hình.
- Ngôn ngữ lập trình là tập hợp các kí hiệu và
quy tắc viết các lệnh tạo thành một chơng trình
hoàn chỉnh và thực hiện đợc trên máy tính.
Hoạt động 3 : HS tìm hiểu thế nào là từ khoá và tên trong chơng trình.
G : Đa ra ví dụ về chơng trình nh
phần trớc.
H : Nghiên cứu
G : Theo em những từ nào trong ch-
ơng trình là những từ khoá.
H : Trả lời theo ý hiểu.
G : Chỉ ra các từ khoá trong chơng

trình.
G : Trong chơng trình đại lợng nào
gọi là tên.
H : Trả lời theo ý hiểu.
G : Tên là gì ?
G : Chốt khái niệm tên và giải thích
thêm về quy tắc đặt tên trong chơng
trình.
H : Nghe và ghi bài.
3. Từ khoá và tên
- Từ khoá của một ngôn ngữ lập trình là những
từ dành riêng, không đợc dùng các từ khoá này
cho bất kì mục đích nào khác ngoài mục đích sử
dụng do ngôn ngữ lập trình quy định.
- Tên đợc dùng để phân biệt các đại lợng trong
chơng trình và do ngời lập trình đặt theo quy tắc
:
+ Hai đại lợng khác nhau trong một chơng
trình phải có tên khác nhau.
+ Tên không đợc trùng với các từ khoá.
3. Củng cố kiến thức.
? Qua tiết học em đã hiểu đợc những điều gì.
? Hãy đặt hai tên hợp lệ và hai tên không hợp lệ
G : Tên hợp lệ trong ngôn ngữ lập trình Pascal không đợc bắt đầu bằng chữ số và không đợc
chứa dấu cách (kí tự trống). Do vậy chúng ta có thể đặt tên STamgiac để chỉ diện tích hình
tam giác, hoặc đặt tên ban_kinh cho bán kính của hình tròn,.... Các tên đó là những tên hợp
lệ, còn các tên Lop em, 8A,... là những tên không hợp lệ.
4. Hớng dẫn về nhà.
+ Học thuộc khái niệm ngôn ngữ lập trình và hiểu về môi trờng lập trình là gì.
+ Hiểu, phân biệt đợc từ khoá và tên trong chơng trình.

IV- R ỳt kinh nghim
Tiết 4:
6
Bài 2: Làm quen với chơng trình
và ngôn ngữ lập trình (TT)
I- Mục tiêu bài học
1/ Kiến thức: Biết cấu trúc chơng trình bao gồm phần khai báo và phần thân
chơng trình.
2/ Kỹ năng: Có kỹ năng lập trình đơn giản.
3/ Thái độ : Có thái độ yêu thích bộ môn ngôn ngữ lập trình.
II- Chuẩn bị
1/ Giáo viên : Máy vi tính, giáo án, sách giáo khoa tin học Bộ giáo dục và đào tạo, sách
GV tham khảo, ảnh t liệu chiếu trên màn hình máy chiếu (projector)
2/ Học sinh : Sách giáo khoa, vở ghi chép, phiếu học tập, tìm hiểu sách, báo
III- Tiến trình bài dạy :
1/ Kiểm tra bài cũ : (5 )
+ Ngôn ngữ lập trình gồm những gì ?
+ Thế nào là từ khoá và tên trong chơng trình ?
2/ Bài mới :
hoạt động của thày và trò kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 : Học sinh hiểu cấu trúc của một chơng trình
G : Đa ví dụ về chơng trình
G : Cho biết một chơng trình có
những phần nào ?
H : Quan sát chơng trình và nghiên
cứu sgk trả lời.
G : Đa lên màn hình từng phần của
chơng trình.
H : Đọc
G : Giải thích thêm cấu tạo của từng

phần đó.
4. Cấu trúc chung của chơng trình
- Cấu trúc chung của mọi chơng trình gồm:
Phần khai báo
o Khai báo tên chơng trình;
o Khai báo các th viện (chứa các lệnh viết
sẵn có thể sử dụng trong chơng trình) và
một số khai báo khác.
Phần thân của chơng trình gồm các câu lệnh
mà máy tính cần thực hiện. Đây là phần bắt
buộc phải có.
- Phần khai báo có thể có hoặc không. Tuy
nhiên, nếu có phần khai báo phải đợc đặt trớc
phần thân chơng trình.
Hoạt động 2 : Học sinh hiểu một số thao tác chính trong NNLT Pascal
G : Khởi động chơng trình T.P để
xuất hiện màn hình sau :
5. Ví dụ về ngôn ngữ lập trình
- Khởi động chơng trình :
- Màn hình T.P xuất hiện.
7
G : Giới thiệu màn hình soạn thảo
của T.P
H : Quan sát và lắng nghe.
G : Giới thiệu các bớc cơ bản để làm
việc với một chơng trình trong môi
trờng lập trình T.P
- Từ bàn phím soạn chơng trình tơng tự word.
- Sau khi đã soạn thảo xong, nhấn phím Alt+F9
để dịch chơng trình.

- Để chạy chơng trình, ta nhấn tổ hợp phím
Ctrl+F9
4. Củng cố kiến thức.
? Qua tiết học em đã hiểu đợc những điều gì.
H : Nhắc lại kiến thức trọng tâm.
G : Chốt lại những kiến thức cần nắm vững trong tiết học
5. Hớng dẫn về nhà.
+ Hiểu cấu trúc của chơng trình thờng gồm những phần nào ?
+ Học thuộc các bớc cơ bản để làm việc với chơng trình trong môi trờng T.P
+ Học thuộc phần ghi nhớ (SGK)
IV- R ỳt kinh nghim
8
Tiết 5-6:
Bài thực hành 1: làm quen với turbo pascal
I- Mục tiêu bài học
1/ Kiến thức: Thực hiện đợc thao tác khởi động/kết thúc TP, làm quen với màn
hình soạn thảo TP
2/ Kỹ năng: Thực hiện đợc các thao tác mở các bảng chọn và chọn lệnh
Soạn thảo đợc một chơng trình Pascal đơn giản.
Biết cách dịch, sửa lỗi trong chơng trình, chạy chơng trình và xem
kết quả.
3/ Thái độ : Biết sự cần thiết phải tuân thủ quy định của ngôn ngữ lập trình.
II- Chuẩn bị
1/ Giáo viên : Máy vi tính, giáo án, sách giáo khoa tin học Bộ giáo dục và đào tạo, sách
GV tham khảo, ảnh t liệu chiếu trên màn hình máy chiếu (projector)
2/ Học sinh : Sách giáo khoa, vở ghi chép, phiếu học tập, tìm hiểu sách, báo
III- Tiến trình bài dạy :
1/ Kiểm tra bài cũ :
+ Cấu trúc chung một chơng trình gồm những phần nào ? Đọc tên và chức năng
của một số từ khoá trong chơng trình.

+ Nêu các bớc cơ bản để làm việc với một chơng trình trong Turbo Pascal.
2/ Bài mới :
hoạt động của thày và trò kiến thức cần đạt
Tiết 5 :
Hoạt động 1 : Hớng dẫn ban đầu
G : Đóng điện
G : Xác nhận kết quả báo cáo trên
từng máy.
G : Phổ biến nội dung yêu cầu
chung trong tiết thực hành là làm
quen với ngôn ngữ lập trình Turbo
Pascal.
H : Khởi động và kiểm tra tình trạng máy tính
của mình => Báo cáo tình hình cho G.
H : ổn định vị trí trên các máy.
Hoạt động 2 : Giáo viên hớng dẫn H làm bài 1trên màn hình lớn.
G : Giới thiệu biểu tợng của chơng
trình và cách khởi động chơng trình
bằng 2 cách.
H : Theo dõi và quan sát tìm biểu t-
ợng của chơng trình trên máy của
mình.
Bài 1. Làm quen với việc khởi động và thoát
khỏi Turbo Pascal. Nhận biết các thành
phần trên màn hình của Turbo Pascal.
a. Khởi động Turbo Pascal bằng một trong hai
cách:
9
G : Giới thiệu màn hình TP.
H : Quan sát khám phá các thành

phần trên màn hình TP.
G : Giới thiệu các thành phần trên
màn hình của Turbo Pascal.
H : Quan sát.
G : Giới thiệu và làm mẫu cách mở
hệ thống thực đơn (menu) và cách di
chuyển vệt sáng, chọn lệnh trong
thực đơn.
H : Làm theo trên máy của mình và
quan sát các lệnh trong từng menu.
G : Giới thiệu cách thoát khỏi TP
H : Làm thử trên máy tính của mình.
G : Theo dõi quan sát các thao tác
thực hiện của H trên từng máy và h-
ớng dẫn thêm.
Cách 1: Nháy đúp chuột trên biểu tợng trên
màn hình nền;
Cách 2: Nháy đúp chuột trên tên tệp Turbo.exe
trong th mục chứa tệp này (thờng là th mục con
TP\BIN).
b. Quan sát màn hình của Turbo Pascal và so
sánh với hình 11 SGK
c. Nhận biết các thành phần: Thanh bảng chọn;
tên tệp đang mở; con trỏ; dòng trợ giúp phía d-
ới màn hình.
d. Nhấn phím F10 để mở bảng chọn, sử dụng các
phím mũi tên sang trái và sang phải ( và )
để di chuyển qua lại giữa các bảng chọn.
e. Nhấn phím Enter để mở một bảng chọn.
f. Quan sát các lệnh trong từng bảng chọn.

- Mở các bảng chọn bằng cách khác: Nhấn tổ
hợp phím Alt và phím tắt của bảng chọn (chữ
màu đỏ ở tên bảng chọn, ví dụ phím tắt của
bảng chọn File là F, bảng chọn Run là R,...).
g. Sử dụng các phím mũi tên lên và xuống ( và
) để di chuyển giữa các lệnh trong một bảng
chọn.
h. Nhấn tổ hợp phím Alt+X để thoát khỏi Turbo
Pascal.
Hoạt động 3 : Giáo viên hớng dẫn H làm bài 2 trên màn hình lớn.
H : Gõ chơng trình phần a trong sgk
G : Mở chơng trình đã chuẩn bị sẵn
từ trong máy chủ.
H : Đọc và hiểu chú ý sgk.
H : Làm theo một cách tuần tự các
bớc b, c, d sgk.
G : Theo dõi và hớng dẫn trên các
máy.
G : dịch và chạy chơng trình trên
máy chủ.
H : Quan sát và đối chiếu kết quả
trên máy của mình.
Bài 2. Soạn thảo, lu, dịch và chạy một chơng
trình đơn giản.
program CT_Dau_tien;
uses crt;
begin
clrscr;
writeln('Chao cac ban');
write('Toi la Turbo Pascal');

end.
- Nhấn tổ hợp phím Alt+F9 để dịch chơng trình
- Nhấn tổ hợp phím Ctrl+F9 để chạy chơng trình.
- Sau đó nhấn Alt+F5 để quan sát kết quả.
Hoạt động 4 : Giáo viên hớng dẫn H làm bài 3 trên màn hình lớn.
10
H : Làm theo các bớc yêu cầu trong
SGK.
G : Thờng xuyên đi các máy kiểm
tra, theo dõi và hớng dẫn cụ thể.
G : Làm các bớc a, b trên máy chủ
và giải thích một số lỗi cho H hiểu.
H : Quan sát và lắng nghe giải thích.
Bài 3. Chỉnh sửa chơng trình và nhận biết một
số lỗi.
Hoạt động 5 : Giáo viên tổng kết nội dung tiết thực hành.
G : Đa lên màn hình nội dung chính
cần đạt trong tiết thực hành này
(SGK)
H : Đọc lại.
H : Đọc phần đọc thêm SGK
G : Có thể giải thích thêm.
Tổng kết : SGK
3. Nhận xét sau tiết thực hành :
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
4. Hớng dẫn về nhà.
Đọc và chuẩn bị bài 3 : Chơng trình máy tính và dữ liệu.
IV- R ỳt kinh nghim :

Tiết 7:
Bài 3: CHƯƠNG TRìNH MáY TíNH Và Dữ LIệU
I- Mục tiêu bài học
1/ Kiến thức: Bit khỏi nim kiu d liu
11
2/ Kỹ năng: Bit và thực hiện mt s phộp toỏn c bn vi d liu s.
3/ Thái độ : HS yêu thích bộ môn và tự tìm hiểu
II- Chuẩn bị
1/ Giáo viên : Máy vi tính, giáo án, sách giáo khoa tin học Bộ giáo dục và đào tạo, sách
GV tham khảo, ảnh t liệu chiếu trên màn hình máy chiếu (projector)
2/ Học sinh : Sách giáo khoa, vở ghi chép, phiếu học tập, tìm hiểu sách, báo
III- Tiến trình bài dạy :
1/ Kiểm tra bài cũ :
2/ Bài mới :
hoạt động của thày và trò kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 : Học sinh tìm hiểu về dữ liệu và kiểu dữ liệu.
G : Nêu tình huống để gợi ý
về dữ liệu và kiểu dữ liệu.
G : Đa lên màn hình ví dụ 1
SGK.
H : Quan sát để phân biệt đ-
ợc hai loại dữ liệu quen thuộc
là chữ và số.
G : Ta có thể thực hiện các
phép toán với dữ liệu kiểu
gì ?
H : Nghiên cứu SGK trả lời
với kiểu số.
G : Còn với kiểu chữ thì các
phép toán đó không có nghĩa.

G : Theo em có những kiểu
dữ liệu gì ? Lấy ví dụ cụ thể
về một kiểu dữ liệu nào đó.
H : Nghiên cứu SGK và trả
lời trên bảng phụ.
G : Chốt trên màn hình 3
kiểu dữ liệu cơ bản nhất và
giải thích thêm.
G : Trong ngôn ngữ lập trình
nào cũng chỉ có 3 kiểu dữ
liệu đó hay còn nhiều nữa ?
H : Nghiên cứu SGK trả lời.
1. Dữ liệu và kiểu dữ liệu.
Ví dụ 1: Minh hoạ kết quả thực hiện một chơng trình in
ra màn hình với các kiểu dữ liệu quen thuộc là chữ và
số.
- Các ngôn ngữ lập trình định nghĩa sẵn một số kiểu
dữ liệu cơ bản.
Dới đây là một số kiểu dữ liệu thờng dùng nhất:
Số nguyên, ví dụ số học sinh của một lớp, số sách
trong th viện,...
Số thực, ví dụ chiều cao của bạn Bình, điểm trung
bình môn Toán,...
Xâu kí tự (hay xâu) là dãy các "chữ cái" lấy từ bảng
chữ cái của ngôn ngữ lập trình, ví dụ: "Chao cac
ban", "Lop 8E", "2/9/1945"...
- Ngôn ngữ lập trình cụ thể còn định nghĩa nhiều kiểu
dữ liệu khác. Số các kiểu dữ liệu và tên kiểu dữ liệu
trong mỗi ngôn ngữ lập trình có thể khác nhau.
12

G : Đa lên màn hình ví dụ 2
SGK để giới thiệu tên của
một số kiểu dữ liệu cơ bản
trong NNLT pascal.
G : Đọc tên kiểu dữ liệu
Integer, real, char, string.
H : Đọc lại.
H : Viết tên và ý nghĩa của 4
kiểu dữ liệu cơ bản trong TP.
G : Đa ví dụ : 123 và 123
H : Đọc tên hai kiểu dữ liệu
trên.
G : Đa ra chú ý về kiểu dữ
liệu char và string.
Ví dụ 2. Bảng 1 dới đây liệt kê một số kiểu dữ liệu cơ
bản của ngôn ngữ lập trình Pascal:
Chú ý: D liu kiu kớ t v kiu xõu trong Pascal
c t trong cp du nhỏy n.
Hoạt động 2 : HS tìm hiểu, làm quen với các phép toán và kiểu dữ liệu số.
G : Viết lên bảng phụ các
phép toán số học dùng cho
dữ liệu kiểu số thực và số
nguyên ?
H : Viết và giơ bảng phụ khi
có hiệu lệnh của G.
G : Đa lên màn hình bảng kí
hiệu các phép toán dùng cho
kiểu số thực và số nguyên.
H : Quan sát để hiểu cách
viết và ý nghĩa của từng phép

toán và ghi vở.
G : Đa ra một số ví dụ sgk và
giải thích thêm.
H : Quan sát, lắng nghe và
ghi vở.
G : Đa ra phép toán viết dạng
ngôn ngữ toán học :
82
5
+
xy
x
và yêu cầu H
viết biểu thức này bằng ngôn
ngữ TP.
2. Các phép toán với dữ liệu kiểu số.
- Bảng dới đây kí hiệu của các phép toán số học đó
trong ngôn ngữ Pascal:
Dới đây là các ví dụ về phép chia, phép chia lấy phần
nguyên và phép chia lấy phần d:
5/2 = 2.5;
12/5 = 2.4.
5 div 2 = 2;
12 div 5 = 2
5 mod 2 = 1;
12 mod 5 = 2
- Ta có thể kết hợp các phép tính số học nói trên trong
ngôn ngữ lập trình Pascal ví dụ :
Ngôn ngữ toán Ngôn ngữ TP
a ì b c + d

a*b-c+d
13
Tên kiểu Phạm vi giá trị
integer
Số nguyên trong khoảng 2
15
đến 2
15
1.
real
Số thực có giá trị tuyệt đối trong khoảng
2,9ì10
-39
đến 1,7ì10
38
và số 0.
char
Một kí tự trong bảng chữ cái.
string
Xâu kí tự, tối đa gồm 255 kí tự.
Kí hiệu Phép toán Kiểu dữ liệu
+
cộng số nguyên, số thực

trừ số nguyên, số thực
*
nhân số nguyên, số thực
/
chia số nguyên, số thực
div

chia lấy phần nguyên số nguyên
mod
chia lấy phần d số nguyên
H : Viết và giơ bảng phụ khi
có hiệu lệnh của G.
G : Yêu cầu H viết lại phép
toán
2
x 5 y
(x 2)
a 3 b 5
+
+
+ +
bằng
ngôn ngữ TP.
H : Làm trên bảng phụ
G : Nhận xét và đa ra bảng ví
dụ SGK.
H : Nêu quy tắc tính các biểu
thức số học.
G : Nhận xét và chốt trên
màn hình.
G : Viết lại biểu thức này
bằng ngôn ngữ lập trình
Pascal.
[ ]
(a b)(c d) 6
a
3

+ +

?
H : Viết bảng phụ.
G : Nhận xét và đa ra chú ý
a
15 5
2
+ ì
15+5*(a/2)
2
x 5 y
(x 2)
a 3 b 5
+
+
+ +
(x+5)/(a+3)-y/
(b+5)*(x+2)*(x+2)
Quy tắc tính các biểu thức số học:
Các phép toán trong ngoặc đợc thực hiện trớc tiên;
Trong dãy các phép toán không có dấu ngoặc, các
phép nhân, phép chia, phép chia lấy phần nguyên và
phép chia lấy phần d đợc thực hiện trớc;
Phép cộng và phép trừ đợc thực hiện theo thứ tự từ
trái sang phải.
Chú ý: Trong Pascal (v trong hu ht cỏc ngụn ng
lp trỡnh núi chung) ch c phộp s dng cp du
ngoc trũn () gp cỏc phộp toỏn. Khụng dựng cp
du ngoc vuụng [] hay cp du ngoc nhn {} nh

trong toỏn hc.
3. Củng cố kiến thức.
H : Nhắc lại những kiến thức cần đạt đợc trong bài.
G : Chốt lại những kiến thức trọng tâm trong bài.
4. Hớng dẫn về nhà.
+ Học lý thuyết, làm bài tập 1, 2, 3, 4
+ Đọc trớc phần 3,4 bài 2
IV- R ỳt kinh nghim :
Tiết 8:
Bài 3: CHƯƠNG TRìNH MáY TíNH Và Dữ LIệU (tt)
I- Mục tiêu bài học
1/ Kiến thức: Bit khỏi nim kiu d liu
Biết các phép toán so sánh trong ngôn ngữ lập trình
2/ Kỹ năng: Bit và thực hiện mt s phộp toỏn c bn vi d liu s.
14
Bit khỏi nim iu khin tng tỏc gia ngi vi mỏy tớnh.
3/ Thái độ : HS yêu thích bộ môn và tự tìm hiểu. Rèn cho HS có kỹ năng về lập trình.
II- Chuẩn bị
1/ Giáo viên : Máy vi tính, giáo án, sách giáo khoa tin học Bộ giáo dục và đào tạo, sách
GV tham khảo, ảnh t liệu chiếu trên màn hình máy chiếu (projector)
2/ Học sinh : Sách giáo khoa, vở ghi chép, phiếu học tập, tìm hiểu sách, báo
III- Tiến trình bài dạy :
1/ Kiểm tra bài cũ : (5 )
(?) Nêu một số kiểu dữ liệu mà em đợc học? Lấy ví dụ minh hoạ?
(?) Nêu một số các phép toán số học có trong ngôn ngữ Pascal? Lấy ví dụ?
(?) Hãy nêu ít nhất hai kiểu dữ liệu và một phép toán có thể thực hiện đợc trên một kiểu
dữ liệu, nhng phép toán đó không có nghĩa trên kiểu dữ liệu kia.
(?) Dãy chữ số 2010 có thể thuộc những kiểu dữ liệu nào?
HS : Trả lời
GV : Nhận xét và cho điểm

2/ Bài mới :
hoạt động của thày và trò kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 : HS biết ý nghĩa và cách viết các phép toán so sánh trong TP
G : Đa lên màn hình bảng kí hiệu các
phép toán so sánh trong toán học.
G : Các phép toán so sánh dùng để
làm gì ?
H : Nghiên cứu SGK trả lời.
- để so sánh các số, các biểu thức với
nhau.
G : Đa ra ví dụ :
a) 5 ì 2 = 9
b) 15 + 7 > 20 3
c) 5 + x 10
H : Viết bảng phụ kết quả so sánh
của a, b, c.
G : Theo em các phép so sánh này
viết trong ngôn ngữ TP có giống
trong toán học không ?
H : Trả lời theo ý hiểu.
G : Đa lên màn hình bảng
3. Các phép so sánh
- Bảng kí hiệu các phép so sánh viết trong ngôn
ngữ Pascal:
Kí hiệu trong
Pascal
Phép so sánh Kí hiệu toán
học
= Bằng
=

<> Khác

< Nhỏ hơn
<
<=
Nhỏ hơn hoặc bằng

> Lớn hơn
>
>=
Lớn hơn hoặc bằng

Hoạt động 2 : HS làm quen với một số dạng màn hình giao tiếp với máy tính
G : Đa ví dụ về bảng thông báo kết
4. Giao tiếp ngời - máy tính
a) Thông báo kết quả tính toán
15
quả.
H : Quan sát, lắng nghe G giải thích.
G : Đa lên màn hình hộp thoại nhập
dữ liệu.
G : Em phải làm gì khi xuất hiện hộp
thoại này ?
H : Trả lời theo ý hiểu.
G : Nhận xét và giải thích.
G : Nêu hai tình huống tạm ngừng tại
màn hình kết quả thông qua các lệnh
và hộp thoại.
G : Giải thích từng tình huống.
H : Lắng nghe để hiểu .

G : Đa ra ví dụ về hộp thoại.
H : Quan sát và lắng nghe G giải
thích.
- Lệnh :
write('Dien tich hinh tron la ',X);
- Thông báo :
b) Nhập dữ liệu
- Lệnh :
write('Ban hay nhap nam sinh:');
read(NS);
- Thông báo :
c) Ch ơng trình tạm ngừng
- Lệnh :
Writeln('Cac ban cho 2 giay nhe...');
Delay(2000);
Thông báo :
- Lệnh :
writeln('So Pi = ',Pi);
read; {readln;}
- Thông báo :
d) Hộp thoại
3. Củng cố kiến thức.
H : Nhắc lại những kiến thức cần đạt đợc trong bài.
G : Chốt lại những kiến thức trọng tâm trong bài.
H : Đọc phần ghi nhớ sgk.
4. Hớng dẫn về nhà.
+ Làm bài tập 5, 6
+ Học thuộc phần ghi nhớ.
+ Chuẩn bị Bài thực hành số 2 để tiết sau thực hành.
IV- R ỳt kinh nghim

16
Tiết 9:
Bài thực hành 2: viết chơng trình để tính toán
I - Mục tiêu
1. Kiến thức: Giỳp hs tip tc lm quen cỏch son tho, chnh sa, biờn dch v
chy chng trỡnh.
2. Kỹ năng: Giỳp hs lm quen vi cỏc biu thc s hc trong chng trỡnh Pascal.
3. Thái độ : Có t duy về lập trình. Yêu thích bộ môn.
II - Chuẩn bị
1. Giáo viên : Máy vi tính, giáo án, sách giáo khoa tin học Bộ giáo dục và đào tạo, sách
GV tham khảo, ảnh t liệu chiếu trên màn hình máy chiếu (projector)
2. Học sinh : Sách giáo khoa, vở ghi chép, phiếu học tập, tìm hiểu sách, báo
+ Bi c:
HS1: Hóy phõn bit ý ngha ca cỏc cõu lnh Pascal sau õy:
Writeln('5+20=','20+5'); v Writeln('5+20=',20+5);
Tr li: cõu lnh: Writeln('5+20=','20+5') s in ra mn hỡnh: 5+20=20+5.
Cõu lnh: Writeln('5+20=',20+5); s in ra mn hỡnh: 5+20=25.
HS2: Xỏc nh kt qu ca cỏc biu thc di õy:
a) 15 8 3; b) (20 15)
2
25;
Tr li:
a) True; b) Fales
III. Tin trỡnh gi dy :
1/ Bài mới :
H ca GV H ca HS
H1: Chun B
- Giỏo viờn quy ng s mỏy cho
tng hs theo ỳng s th t.
- Giỏo viờn nhc nh hs v cỏc quy

nh trong phũng thc hnh.
H2: Tin trỡnh thc hnh
- Giỏo viờn yờu cu hs lm bi tp
1a trong sỏch giỏo khoa/ 22 vo
v bi tp ca mỡnh.
- Hs v v trớ thc hnh theo ỳng quy ng
ca giỏo viờn.
- Hs lng nghe.
- Giỏo viờn hng dn thờm cho hs
hiu yờu cu ca bi 1a.
- Giỏo viờn yờu cu 4 hs lờn bng
lm tng cõu trong bi 1a.
- Gv: gi 4 hs khỏc nhn xột.
-Gv: nhn xột, ghi im
Hs: lm bi 1a.
HS: lng nghe v lm bi.
Hs: lờn lm bi
17
- Gv lưu ý thêm: chỉ được dùng dấu
ngoặc đơn để nhóm các phép toán.
- Gv: trong quá trình thực hành nếu
những phần nào quan trọng thì yêu
cầu hs nên ghi lại vào vở.
- Gv: nhắc nhở Hs phải chú ý sử
dụng đúng các kí hiệu trong Pascal.
- yêu cầu Hs khởi động pascal và làm
tiếp bài tập 1b/ 22.
- Gv: theo dõi và uốn nắn, nhắc nhở
quá trình thực hành của hs.
- Gv: nên chú ý cách gõ, các dấu

chấm phẩy, từng câu lệnh….
- Gv: ý nghĩa của những biểu thức
được đặt trong dấu nháy đơn?
- Gv lưu ý thêm: các biểu thức Pascal
được đặt trong câu lệnh writeln là để
in ra kết quả. Các em sẽ có cách viết
khác sau khi làm quen với khái niệm
Biến ở bài 4.
- Gv: yêu cầu Hs lưu chương trình
với tên CT2.pas. sau đó dịch và chạy
chương trình để kiểm tra kết quả
nhận được trên màn hình.
- Gv: theo dõi và giúp hs sữa lỗi nếu
hs không tự sữa lỗi được.
HĐ3: Tổng kết
Gv: yêu cầu lớp trưởng và lớp phó
kiểm tra máy tính.
Gv: kiểm tra máy tính thực hành của
hs.
Gv: đánh giá tiết thực hành của hs
qua các mặt: thái độ thực hành của
hs, nề nếp, sự chuẩn bị của hs…
Hs: nhận xét.
Hs: lắng nghe.
Hs: lắng nghe và ghi nhớ.
Hs: lắng nghe.
Hs: ghi nhớ.
Hs: khởi động Pascal và làm bài 1b.
Hs: thực hành
Hs: lắng nghe, ghi nhớ, thực hành.

Hs: Trả lời.
Hs: chú ý lắng nghe.
Hs: lắng nghe và tiếp tục thực hành.
Hs: thực hành
Hs: kiểm tra máy tính.
Hs: lắng nghe.
2. Cñng cè (5 ): ’
- Về nhà xem lại các bài tập đã thực hành. Nếu hs nào có máy tính cá nhân thì nên thao
tác lại nhiều lần cho thành thạo.
- Xem trước bài tiếp theo.
3. Híng dÉn vÒ nhµ (5 ) :’
- Häc thuéc bµi trªn líp
- Tr¶ lêi c©u hái SGK trang 9.
- §äc thªm tµi liÖu
IV- R út kinh nghiệm :
18
Tiết 10:
Bài thực hành 2: viết chơng trình để tính toán (TT)
I. Mục tiêu
1/ Kiến thức: Giỳp hs tip tc lm quen cỏch son tho, chnh sa, biờn dch v
chy chng trỡnh.
2/ Kỹ năng: Giỳp hs lm quen vi cỏc biu thc s hc trong chng trỡnh Pascal.
3/ Thái độ : Có t duy về lập trình. Yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị
1/ Giáo viên : Máy vi tính, giáo án, sách giáo khoa tin học Bộ giáo dục và đào tạo, sách
GV tham khảo, ảnh t liệu chiếu trên màn hình máy chiếu (projector)
2/ Học sinh : Sách giáo khoa, vở ghi chép, phiếu học tập, tìm hiểu sách, báo
+ Bi c:
HS1: Hóy phõn bit ý ngha ca cỏc cõu lnh Pascal sau õy:
Writeln('5+20=','20+5'); v Writeln('5+20=',20+5);

Tr li: cõu lnh: Writeln('5+20=','20+5') s in ra mn hỡnh: 5+20=20+5.
Cõu lnh: Writeln('5+20=',20+5); s in ra mn hỡnh: 5+20=25.
HS2: Xỏc nh kt qu ca cỏc biu thc di õy:
a) 15 8 3; b) (20 15)
2
25;
Tr li:
a) True; b) Fales
III. Tin trỡnh gi dy
1. Bài mới :
H ca GV H ca HS
H1: Chun B
- Giỏo viờn quy ng s mỏy cho tng hs theo ỳng
s th t.
- Giỏo viờn nhc nh hs v cỏc quy nh trong phũng
thc hnh.
H2: Tin trỡnh thc hnh
- Hs v v trớ thc hnh theo ỳng
quy ng ca giỏo viờn.
- Hs lng nghe.
- Gv: yờu cu hs khi ng pascal v thc hnh bi
tp 2/ 23.
- Gv: Bi tp ny yờu cu cỏc em iu gỡ?
- Gv: nhn xột.
- Gv: trong bi ny cỏc em nờn chỳ ý dũng lnh uses
crt phn khai bỏo v dũng lnh clrscr; phn thõn
chng trỡnh. õy l dũng lnh xúa mn hỡnh.
- Gv: theo dừi tng thao tỏc ca hs.
- Gv: yờu cu hs gừ ỳng quy tc, gừ ỳng cỏc kớ
Hs: thc hnh

Hs: tr li.
Hs: lng nghe v thc hnh.
Hs: lng nghe v thc hnh.
19
hiệu toán học trong pascal tránh sự nhầm lẫn với các
kí hiệu trong tóan học.
- Gv: yêu cầu hs thực hành theo thứ tự từ câu a đến
câu d.
- Gv: yêu cầu hs vừa thực hành vừa rút ra nhận xét
với kết quả nhận được.
- Gv: câu c yêu cầu điều gì?
- Gv: yêu cầu hs quan sát kết quả và rút ra nhận xét.
- Gv: yêu cầu hs tiếp tục thực hành bt3/ 23.
- Gv: ở bài này các em chỉ cần mở lại bt CT2.pas đã
lưu và chỉnh sữa lại theo yêu cầu của bt3, xem kết
quả của 2 bài khác nhau ở điểm nào?
- Gv: từ đó rút ra nhận xét .
- Gv: ở bài này chủ yếu giúp các em hiểu và phân
biệt được phép div, mod. Và hiểu thêm về cách in dữ
liệu ra màn hình.
- Gv: theo dõi và uốn nắn thêm cho hs.
Hs: thực hành.
Hs: thực hành, nhận xét kết quả
của từng câu.
Hs: thêm lệng delay (5000) vào
sau mỗi câu lệnh writeln trong
chương trình trên.
Hs: chạy chương trình và nhận
xét.
Hs: thực hành.

Hs: thực hành.
Hs: thực hành.
Hs: Rút ra nhận xét.
Hs: lắng nghe.
Hs: thực hành.
HĐ3: Tổng kết
Gv: yêu cầu lớp trưởng và lớp phó kiểm tra máy tính.
Gv: kiểm tra máy tính thực hành của hs.
Gv: đánh giá tiết thực hành của hs qua các mặt: thái
độ thực hành của hs, nề nếp, sự chuẩn bị của hs…
Hs: kiểm tra máy tính.
Hs: lắng nghe.
2. Cñng cè:
- Về nhà xem lại các bài tập đã thực hành. Nếu hs nào có máy tính cá nhân thì nên thao
tác lại nhiều lần cho thành thạo.
- Xem trước bài tiếp theo.
3. Híng dÉn vÒ nhµ:
- Häc thuéc bµi trªn líp
- Tr¶ lêi c©u hái SGK trang 9.
- §äc thªm tµi liÖu
IV- R út kinh nghiệm
TiÕt 11:
Bµi 4 : sö dông biÕn trong ch¬ng tr×nh
20
I. Mục tiêu
1/ Kiến thức: HS bit khỏi nim bin.
2/ Kỹ năng: HS bit vai trũ ca bin trong lp trỡnh
3/ Thái độ : Bit cỏch khai bỏo bin
II. Chuẩn bị
1/ Giáo viên : Máy vi tính, giáo án, sách giáo khoa tin học Bộ giáo dục và đào tạo, sách

GV tham khảo, ảnh t liệu chiếu trên màn hình máy chiếu (projector)
2/ Học sinh : Sách giáo khoa, vở ghi chép, phiếu học tập, tìm hiểu sách, báo
Làm các bài tập SGK
III. Tin trỡnh gi dy
1. Bài mới :
Hot ng ca GV v HS Ni dung
Hot ng 1: Bin l cụng c trong lp trỡnh
GV: Hot ng c bn ca chng trỡnh
mỏy tớnh l x lớ d liu. Trc khi c mỏy
tớnh x lớ, mi d liu nhp vo u c lu
trong b nh ca mỏy tớnh. Vớ d, nu mun
cng hai s a v b, trc ht hai s ú s c
nhp v lu trong b nh mỏy tớnh, sau ú mỏy
tớnh s thc hin phộp cng a + b.
chng trỡnh luụn bit chớnh xỏc d liu
cn x lớ c lu v trớ no trong b nh, cỏc
ngụn ng lp trỡnh cung cp mt cụng c lp
trỡnh rt quan trng. ú l bin nh, hay c
gi ngn gn l bin.
Bin c dựng lu tr d liu v d
liu c bin lu tr cú th thay i trong khi
thc hin chng trỡnh.
D liu do bin lu tr c gi l giỏ tr
ca bin
GV ly vớ d minh ho cho HS
Hot ng 2: Khai bỏo bin
GV: Tt c cỏc bin dựng trong chng
trỡnh cn phi c khai bỏo ngay trong phn
khai bỏo ca chng trỡnh. Vic khai bỏo bin
gm:

1. Bin l cụng c trong lp
trỡnh:
- Bin c dựng lu tr d
liu v d liu c bin lu
tr cú th thay i trong khi
thc hin chng trỡnh.
- D liu do bin lu tr c
gi l giỏ tr ca bin
VD1: In giỏ tr tng hai s a +
b ra mn hỡnh
Gỏn: X a v Y b
Write (X + Y)
VD2: Tớnh giỏ tr cỏc biu thc
5
50100
;
3
50100
++
v ghi kt qu
ra mn hỡnh
Gỏn:
X 100 + 50
X X/3 ; Write (X)
X X/5 ; Write (X)
2. Khai bỏo bin:
Vic khai bỏo bin gm:
- Khai bỏo tờn bin
- Khai bỏo kiu d liu ca
bin.

VD:
21
- Khai bỏo tờn bin;
- Khai bỏo kiu d liu ca bin.
Tờn bin phi tuõn theo quy tc t tờn ca
ngụn ng lp trỡnh.
GV ly VD v khai bỏo bin trong pascal
GV: Gi ln lt HS cho bit integer, real,
string l kiu gỡ?
HS tr li:
Integer: s nguyờn
Real: s thc
String: xõu kớ t
GV: Gii thớch thờm
- var l t khoỏ ca ngụn ng lp trỡnh
dựng khai bỏo bin,
- m, n l cỏc bin cú kiu nguyờn
(integer),
- S, dientich l cỏc bin cú kiu thc
(real),
- thong_bao l bin kiu xõu (string).
GV lu ý HS:
Tờn bin phi tuõn theo quy tc t tờn ca
ngụn ng lp trỡnh
Tu theo ngụn ng lp trỡnh, cỳ phỏp khai
bỏo bin cú th khỏc nhau.
Var m, n: integer;
S, dientich: Real;
Thongbao: String;
3. Củng cố :

- V nh xem li cỏc bi tp ó thc hnh. Nu hs no cú mỏy tớnh cỏ nhõn thỡ nờn
thao tỏc li nhiu ln cho thnh tho.
- Xem trc bi tip theo.
4. Hớng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài trên lớp
- Trả lời câu hỏi SGK trang 9.
IV- R ỳt kinh nghim :
Tiết 12:
Bài 4: sử dung biến trong chơng trình (tt)
I. Mục tiêu bài học
Kiến thức: HS bit khỏi nim bin.
22
Kỹ năng: HS bit vai trũ ca bin trong lp trỡnh
Thái độ : Bit cỏch khai bỏo bin, đặt tên và cách sử dụng biên, hằng, hiểu
lện gán.
II. Chuẩn bị
1/ Giáo viên : Máy vi tính, giáo án, sách giáo khoa tin học Bộ giáo dục và đào tạo, sách
GV tham khảo, ảnh t liệu chiếu trên màn hình máy chiếu (projector)
2/ Học sinh : Sách giáo khoa, vở ghi chép, phiếu học tập, tìm hiểu sách, báo
Làm các bài tập SGK
III. Tin trỡnh gi dy
1. Bi mi
Hot ng ca GV v HS Ni dung
Ho t ng 1: Kim tra bi
+ Bin dựng lm gỡ? (3 im)
+ Cỏch khai bỏo bin? (3 im)
+ Cõu 6/33 3/
* ỏp ỏn:
+ Bin c dựng lu tr d
liu v d liu c bin lu tr cú th

thay i trong khi thc hin chng trỡnh.
+ Vic khai bỏo bin gm:
- Khai bỏo tờn bin
- Khai bỏo kiu d liu ca bin
+ Var S, a, h: integer
Var a, b: integer;
+ real
Ho t ng 2: S dng bin trong chng trỡnh
GV: Sau khi khai bỏo, ta cú th s dng cỏc
bin trong chng trỡnh. Cỏc thao tỏc cú th thc
hin vi cỏc bin l:
- Gỏn giỏ tr cho bin;
- Tớnh toỏn vi cỏc bin.
GV lu ý HS: Kiu d liu ca giỏ tr c
gỏn cho bin phi trựng vi kiu ca bin v khi
c gỏn mt giỏ tr mi, giỏ tr c ca bin b xoỏ
i. Ta cú th thc hin vic gỏn giỏ tr cho bin ti
bt kỡ thi im no trong chng trỡnh, do ú giỏ
tr ca bin cú th thay i.
GV gii thiu dng ca cõu lnh gỏn giỏ tr
cho bin ri ly VD cho HS
Tờn bin Biu thc cn gỏn giỏ tr cho
bin;
trong ú, du biu th phộp gỏn. Vớ d:
x c/b (bin x nhn giỏ tr bng c/b);
3. S d ng bi n trong ch ng
trỡnh:
Cỏc thao tỏc cú th thc hin vi
cỏc bin l
- Gỏn giỏ tr cho bin;

- Tớnh toỏn vi cỏc bin.
Cõu lnh gỏn giỏ tr cho bin cú
dng:
Tờn bin Biu thc cn gỏn
giỏ tr cho bin;
Trong ngụn ng Pascal, kớ hiu
phộp gỏn l du :=
VD: SGK/31
23
x ← y (biến x được gán giá trị của biến y);
i ← i + 5 (biến i được gán giá trị hiện tại của i
cộng thêm 5 đơn vị).
GV nhấn mạnh: Tuỳ theo ngôn ngữ lập trình,
cách viết lệnh gán cũng có thể khác nhau. Ví dụ,
trong ngôn ngữ Pascal, người ta dùng phép gán là
dấu kép ":=" để phân biệt với phép so sánh là dấu
bằng (=).
GV lấy ví dụ minh hoạ trang 31 cho HS
Ho ạ t độ ng 3 : Hằng
GV: Ngoài công cụ chính để lưu trữ dữ liệu
là biến, các ngôn ngữ lập trình còn có công cụ
khác là hằng. Khác với biến, hằng là đại lượng có
giá trị không đổi trong suốt quá trình thực hiện
chương trình.
Giống như biến, muốn sử dụng hằng, ta cũng
cần phải khai báo tên của hằng. Tuy nhiên hằng
phải được gán giá trị ngay khi khai báo.
Tên hằng cũng phải tuân theo quy tắc đặt tên
của ngôn ngữ lập trình.
GV lấy VD về khai báo hằng trong pascal và

giải thích cho HS
- const là từ khoá để khai báo hằng,
- Các hằng pi, bankinh được gán giá trị
tương ứng là 3.14 và 2 .
Với khai báo trên, để tính chu vi của hình
tròn, ta có thể dùng câu lệnh sau:
chuvi:=2*pi*bankinh;
GV: Vậy lợi ích của việc sử dụng hằng là gì?
HS: Việc sử dụng hằng rất hiệu quả nếu giá
trị của hằng (bán kính) được sử dụng trong nhiều
câu lệnh của chương trình. Nếu sử dụng hằng, khi
cần thay đổi giá trị, ta chỉ cần chỉnh sửa một lần,
tại nơi khai báo mà không phải tìm và sửa trong cả
chương trình.
GV: Chính vì giá trị của hằng là không đổi
trong suốt chương trình nên không thể dùng câu
lệnh để thay đổi giá trị của hằng (như đối với biến)
ở bất kì vị trí nào trong chương trình
GV lấy VD về câu lệnh khộng hợp lệ
4. H ằ ng :
Hằng là đại lượng có giá trị không
đổi trong suốt chương trình
Việc khai báo hằng gồm:
- Khai báo tên hằng
- Gán giá trị cho hằng.
VD:
Const pi = 3.14;
Bankinh = 2;
Chú ý: Không thể dùng câu
lệnh để thay đổi giá trị của hằng

(như đối với biến) ở bất kì vị trí
nào trong chương trình
2. Cñng cè :
- Về nhà xem lại các bài tập đã thực hành. Nếu hs nào có máy tính cá nhân thì nên
thao tác lại nhiều lần cho thành thạo.
- Xem trước bài tiếp theo.
3. Híng dÉn vÒ nhµ:
- Häc thuéc bµi trªn líp
24
- Tr¶ lêi c©u hái SGK trang 9.
- §äc thªm tµi liÖu
IV- R út kinh nghiệm :
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×