Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

T1_B1_Tin hoc la mot nganh khoa hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.55 KB, 4 trang )

Giáo án giảng dạy TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC
Người soạn: Lưu Hải Phong Ngày soạn: 20/08/2010
GV Giảng dạy: Lưu Hải Phong Ngày giảng: / /2010
Lớp: Phòng: Tiết:
Bài 1: TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC
(Tiết 1)
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
• Biết tin học là một ngành khoa học có đối tượng, nội dung và phương pháp
nghiên cứu riêng. Biết máy tính vừa là đối tượng nghiên cứu, vừa là công cụ.
• Biết được sự phát triển mạnh mẽ của Tin học do nhu cầu của xã hội.
• Biết các đặt tính ưu việt của MTĐT.
• Biết được vai trò của máy tính điện tử
II. PHƯƠNG PHÁP
1. Thuyết trình
2. Thảo luận theo nhóm
III. NỘI DUNG BÀI HỌC
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học
GV: Khi nói đến tin học là chúng ta nói
đến máy tính. Năm 1642, Blaise Pascal
chế tạo ra chiếc máy tính cơ đầu tiên đã
mở đầu cho một ngành Tin học. Vậy Tin
học đã hình thành và phát triển như thế
nào?
HS: Trả lời dựa vào sách giáo khoa
GV: Hãy chứng minh: Trong vài thập kỉ
gần đây Tin học phát triển mãnh mẽ.
HS: Trả lời
• Sự phát triển của máy tính điện tử
• Sự ra đời và phát triển của các hệ điều


hành
1. Sự hình thành và phát triển
của tin học
- 1890–1920: Nhiều phát minh
đã được đưa vào phục vụ đời
sống con người như điện năng,
điện thoại, ôtô, máy bay… và
máy tính điện tử cũng được ra
đời.
- Vài thập kỉ gần đây có sự
bùng nổ về công nghệ thông tin
(CNTT)
- Máy tính điện tử ra đời thì
ngành tin học cũng bắt đầu hình
thành và phát triển với mục tiêu,
Thực hiện: Lưu Hải Phong Trang 1
Giáo án giảng dạy TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC
• Sư phát triển của các ngôn ngữ lập
trình bậc cao cùng với đó là sự phát
triển của công nghệ phần mềm
• Tin học có ứng dụng rộng rãi trong tất
cả các lĩnh vực của đời sống xã hội
GV: Như vậy sự ra dời của máy tính
điện tử đã làm cho Tin học hình thành và
phát triển trở thành một ngành khoa học.
GV: Vì sao gọi Tin học là một ngành
khoa học? Tin học có điểm gì khác với
các ngành khoa học khác?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét, bổ sung.

GV: Tin học ngày càng phát triển và sự
phát triển của Tin học gắn liền với sự
phát triển của máy tính điện tử là cho
máy tính điện tử ngày càng có vai trò
quan trọng trong Tin học.
GV: Hãy cho biết các đặc tính của máy
tính điện tử?
HS: Trả lời.
• Làm việc không mệt mỏi suốt 24h/ng
• Tốc độ xử lý nhanh và ngày càng
được nâng cao
• Độ chính xác cao
• Khả năng lưu trữ thông tin lớn
• Giá thành ngày càng hạ
• Kích thước nhỏ, tiện dụng
• Liên kết thành mạng máy tính lớn
GV: Bổ sung và giải thích làm rõ các
đặc tính của máy tính điện tử.
GV: Với những đặc tính như vậy thì
máy tính điện tử có vai trò như thế nào
trong Tin học?
HS: Trả lời.
• Máy tính là công cụ để sử dụng Tin
học
• Sự phát triển của máy tính góp phần
thúc đẩy sử phát triển của Tin học
nội dung và phương pháp nghiên
cứu riêng.
- Phát triển tin học luôn gắn
liền với việc phát triển máy tinh.

2. Đặc tính và vai trò của máy
tính điện tử
a. Đặc tính
• Làm việc không mệt mỏi
• Tốc độ xử lý nhanh
• Độ chính xác cao
• Khả năng lưu trữ thông tin lớn
• Giá thành ngày càng hạ
• Kích thước nhỏ, tiện dụng
• Liên kết thành mạng
b. Vai trò
• Máy tính là một công cụ lao
động hữu ích, trên cơ sở đó con
người dùng máy tính để trở giúp
cho công việc của mình.
• Máy tính vừa là công cụ vừa
là đối tượng nghiên cứu của tin
học.
Thực hiện: Lưu Hải Phong Trang 2
Giáo án giảng dạy TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC
GV: Có thể xem máy tính đồng nhất với
Tin học được không? Vì sao?
HS: Không thể đồng nhất máy tính và
Tin học vì máy tính là công cụ và đối
tượng của tin hoc, còn Tin học là một
ngành khoa học…
3. Thuật ngữ “Tin học”
• Pháp: Informatique
• Anh: Informatics
• Mỹ: Computer Science

Tin học là một ngành khoa học
có mục tiêu là phát triển và sử
dụng máy tính điện tử để
nghiên cứu tính chất, cấu trúc
của thông tin, phương pháp thu
thập, lưu trữ tìm kiếm, biến đổi,
truyền thông tin và ứng dụng
vào các lĩnh vực khác nhau của
đời sống xã hội.
IV. TỔNG KẾT BÀI HỌC
 Tin học hình thành và phát triển khi máy tính điện tử ra đời
 Tin học là ngành khoa học về thông tin có nội dung, mục đích, đối
tượng, phương pháp nghiên cứu riêng.
 Máy tính điện tử có nhiều đặc tính như làm việc không mệt mỏi, tốc
độ xử lý nhanh, độ chính xác cao, khả năng lưu trữ thông tin lớn, gí thành
ngày càng hạ, có khả năng liên kết thành mạng.
 Máy tính là công cụ và cũng là đối tượng nghiên cứu của tin học
V. CÂU HỎI CỦNG CỐ
1. Vì sao nói tin học là một ngành khoa học?
2. Nhờ có những đặc tính gì mà máy tính điện tử ngày càng có vai trò quan
trọng trong cuộc sống của con người?
Thực hiện: Lưu Hải Phong Trang 3
Giáo án giảng dạy TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC
3. Vì sao nói “máy tính điện tử vừa là đối tượng vừa là công cụ của tin
học”?
VI. BA
̀
I HO
̣
C KINH NGHIÊ

̣
M
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Thực hiện: Lưu Hải Phong Trang 4

×