Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Cách thao tác trên cơ sở dữ liệu MySQL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (464.23 KB, 48 trang )

COMPUTER LEARNING CENTER WWW.HUUKHANG.COM

Môn học: MySQL

Bài 8

Bài học này chúng ta sẽ làm quen cách thao tác trên cơ sở dữ liệu MySQL
:

9 Giới thiệu cơ sở dữ liệu MySQL
9 Cài đặt MySQL
9 Cấu hình
9 Kiểu dữ liệu
9 Khai báo các phát biểu


1.
GIỚI THIỆU CƠ SỞ DỮ LIỆU MYSQL
MySQL là cơ sở dữ liệu được sử dụng cho các ứng dụng Web có quy mô vừa và nhỏ. Tuy không
phải là một cơ sở dữ liệu lớn nhưng chúng cũng có trình giao diện trên Windows hay Linux, cho phép
người dùng có thể thao tác các hành động liên quan đến cơ sở dữ liệu.
Cũng giống như các cơ sở dữ liệu, khi làm việc với cơ sở dữ liệu MySQL, bạn đăng ký kết nối,
tạo cơ sở dữ liệu, quản lý người dùng, phần quyền sử dụng, thiết kế đối tượng Table của cơ sở dữ liệu
và xử lý dữ liệu.
Tuy nhiên, trong bất kỳ ứng dụng cơ sở dữ liệu nào cũng vậy, nếu bản thân chúng có hỗ trợ một
trình giao diện đồ hoạ, bạn có thể sử dụng chúng tiện lợi hơn các sử dụng Command line. Bởi vì, cho
dù bạn điều khiển MySQL dưới bất kỳ hình thức nào, mục đích cũng quản lý và thao tác cơ sở dữ
liệu.
2.
CÀI ĐẶT MYSQL
Để cài đặt MySQL trên nền Windows bạn theo các bước sau:


 Trước tiên bạn chép tập tin mysql-4.0.0a-alpha-win.zip vào đóa cứng hoặc chọn chúng từ đóaq
CD và giải nén tập tin
 Chạy tập tin Setup.exe, chọn đóa C hay D
 Sau khi cài đặt thành công, bạn kiểm tra trong Windows Services xuất hiện dòch vụ mySQL
hay không?. Để sử dụng được MySQL thì trạng thái của dòch vụ này phải ở chế độ Started.
Lưu ý rằng, trong trường hợp MySQL không thể chạy được, do dòch vụ của MySQL chưa Started
như , để có thể chạy được MySQL thì bạn cần một số thay đổi trong tập tin my.ini trong thư mục
WINNT
--------------------------------------------------------------------------------------
#This File was made using the WinMySQLAdmin 1.3
#Tool
#9/11/2003 10:50:13 AM
#Uncomment or Add only the keys that you know how works.
#Read the MySQL Manual for instructions
[mysqld-nt]
basedir=C:/mysql
#bind-address=127.0.0.1
datadir=C:/mysql/data
#language=C:/mysql/share/your language directory
#slow query log#=
#tmpdir#=
#port=3306
#set-variable=key_buffer=16M
Giáo viên: Phạm Hữu Khang
COMPUTER LEARNING CENTER WWW.HUUKHANG.COM

[WinMySQLadmin]
Server=C:/mysql/bin/mysqld-nt.exe
user=root
password=

QueryInterval=10

3.
TẠO CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ NGƯỜI DÙNG
Trong trường hợp bạn sử dụng giao diện đồ hoạ thì dùng ích quản trò cơ sở dữ liệu MySQL, bạn
có thể chạy tập tin mysqlfront.exe trong thư mục MySQL Control, bằng cách chạy tập tin cửa sổ xuất
hiện như hình 8-1. Nếu lần đầu tiên tạo kết nối cơ sở dữ liệu, bạn cần phải tạo một Connection, cung
cấp tên Server hay IP của máy chứa MySQL.
Tuy nhiên, trong trường hợp máy chứa cơ sở dữ liệu MySQL là máy đang sử dụng, bạn có thể
sử dụng localhost. Ngài ra, cũng giống như các cơ sở dữ liệu khác, Username mặc đònh của cơ sở dữ
liệu MySQl là root và Password là rỗng.
Nếu bạn đã có cơ sở dữ liệu đang tồn tại, bạn có thể gõ tên cơ sở dữ liệu trong phần Databases (
nếu muốn mở nhiều database, bạn có thể dùng dấu ; để phân cách).
Trong trường hợp lần đầu tiên, bạn không cần cung cấp tên cơ sở dữ liệu, bạn có thể tạo chúng
sau khi kết nối.


Hình 8-1: Kết nối cơ sở dữ liệu bằng MySQLFront Tool
Sau kết nối cơ sở dữ liệu thành công, trình điều khiển cơ sở dữ liệu MySQL có giao diện như
hình 8-2, cộng việc đầu tiên bạn phải thực hiện là tạo cơ sở dữ liệu.
Bắt đầu từ menu có tên Tools | Create Database hay chọn tên root@localhost | R-Click | Create
Database, cửa sổ xuất hiện như hình 8-3.

Giáo viên: Phạm Hữu Khang
COMPUTER LEARNING CENTER WWW.HUUKHANG.COM






Hình 8-2: Giao diện điều khiển cơ sở dữ liệu MySQL
Cung cấp tên cơ sở dữ liệu, trong trường hợp này bạn có thể nhập Test, bấm nút OK, cơ sở dữ
liệu xuất hiện trong cửa sổ điều khiển.






Hình 8-3: Tạo cơ sở dữ liệu có tên Test
Trong cả hai trường hợp tạo cơ sở dữ liệu bằng MySQL thành công như trên, bạn có thể tìm
thấy tên cơ sở dữ liệu đó trong thư mục mysql/data như hình 8-4 sau:

Giáo viên: Phạm Hữu Khang
COMPUTER LEARNING CENTER WWW.HUUKHANG.COM


Hình 8-4: Thư mục tin cơ sở dữ liệu Test
3.1. Quản lý người dùng
Làm thế nào để đăng nhậo vào cơ sở dữ liệu MySQL, bạn có thể sử dụng hai cách như trình
bày ở trên. Tuy nhiên, sau khi tạo ra các username khác, bạn có thể sử dụng chúng để đăng nhập.
Để đăng nhập vào MySQL bằng Command line, bạn chỉ cần gõ >mysql – hostname –u username
– p từ dấu nhắc hay đăng nhập bằng cách sử dụng trình giao diện đồ hoạ. Từ khoá -h hỉ ra rằng tên
(computer name), IP, hay localhost của máy có sử dụng cơ sở dữ liệu MySQL, -u chỉ ra rằng bạn sử
dụng username, username là tên username, -p được chỉ đònh khi username này có password. Trong
trường hợp password là rỗng, bạn có thể không cung cấp tham số –p.
Để tạo User trong cơ sở dữ liệu MySQL, bạn có thể sử dụng hai cách trên. Nếu bạn thực hiện
việc tạo một Username bằng Command line, bạn có thể gõ từ dấu nhắc như phát biểu sau:

GRANT

Select, Insert, Update,
Delete, Index, Alter,
Create, Drop, References
ON *.* TO 'myis'@'%'
IDENTIFIED BY '12345678'

Trong phát biểu trên, vừa tạo ra User có tên myis, với hostname là cơ sở dữ liệu hiện hành,
password là 1234 và được các đặt quyền Select, Insert, Update, Delete, Index, Alter, Create, Drop trên
cơ sở dữ liệu hiện hành.
Trong trường hợp bạn tạo ra một Username không cung cấp các đặt quyền trên cơ sở dữ liệu,
bạn có thể thực hiện như phát biểu tạo username: test, password: 1234 sau:

GRANT
usage
ON *.* TO 'test'@'%'
Giáo viên: Phạm Hữu Khang
COMPUTER LEARNING CENTER WWW.HUUKHANG.COM

IDENTIFIED BY '1234'

Nếu bạn sử dụng giao diện đồ hoạ, bạn có thể tạo username và gán quyền như trên bằng cách
sử dụng menu có tên Tools | User-Manager, cửa sổ xuất hiện như hình 8-5.



Hình 8-5: Tạo Username
3.2. Cấp quyền cho người dùng
Các đặt quyền Select, Insert, Update, Delete, Index, Alter, Create, Drop trên cơ sở dữ liệu, bạn
có thể tham khảo chi tiết trong bảng 8-1.
Bảng 8-1: Các đặt quyền trên cơ sở dữ liệu

----------------------------------------------
Loại áp dụng Diễn giải
----------------------------------------------
select tables, Cho phép user truy vấn mẩu
columns tin từ Table.
insert tables, Cho phép user thêm mới mẩu
columns tin vào Table.
update tables, Cho phép user thay đổi giá
columns trò của mẩu tin tồn tại
trong Table.
delete tables Cho phép user mẩu tin tồn
tại trong Table.
index tables Cho phép user thêm mới hay
xoá chỉ mục của Table.
alter tables Cho phép user thay đổi cấu
trúc của đối tượng Table
Giáo viên: Phạm Hữu Khang
COMPUTER LEARNING CENTER WWW.HUUKHANG.COM

hay Database tồn tại, như
thêm cột vào trong Table
tồn tại, thay đổi kiểu dữ
liệu của cột dữ liệu, ..
create databases Cho phép user tạo mới đối
tables tượng Table hay Database.
drop databases Cho phép user xoá đối
tables tượng Table hay Database.
----------------------------------------------

Xuất phát từ các quyền có ảnh hưởng đến cấu trúc cơ sở dữ liệu, các đối tượng của cơ sở dữ liệu

và dữ liệu, bạn có thể xem xét kỹ càng trước khi cấp quyền cho user àm việc trên cơ sở dữ liệu.
Ngoài các quyền trên, trong MySQL còn có một số quyền không gán mặc đònh như trong bảng
8-2, bạn có thể xem xét các đặt quyền quản trò để cấp cho người dùng.
Bảng 8-2: Các đặt quyền quản trò trên cơ sở dữ liệu
----------------------------------------------
Loại Diễn giải
----------------------------------------------
reload Cho phép người quản trò nạp lại các
Table, quyền, host, logs và Table.
shutdown Cho phép người quản trò chấm dứt hoạt
động MySQL Server.
process Cho phép người quản trò xem quá trình
thực hiện của trình chủ và có thể chấm
dứt một số quá trình đang thực thi.
file Cho phép dữ liệu ghi vào Table từ tập
tin.
----------------------------------------------

Lưu ý: Những username bình thường không nên cấp quyền như trong bảng 8-2 cho họ, trong
trường hợp bạn muốn cầp tất cả các quyền trong bảng 8-1 và Bảng 8-2 cho username khi tạo ra họ,
bạn Table sử dụng từ khoá All thay vì All Privileges trong phát biểu tạo user như sau:

GRANT
ALL
ON *.* TO 'ekhang'@'%'
IDENTIFIED BY '12345678'

Tương tự như vậy, trong trường hợp bạn không cung cấp bất kỳ đặt quyền nào trên cơ sở dữ
liệu hiện hành, bạn có thể khai báo phát biểu cấp uyền như sau:


GRANT
usage
ON *.* TO 'ekhang'@'%'
IDENTIFIED BY '12345678'

3.3. Xoá quyền của user
Để xoá các quyền của user từ cơ sở dữ liệu hiện hành, bạn có thể sử dụng phát biểu SQL có tên
Revoke, phát biểu Revoke ngược lại với phát biểu Grant.
Nếu bạn xoá một số quyền của user, bạn có thể sử dụng khai báo như phát biểu sau:

Revoke privileges [(columns)]
ON item
From username

Trong trường hợp xoá tất cả các quyền của user, bạn có thể sử dụng phát biểu như sau:
Giáo viên: Phạm Hữu Khang
COMPUTER LEARNING CENTER WWW.HUUKHANG.COM


Revoke All
ON item
From username

Nếu user đó được cấp quyền với tuỳ chọn Grant Option, để xoá các quyền đó của user, bạn có
thể khai báo như sau:

Revoke Grant Option
ON item
From username


Để tham khảo chi tiết quá trình cấp và xoá quyền của một user, bạn có thể tham khảo một số
phát biểu như sau:
Gán quyền Administrator cho user có tên fred trên mọi cơ sở dữ liệu trong MySQL, password
của anh ta là mnb123, bạn có thể khai báo như sau:

Grant all
On *
To fred indetifyed by ‘mnb123’
With Grant Option;

Nếu bạn không muốn user có tên fred trong hệ thống, bạn có thể xoá anh ta bằng cách khai
báo phát biểu sau:

Revoke all
On *
From fred;

Tạo một user có tên ekhang với password là 12345678, được làm việc trên cơ sở dữ liệu Test,
không cấp quyền cho user này, bạn có thể khai báo như sau:

Grant usage
On Test.*
To ekhang identified by ‘12345678’;

Tương tự như vậy, trong trường hợp bạn muốn cấp một số quyền cho user có tên ekhang trên cơ
sở dữ liệu Test, bạn có thể khai báo như sau:

Grant select, insert, delete, update, index, drop
On Test.*
To ekhang;


Nếu bạn muốn xoá bớt một số quyền của user có tên ekhang trên cơ sở dữ liệu Test, bạn có thể
khai báo như sau:

Revoke update, delete, drop
On Test.*
From ekhang;

Nhưng trong trường hợp xoá tất cả các quyền của user có tên ekhang trên cơ sở dữ liệu Test,
bạn có thể khai báo:

Revoke All
On Test.*
From ekhang;
Giáo viên: Phạm Hữu Khang
COMPUTER LEARNING CENTER WWW.HUUKHANG.COM


4.
KIỂU DỮ LIỆU CỦA CƠ SỞ DỮ LIỆU MYSQL
Trước khi thiết kế cơ sở dữ liệu trên MySQL, bạn cần phải tham khảo một số kiểu dữ liệu
thường dùng, chúng bao gồm các nhóm như: numeric, date and time và string.
Đều cần lưu ý trong khi thiết kế cơ sở dữ liệu, bạn cần phải xem xét kiểu dữ liệu cho môt cột
trong Table sao cho phù hợp với dữ liệu của thế giới thực.
Điều này có nghóa là khi chọn dữ liệu cho cột trong Table, bạn phải xem xét đến loại dữ liệu
cần lưu trữ thuộc nhóm kiểu dữ liệu nào, chiều dài cũng như các ràng buộc khác, nhằm khai báo cho
phù hợp.
4.1. Loại dữ liệu numeric
Kiểu dữ liệu numeric bao gồm kiểu số nguyên trình bày trong bảng 8-3 và kiểu số chấm động,
trong trường hợp dữ liệu kiểu dấu chấm động bạn cần phải chỉ rõ bao nhiều số sau đấu phần lẻ như

trong bảng 8-4.
Bảng 8-3: Kiểu dữ liệu số nguyên
----------------------------------------------
Loại Range Bytes Diễn giải
----------------------------------------------
tinyint -127->128 1 Số nguyên rất nhỏ.
hay
0..255

smallint -32768 2 Số nguyên nhỏ.
->32767
hay
0..65535

mediumint -8388608 3 Số nguyên vừa.
-> 838860
hay
0..16777215

int -2
31
->2
31
-1 4 Số nguyên.
hay
0..2
32
-1

bigint -2

63
->2
63
-1 8 Số nguyên lớn.
hay
0..2
64
-1
----------------------------------------------

Bảng 8-4: Kiểu dữ liệu số chấm động
----------------------------------------------
Loại Range Bytes Diễn giải
----------------------------------------------
float phụ thuộc Số thập phân
Số thập dạng Single hay
Phân Double.

Float(M,D) 4 Số thập phân
±1.175494351E-38 dạng Single.
±3.40282346638

Double(M,D) 8 Số thập phân
dạng Double.
±1.7976931348623157308
±2.2250738585072014E-308
Giáo viên: Phạm Hữu Khang
COMPUTER LEARNING CENTER WWW.HUUKHANG.COM



Float(M[,D])
Số chấm động lưu
dưới dạng char.
----------------------------------------------

4.2.
4.3.
Loại dữ liệu Datet and Time
Kiểu dữ liệu Date and Time cho phép bạn nhập liệu dưới dạng chuỗi hay dạng số như trong
bảng 8-5.
Bảng 8-5: Kiểu dữ liệu số nguyên
----------------------------------------------
Loại Range Diễn giải
----------------------------------------------
Date 1000-01-01 Date trình bày dưới dạng
yyyy-mm-dd.

Time -838:59:59 Time trình bày dưới
838:59:59 dạng hh:mm:ss.

DateTime 1000-01-01 Date và Time trình bày dưới
00:00:00 dạng yyyy-mm-dd hh:mm:ss.
9999-12-31
23:59:59

TimeStamp[(M)]
1970-01-01 TimeStamp trình bày dưới
00:00:00 dạng yyyy-mm-dd hh:mm:ss.
Year[(2|4)]
1970-2069 Year trình bày dưới

1901-2155 dạng 2 số hay 4 số.
----------------------------------------------

Đối với kiểu dữ liệu TimeStamp, bạn có thể đònh dạng nhiều cách như trình bày trong bảng 8-
6.
Bảng 8-6: Trình bày đại diện của TimeStamp
----------------------------------------------
Loại Hiển thò
----------------------------------------------
TimeStamp YYYYMMDDHHMMSS
TimeStamp(14) YYYYMMDDHHMMSS
TimeStamp(12) YYMMDDHHMMSS
TimeStamp(10) YYMMDDHHMM
TimeStamp(8) YYYYMMDD
TimeStamp(6) YYMMDD
TimeStamp(4) YYMM
TimeStamp(2) YY
----------------------------------------------

Loại dữ liệu String
Kiểu dữ liệu String chia làm ba loại, loại thứ nhất như char (chiều dài cố đònh) và varchar
(chiều dài biến thiên). Char cho phép bạn nhập liệu dưới dạng chuỗi với chiếu dài lớn nhất bằng
chiều dài bạn đã đònh nghóa, nhưng khi truy cập dữ liệu trên Field có khai báo dạng này, bạn cần
phải xử lý khoảng trắng. Điều này có nghóa là nếu khai báo chiều dài là 10, nhưng bạn chỉ nhập
hcuỗi 4 ký tự, MySQL lưu trữ trong bộ nhớ chiều dài 10.
Giáo viên: Phạm Hữu Khang
COMPUTER LEARNING CENTER WWW.HUUKHANG.COM

Ngược lại với kiểu dữ liệu Char là Varchar, chiều dài lớn hất người dùng có thể nhập vào bằng
chiều dài bạn đã đònh nghóa cho Field này, bộ nhớ chỉ lưu trữ chiều dài đúng với chiều dài của chuỗi

bạn đã nhập.
Như vậy, có nghóa là nếu bạn khai báo kiểu varchar 10 ký tự, nhưng bạn hcỉ nhập 5 ký tự,
MySQL chỉ lưu trữ chiều dài 5 ký tự, ngoài ra, khi bạn truy cập đến Field có kiểu dữ liệu này, bạn
không cần phải giải quyết khoảng trắng.
Loại thứ hai là Text hay Blob, Text cho phép lưu chuỗi rất lớn, Blob cho phép lưu đối tượng nhò
phân. Loại thứ 3 là Enum và Set. Bạn có thể tham khảo cả ba loại trên trong bảng 8-7.
Bảng 8-7: Kiểu dữ liệu String
----------------------------------------------
Loại Range Diễn giải
----------------------------------------------
char 1-255 Chiều dài của chuỗi lớn nhất
characters 255 ký tự.

varchar 1-255 Chiều dài của chuỗi lớn nhất
characters 255 ký tự (characters).

tinyblob 2
8
-1 Khai báo cho Field chứa kiểu
đối tượng nhò phân cở 255
characters.

tinytext 2
8
-1 Khai báo cho Field chứa kiểu
chuỗi cở 255 characters.

blob 2
16
-1 Khai báo cho Field chứa kiểu

blob cở 65,535 characters..

text 2
16
-1 Khai báo cho Field chứa kiểu
chuỗi dạng văn bản cở 65,535
characters.
Mediumblob
2
24
-1 Khai báo cho Field chứa kiểu
blob vừa khoảng 16,777,215
characters.

Mediumtext
2
24
-1 Khai báo cho Field chứa kiểu
chuỗi dạng văn bản vừa
khoảng 16,777,215
characters.
Longblob
2
32
-1 Khai báo cho Field chứa kiểu
blob lớn khoảng
4,294,967,295 characters.

Longtext
2

32
-1 Khai báo cho Field chứa kiểu
chuỗi dạng văn bản lớn
khoảng 4,294,967,295
characters.
----------------------------------------------

5.
PHÁT BIỂU SQL
MySQL là một hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu quan hệ (RDBMS) hay còn được gọi là Relational
Database Management System. RDBMS là một trong những mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ thông
dụng hiện nay.
Giáo viên: Phạm Hữu Khang
COMPUTER LEARNING CENTER WWW.HUUKHANG.COM

5.1.
5.2.
5.2.1.
Nhóm phát biểu SQL
Như đã trình bày trong chương 3, hầu hết sản phẩm cơ sở dữ liệu quan hệ hiện nay đều dựa
trên chuẩn của SQL và ANSI-SQL, chẳng hạn như SQL Server, Oracle, PostgreSQL và MySQL. Điều
này có nghóa là tất cả những cơ sở dữ liệu quan hệ đều phải có những tiêu chuẩn theo cú pháp SQL
và MySQL cũng không phải là ngoại lệ.
Ngôn ngữ SQL chia làm 4 loại sau:
¾ DDL (Data Definition Language): Ngôn ngữ đònh nghóa dữ liệu, dùng để tạo cơ sở dữ liệu,
đònh nghóa các đối tượng cơ sở dữ liệu như Table, Query, Views hay các đối tượng khác.
¾ DML (Data Manipulation Language): Ngôn ngữ thao tác dữ liệu, dùng để thao tác dữ liệu,
chẳng hạn như các phát biểu: Select, Inert, Delete, Update, ...
¾ DCL: (Data Control Language): Ngôn ngữ sử dụng truy cập đối tượng cơ sở dữ liệu, dùng để
thay đổi cấu trúc, tạo người dùng, gán quyền chẳng hạn như: Alter, Grant, Revoke, ...

¾ TCL: (Transaction Control Language): Ngôn sử dụng để khai báo chuyển tác chẳng hạn như:
Begin Tran, Rollback, Commit, ...
Phát biểu SQL thao tác dữ liệu
Phát biểu SQL bao gồm các loại như sau:
¾ SELECT (Truy vấn mẩu tin).
¾ INSERT (Thêm mẩu tin).
¾ UPDATE (Cập nhật dữ liệu).
¾ DELETE (Xoá mẩu tin).

Khái niệm cơ bản về Select
Phát biểu Select dùng để truy vấn dữ liệu từ một hay nhiều bảng khác nhau, kết quả trả về là
một tập mẩu tin thoã các điều kiện cho trước nếu có, cú pháp của phát biểu SQL dạng SELECT:
SELECT <danh sách các cột>
[FROM <danh sách bảng>]
[WHERE <các điều kiện ràng buộc>]
[GROUP BY <tên cột / biểu thức trong SELECT> ]
[HAVING <điều kiện bắt buộc của GROUP BY>]
[ORDER BY <danh sách cột>]
[LIMIT FromNumber | ToNumber]

Danh sách các cột: Khai báo các tên cột, biểu thức kết hợp giữa các cột của Table bạn cần truy
lục. Trong trường hợp có hai cột cùng tên của hai Table trong phát biểu, bạn cần phải chỉ đònh tên
Table đi trước. Chẳng hạn, như ví dụ 8-1.
Ví dụ 8-1: Phát biểu SELECT

Select ItemID,ItemName
From tblItems
Where Cost>100;

Select tblOrders.OrderID,OrderDate,ItemID,Qtty

From tblOrders,tblOrderDetails
Where tblOrders.OrderID = _ tblOrderDetail.OrderID;

Giáo viên: Phạm Hữu Khang
COMPUTER LEARNING CENTER WWW.HUUKHANG.COM

5.2.2.
Phát biểu SELECT với mệnh đề FROM
Pháùt biểu SQL dạng SELECT là một trong những phát biểu yêu cầu MySQL truy lục dữ liệu
trên cơ sở dữ liệu chỉ đònh. SELECT dùng để đọc thông tin từ cơ sở dữ liệu theo những trường quy
đònh, hay những biểu thức cho trường đó.
Mệnh đề FROM chỉ ra tên một bảng hay những bảng có quan hệ cần truy vấn thông tin.
Thường chúng ta sử dụng công cụ MySQL-Front | Query để thực thi phát biểu SQL.
Sau khi thực thi phát biểu SQL, kết quả trả về số mẩu tin và tổng số mẩu tin được lấy ra từ
bảng.
Dấu * cho phép lọc mẩu tin với tất cả các trường trong bảng, nếu muốn chỉ rõ những trường nào
cần lọc bạn cần nêu tên cụ thể những trường đó.
Để tiện tham khảo trong giáo trình này chúng tôi sử dụng một phần cơ sở dữ liệu có sẵn của
MySQL, đồng thời bổ sung thêm cơ sở dữ liệu dành cho ứng dụng bán hàng qua mạng.
Cơ sở dữ liệu bán hàng qua mạng có tên là Test, và bao gồm nhiều bảng. Bằng phát biểu
SELECT chúng ta có thể biết số bảng hay đối tượng khác đang có trong cơ sở dữ liệu Test

Ví dụ 8-2: Thực thi phát biểu SQL SELECT hệ thống

show tables
from Test
/* Hiển thò tất cả tên bảng của cơ sở dữ liệu hiện hành */

Kết quả trả về danh sách bảng như sau:


TABLES_IN_TEST
--------------------------------------
tblCountries
tblProvinces
tblAuthors

tblPayment
tblItemsion
tblCustomers
tblSoftware

Ghi chú:
Bạn có thể sử dụng phát biểu SQL trên để hiển thò những đối tượng trong cơ sở dữ liệu, bằng cách thay
thế các tham số và điều kiện.
Cú pháp đơn giản
Select *
From tablename
/* Lọc tất cả số liệu của tất cả các cột (field) của tablename*/

Select field1,field2
From tablename
/* Lọc tất cả số liệu của 2 field: field1, field2 của tablename*/

Select *
From tablename
Limit 0,10
/* Lọc top 10 mẩu tin đầu tiên của tất cả các field của tablename*/

Select field1, field2
From tablename

Limit 0,10
/* Lọc top 10 mẩu tin đầu tiên của 2 fields field1, field2 của
Giáo viên: Phạm Hữu Khang
COMPUTER LEARNING CENTER WWW.HUUKHANG.COM

tablename*/

Ví dụ 8-3: phát biểu phát biểu SQL dạng Select

Select *
From tblCountries
/* Liệt kê tất cả các quốc gia trong bảng tblCountries hoặc bạn có thể liệt kê tên như phát biểu sau */

Select CountryName
From tblCountries

Kết quả trả về như sau:

CountryCode CountryName
-------- ---------- ------------ -------------
VNA Vietnam
SNG Singapore
USS United Stated
UKD United Kingdom
GER Germany
CAM Cambodia
THA Thai Land
MAL Malaysia
INC Indonesia
CHN China


5.2.3.
Phát biểu SQL dạng SELECT với mệnh đề Where
Khi bạn dùng mệnh đề WHERE để tạo nên tiêu chuẩn cần lọc mẩu tin theo tiêu chuẩn được
đònh nghóa, thông thường WHERE dùng cột (trường) để so sánh với giá trò, cột khác, hay biểu thức
chứa cột (trường) bất kỳ có trong bảng. Phát biểu SQL dạng Select với mệnh đề Where cú pháp có
dạng như sau:

Select *
from tablename
where conditions

Select field1, field2, field3
from tablename
where conditions
Với conditions trong cả hai phát biểu trên được đònh nghóa điều kiện truy vấn như khai báo sau:

Select *
From tablename
where field1>10

select *
from tblCountries
where CountryCode in('VNA','CHN')

Các phép toán so sánh trong conditions bao gồm:
♦ > : lớn hơn where Amount > 100000;
♦ < : nhỏ hơn where Amount < 100000;
♦ >= : lớn hơn hoặc bằng where Amount >= 100000;
♦ >= : nhỏ hơn hoặc bằng where Amount <= 100000;

♦ = : bằng where CustID=’12';
Giáo viên: Phạm Hữu Khang
COMPUTER LEARNING CENTER WWW.HUUKHANG.COM

♦ != : Kháùc where CustID!='12';
♦ <> : Khác where CustID<>'12';

Các phép toán logic có thể sử dụng trong conditions

♦ and : Phép toán "and"

SELECT *
FROM tblOrders
Where Amount!>100000
And CustID='12';

♦ Or : Phép toán "or"

SELECT *
FROM tblOrderDetails
Where Amount!>100000
Or CustID=‘12’;

♦ Not : Phép toán phủ đònh (not)

SELECT *
FROM tblOrders
where OrderDate is not null;

♦ Not in : Phép toán phủ đònh (not in)


SELECT *
FROM tblOrders
where OrderID not in (‘12’,’15’);

♦ Between: Kết quả thuộc trong miền giá trò

SELECT *
FROM tblOrders
Where Amount between 10
And 500;

♦ Like : Phép toán so sánh gần giống, sử dụng dấu % để thể hiện thay thế bằng ký tự đại
diện

SELECT *
FROM tblCustomers
where CustName like '%A';

♦ Not Like : Phép toán phủ đònh so sánh gần giống, sử dụng dấu % để thể hiện thay thế
bằng ký tự đại diện

SELECT *
FROM tblCustomers
where CustName not like '%A';

♦ IN : Phép toán so sánh trong một tập hợp

SELECT *
FROM tblOrders

Where OrderID in ('100','200','300');

Ví dụ 8-5: Ví dụ về SQL dạng SELECT và Where
Giáo viên: Phạm Hữu Khang
COMPUTER LEARNING CENTER WWW.HUUKHANG.COM

/* > : lớn hơn */

Select *
From tblOrders
Where Amount > 100000;

/* < : nhỏ hơn */

Select *
From tblOrders
Where Amount < 100000;

/* >= : lớn hơn hoặc bằng */

Select *
From tblOrders
Where Amount >= 100000;

/* >= : nhỏ hơn hoặc bằng */

Select *
From tblOrders
Where Amount <= 100000;


/* = : bằng */

Select *
From tblOrders
Where CustID=‘12’;

/* != :Kháùc */

Select *
From tblOrders
Where CustID !=‘12’;

/* <> : Khác */

Select *
From tblOrders
Where CustID <>‘12’;

/* !> : Không lớn hơn */

Select *
From tblOrders
Where Amount !> 100000;

/* !< : Không nhỏ hơn */

Select *
From tblOrders
Where Amount !< 100000;


-- Các phép toán logic
/* and : Phép toán và */

Select *
From tblOrders
Giáo viên: Phạm Hữu Khang
COMPUTER LEARNING CENTER WWW.HUUKHANG.COM

Where Amount !>100000
And CustID=‘12’;

/* Or : Phép toán hoặc */

Select *
From tblOrders
Where Amount !>100000
Or CustID=‘12’;

/* Not : Phép toán phủ đònh */

Select *
From tblOrders
Where OrderDate is NOT NULL;

/* Between: giá trò nằm trong miền */

Select *
From tblOrders
Where Amount
Between 10 and 500;


/* Like : Phép toán so sánh gần giống, sử dụng dấu %
để thể hiện thay thế bất kỳ ký tự */

Select *
From tblOrders
Where Descriion like '%A'
Or CustID ='152';

/* Not Like : Phép toán phủ đònh so sánh gần giống,
sử dụng dấu % để thể hiện thay thế bất kỳ ký tự */

Select *
From tblOrders
Where Descriion not like '%A'
Or CustID ='152';

/* IN : Phép toán so sánh trong một tập hợp */

Select *
From tblOrders
Where OrderID in ('134','244','433');

/* Not IN : Phép toán phủ đònh so sánh trong một tập hợp */

Select *
From tblOrders
Where OrderID not in ('134','244','433');




Giáo viên: Phạm Hữu Khang
COMPUTER LEARNING CENTER WWW.HUUKHANG.COM

5.2.4.
Mệnh đề Order by
Thông thường, trong khi truy vấn mẩu tin từ bảng dữ liệu, kết quả hiển thò cần sắp xếp theo
chiều tăng hay giảm dựa trên ký tự ALPHABET. Nhưng bạn cũng có thể sắp xếp theo một tiêu chuẩn
bất kỳ, chẳng hạn như biểu thức.
Khi sắp xếp dữ liệu trình bày trong kết quả, cần phải chọn trường hay biểu thức theo trật tự
tăng dần hoặc giảm dần.
Cú pháp cho mệnh đề ORDER BY cùng với trạng thái tăng hay giảm, ứng với ASC sắp xếp
tăng dần, DESC giảm dần.
Cú pháp có dạng như sau:

Order by columnname DESC
Order by columnname1 + columnname2 DESC
Order by columnname ASC
Order by columnname1 ASC, columnname2 DESC

Ví dụ 8-6: SELECT với mệnh đề Order by DESC

/*-- Giảm dần theo thời gian */
Select OrderID , OrderDate, CustID, Amount
From tblOrders
Where Amount >1000
Order by OrderDate DESC

Kết quả trả về như sau:


OrderID OrderDate CustID Amount
---------- ------------ ----------------------
17 2001-09-20 12 178.243
18 2001-09-20 12 2.78534
16 2001-09-19 12 398.798
15 2001-09-18 12 5.758.876
14 2001-09-17 12 5.539.647
12 2001-09-16 12 1.330
13 2001-09-16 12 1.585.563
31 2001-09-16 13 459.525
11 2001-09-15 11 1.401.803
28 2001-09-15 13 1.45200

Ví dụ 8-7: SQL dạng SELECT với mệnh đề Order by và ASC
/*-- Tăng dần theo thời gian */
Select OrderID , OrderDate, CustID, Amount
From tblOrders
Where Amount >1000
Order by OrderDate ASC

Kết quả trả về như sau

OrderID OrderDate CustID Amount
---------- --------------------------- --------
01 2001-09-05 10 2.903.576
02 2001-09-05 10 48.168.567
03 2001-09-05 10 5.107.032
04 2001-09-08 10 2.355.537
05 2001-09-08 16 1.817.487
06 2001-09-10 16 26.000

19 2001-09-10 12 575.667
Giáo viên: Phạm Hữu Khang
COMPUTER LEARNING CENTER WWW.HUUKHANG.COM

29 2001-09-10 13 466.500
07 2001-09-11 16 186.782
23 2001-09-11 12 459.162

Nếu muốn sắp xếp theo nhiều cột (trường), chỉ cần sử dụng dấu phẩy (,) để phân cách các cột.
Ví dụ 8-7: SELECT với mệnh đề Order by với 2 cột dữ liệu

Select OrderID , OrderDate, CustID, Amount
From tblOrders
Where Amount >1000
Order by OrderID,CustID DESC

Kết quả trả về như sau:

OrderID OrderDate CustID Amount
---------- --------------------------- --------
31 2001-09-16 13 459.525
30 2001-09-15 13 153.120
29 2001-09-10 13 466.500
28 2001-09-15 13 145.200
27 2001-09-14 13 603.033
26 2001-09-13 13 230.000
25 2001-09-11 13 244.904
24 2001-09-12 13 1.367.228
23 2001-09-11 12 459.162
19 2001-09-10 12 575.667


Nếu muốn sắp xếp theo nhiều trường kết hợp, chỉ cần dùng thứ tự từng cột cách nhau bằng dấu
+.
Ví dụ 8-8: SELECT với mệnh đề Order by hợp 2 cột

/*-- Giảm dần theo số OrderID và CustID */
Select OrderID , OrderDate, CustID, Amount
From tblOrders
Where Amount >1000
Order by OrderID + CustID DESC

Kết quả trả về như sau:

OrderID OrderDate CustID Amount
---------- --------------------------- --------
31 2001-09-16 13 459.525
30 2001-09-15 13 153.120
29 2001-09-10 13 466.500
28 2001-09-15 13 145.200
27 2001-09-14 13 603.033
26 2001-09-13 13 230.000
25 2001-09-11 13 244.904
24 2001-09-12 13 1.367.228
23 2001-09-11 12 459.162
19 2001-09-10 12 575.667

Nếu trong phát biểu SQL dạng SELECT có nhiều bảng kết hợp lại với nhau, bạn có thể dùng
thêm tên bảng ứng với cột của bảng đó. Phần này sẽ được diễn giải cụ thể hơn trong phần kế tiếp
(JOIN -Phép hợp).
Giáo viên: Phạm Hữu Khang

COMPUTER LEARNING CENTER WWW.HUUKHANG.COM

5.2.5.
SQL dạng SELECT với mệnh đề GROUP BY
Khi truy vấn mẩu tin trên một hay nhiều bảng dữ liệu, thông thường có những nghiệp vụ thuộc
trường nào đó có cùng giá trò, ví dụ khi hiển thò hợp đồng phát sinh trong tháng, kết quả sẽ có nhiều
hợp đồng của khách hàng lặp đi lặp lại như ví dụ 8-9.
Ví dụ 8-9: SQL dạng SELECT với mệnh đề Order by

Select CustID, Amount
from tblOrders

Với phát biểu trên kết quả trả về như sau:

CustID Amount
---------- ------------------------
10 2.903.576
10 48.168.567
10 5.107.032
10 2.3555347
16 181.074.847
16 26.000
16 1.867.682
16 3.600.000
16 195.713.899
16 961.804.228
16 140.180.347
12 138
12 158.555.638
12 5.539.647

12 575.887.767
12 39.879.489
12 17.824.938
12 278.503.048
12 5.756.667
12 459.162
13 136.727.628
13 244.904
13 230.000
13 603.033
13 1.452.000
13 4.665.100
13 1.531.200
13 459.525

Trong báo cáo chúng ta lại cần phải biết mỗi khách hàng có bao nhiêu lần trả tiền, tổng số tiền
của mỗi khách hàng đã trả là bao nhiêu?
Để làm điều này, chúng ta sử dụng mệnh đề GROUP BY trong phát biểu SQL dạng SELECT
cùng với một số hàm trong MySQL, bạn tham khảo ví dụ 8-10 được trình bày chi tiết từ ví dụ 4-8
nhưng nhóm mẩu tin bằng mệnh đề Group By.
Ví dụ 8-10: SQL dạng SELECT với mệnh đề Group By

Select CustID, count (CustID),
Sum(Amount)
From tblOrders
Group by CustID
Order by CustID

Kết quả trả về như sau:
Giáo viên: Phạm Hữu Khang

×