Tải bản đầy đủ (.ppt) (58 trang)

TÍCH HỢP TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG MÔN LỊCH SỬ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (745.45 KB, 58 trang )

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TÍCH HỢP
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TÍCH HỢP
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
TRONG GIẢNG DẠY MÔN LỊCH SỬ
TRONG GIẢNG DẠY MÔN LỊCH SỬ
Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG


PGs, Ts Nghiêm Đình Vỳ
PGs, Ts Nghiêm Đình Vỳ
Ban Tuyên giáo Trung ương
Ban Tuyên giáo Trung ương
CHỦ ĐỀ 1:
PHẦN MỘT:
I. NỘI DUNG TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH

- Giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người;
- Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức
mạnh thời đại;
- Sức mạnh của nhân dân, của khối đại đoàn kết dân tộc;
- Quyền làm chủ của nhân dân; quốc phòng toàn dân, xây dựng lực lượng vũ
trang nhân dân;
- Phát triển kinh tế và văn hoá, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của
nhân dân;
- Đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; về chăm lo bồi
dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau;
- Xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh, cán bộ, đảng viên vừa là người lãnh
đạo, vừa là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân.
II. NHẬN THỨC VỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH


A. NGUỒN GỐC TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
1. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống đạo
đức của dân tộc Việt Nam
Truyền thống
đạo đức VN
Yêu nước nồng
nàn, dũng cảm
chiến đấu
Cần cù, sáng tạo
trong lao động,
Đoàn kết,
tương trợ
Hiếu học
Hiếu khách
Tình nghĩa
thuỷ chung
2. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là sự kế thừa và phát
triển những tư tưởng đạo đức tốt đẹp truyền thống của
nhân loại, cả phương Đông và phương Tây. Đặc biệt là sự
tiếp thu có chọn lọc chủ nghĩa Mác.
TINH HOA
VĂN HOÁ TG
TÍNH CỘNG
ĐỒNG
THƯƠNG
NGƯỜI
ĐOÀN KẾT
TỰ DO
BÁC ÁI
BÌNH ĐẲNG

Chẳng hạn:
-
Quan điểm Nho giáo “nhân tri sơ tính bản thiện”, “
tính tương cận, tập tương viễn”, “Học nhi thời tập
chi”
Nhận thức của Hồ Chí Minh: “Hiền, dữ phải đâu là
tính sẵn, Phần nhiều do giáo dục mà nên”.
-
Chủ nghĩa Tam Dân của Tôn Dật Tiên: dân tộc,
dân quyền, dân sinh
-
Không có gì quý hơn độc lập, tự do (Hồ Chí Minh)
B. CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH TTHCM VỀ ĐẠO ĐỨC
1.Giai đoạn thứ nhất: từ thuở niên thiếu đến năm 1911.
Tác động
sự giáo dục của gia đình
Thầy giáo trường làng
Thực tiển của quê hương
Con ngoan trò giỏi
Lớn lên: lòng yêu nước,
nghĩa đồng bào
Biểu hiện
Tác động
Tình hình thế giới
Chủ nghĩa Mác Lê nin
Tư tưởng tiến bộ của phương Tây
Yêu thương nhân loại
Tinh thần quốc tế vô sản
Biểu hiện
Nổi khốn khổ của nhân loại

Đạo đức CM Việt Nam;
Kiên định, bất khuất…
2. Giai đoạn thứ hai (1911 – 1941): tìm đường cứu nước, thành chiến
sĩ cộng sản, trực tiếp lãnh đạo CM Việt Nam
3. Giai đoạn thứ ba (1941 – 1969) trực tiếp về nước lãnh đạo cách
mạng Việt Nam
Biểu hiện tấm gương sáng về đạo đức cách mạng của HCM
-
“Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước
ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng
có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành.”
-
Đồng thời, Người còn phát triển và hoàn chỉnh hệ thống tư tưởng với
những quan điểm về Cần, kiệm, liêm, chính, chi công vô tư, về trung
với nước, hiếu với dân.
C. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHỮNG PHẨM CHẤT
ĐẠO ĐỨC CƠ BẢN CỦA NGƯỜI CÁCH MẠNG
Phẩm
chất ĐẠO
ĐỨC CM
Trung với nước,
hiếu với dân
Cần, kiệm, liêm chính,
chí công,vô tư
Tinh thần quốc
tế trong sáng
Yêu thương con
người, sống có
nghĩa tình
C. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHỮNG PHẨM CHẤT

ĐẠO ĐỨC CƠ BẢN CỦA NGƯỜI CÁCH MẠNG
1. Trung với nước, hiếu với dân
+ Trung thành với sự nghiệp dựng nước và giữ nước;
+ Trung thành với quyền lợi và lợi ích của nhân dân;
+ Trung thành với dân tộc, tự do của Tổ quốc, hạnh phúc của nhân
dân;
+ “Nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua,
kẻ thù nào cũng đánh thắng”.
2. Yêu thương con người, sống có nghĩa tình
- "Làm cho nước được độc lập, dân được tự do, mọi người ai
cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành"
- Thể hiện trong các mối quan hệ.
- Thể hiện đối với những người biết hối cải.
3. Cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư
- Cần tức là lao động cần cù, siêng năng; “lao động là nghĩa
vụ thiêng liêng”.
- Kiệm: là tiết kiệm sức lao động, thì giờ, tiền của của dân,
nước, của bản thân; phải tiết kiệm từ cái to đến cái nhỏ...
- Liêm: là “luôn luôn tôn trọng giữ gìn của công và của dân”
- Chính: “nghĩa là không tà, thẳng thắn, đúng đắn”.
- Cần, kiệm, liêm, chính, có quan hệ mật thiết với nhau.
Cần, kiệm, liêm, chính là bốn đức của con người: "Thiếu
một đức, thì không thành người".
Chí công, vô tư: là hết lòng, hết sức vì công việc, không
ham địa vị, công danh
“Khi làm bất cứ việc gì cũng đừng nghĩ đến mình trước,
khi hưởng thụ thì mình nên đi sau”;
4. Tinh thần quốc tế trong sáng
- Sự đoàn kết quốc tế vô sản, Hồ Chí Minh “Bốn phương vô
sản đều là anh em”.

-
Đoàn kết với các dân tộc bị áp bức, với nhân dân lao động các
nước
-
- Đoàn kết với nhân loại tiến bộ
III. HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG, TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC
HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
1. Chủ đề tích hợp giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
- Trọn đời phấn đấu, hy sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải
phóng giai cấp, giải phóng con người và nhân loại
- Ý chí và nghị lực tinh thần to lớn, vượt qua mọi thử thách, khó
khăn để đạt mục đích
- Tuyệt đối tin tưởng vào sức mạnh của nhân dân, kính trọng nhân
dân, hết lòng, hết sức phục vụ nhân dân
- Nhân ái, vị tha, khoan dung, nhân hậu, hết mực vì con người
- Cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư, đời riêng trong sáng, lối
sống thực sự giản dị và khiêm tốn
2. Nội dung học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay
- Nâng cao chủ nghĩa yêu nước trong giai đoạn mới, phát huy sức
mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, sớm đưa
nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển.
- Thực hiện cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư nêu cao phẩm giá
con người Việt Nam trong thời kỳ mới
- Phát huy dân chủ, nâng cao ý thức chấp hành kỷ luật, gắn bó với
nhân dân, vì nhân dân phục vụ
- Phát huy chủ nghĩa yêu nước chân chính gắn với chủ nghĩa quốc tế
trong sáng, đoàn kết, hữu nghị giữa các dân tộc, hội nhập quốc tế
Phần thứ hai
MÔN LỊCH SỬ VỚI VIỆC GIÁO DỤC

TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG
I. Vai trò của trường học trong việc tuyên truyền TTHCM
1. Nhà trường đều nhằm tới mục tiêu đào tạo con người Việt Nam
phát triển toàn diện, có năng lực, có tri thức, được giáo dục theo
quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
2. Nhà trường là môi trường tốt để truyền bá tư tưởng giáo dục
thế hệ trẻ về tư tưởng Hồ Chí Minh.
3. Trong nhà trường, sách giáo khoa, báo chí là loại hình thông
tin có ưu thế nhất.
Tư tưởng Hồ Chí Minh cần được tích hợp trong môn học, sẽ đem
đến cho học sinh một niềm tin, sự nhận thức đúng đắn, tránh được
những biểu hiện sai lệch do những thông tin ngoài luồng do tác
động của xã hội.
4. SGK Môn Lịch sử có nhiều sự kiện về HCM
- Tiểu học qua chuyện kể hình ảnh kính yêu, gần gũi của Bác Hồ
đã in đậm dấu ấn trong các em.
- Ở Trung học cơ sở (lớp 9): có những bài, những nội dung lịch
sử gắn liền với quá trình hoạt động của NAQ - HCM như bài:
+ Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài (1919-1925);
+ NAQ với quá trình thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam;
+ NAQ với việc thành lập Mặt trận Việt Minh và chuẩn bị
cho Cách mạng tháng Tám;
+ Bác Hồ với Tuyên ngôn độc lập, thành lập nước VNDCCH
- Ở lớp 12: hoạt động của Chủ tịch HCM được trình bày kỹ hơn
và lồng với kiến thức LS dân tộc.
II. Nguồn tư liệu và phương tiện để học sinh tiếp cận với
TTHCM

- Sử dụng sách giáo khoa có đề cập đến Hồ Chí Minh

- Sách báo, ti vi, phim, ảnh tư liệu …
- Sách đọc thêm về cuộc đời và sự nghiệp Hồ Chí Minh (qua
tranh. ảnh hay văn viết)
- Bảo tàng, di tích lịch sử, nhà truyền thống, nói chuyện, dự thi tìm
hiểu lịch sử…..
III. Những lưu ý khi thực hiện việc tích hợp tư tưởng
Hồ Chí Minh trong học tập lịch sử
1. Cần xác định rõ rằng, đây là dạy học bộ môn lịch sử,
không phải dạy về tiểu sử Hồ Chí Minh
2. Dựa theo “chuẩn kiến thức, kĩ năng và hướng thái độ”
của các môn học ở trường phổ thông mà Bộ Giáo dục và Đào
tạo ban hành.
3. Nắm vững những nguyên tắc phương pháp luận về sư
phạm: khai thác sự kiện, kết luận sự kiện, vận dụng sáng
tạo
4. Bồi dưỡng kỹ năng, phát huy tính tích cực của học sinh
5. Tuân thủ những nguyên lý giáo dục nói chung : học đi đôi
với hành, tự nguyện tự giác, nói đi đôi với làm, nêu gương
sáng, tạo môi trường giáo dục lành mạnh, nhà trường gắn liền
với xã hội
6. Phải tạo điều kiện cần thiết về thiết bị, đổi mới phương pháp
dạy học,…

×