Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

bai 26 Su sinh san cua VSV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.24 KB, 9 trang )

Ngày soạn: 28 /02 /2010 Người soạn: Nguyễn Văn Bắp
Ngày dạy: 08 /03 /2010

GIÁO ÁN SINH HỌC 10
Tuần:...Tiết:... Bài 26 - SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
I. Mục tiêu
Học xong bài này, HS cần phải đạt:
1. Kiến thức
- Nêu được các hình thức sinh sản chủ yếu ở VSV nhân sơ (phân đôi, bào tử, nảy
chồi).
- Mô tả được sự sinh sản phân đổi ở vi.
- Nêu được các hình thức sinh sản ở VSV nhân thực (phân đôi, bào tử vô tính hoặc
hữu tính).
2. Kĩ năng
- Rèn luyện một số kỹ năng phân tích so sánh, khái quát.
- Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn.
3. Thái độ
- Thấy được quá trình sinh sản của VSV diễn ra rất phức tạp, từ đó có những hướng
điều khiển sự sinh sản của VSV áp dụng vào thực tế đời sống, giải thích được một số
hiện tượng sinh lí trong tự nhiên.
II. Phương tiện
1. Giáo viên: Hình 26.1 ; 26.2 ; 26.3 phóng to (nếu có), SGK Sinh học 10 CB,
phiếu học tập.
2. Học sinh: SGK Sinh học 10 CB, phiếu học tập.
III. Phương pháp
- Quan sát – tìm tòi
- Hỏi đáp
- Diễn giảng - minh họa
- Thảo luận nhóm,…
IV. Nội dung dạy học
1. Ổn định lớp.


2. Kiểm tra bài cũ
Câu 1 : Nêu đặc điểm của 4 pha sinh trưởng của vi khuẩn trong nuôi cấy không
liên tục.
Câu 2 : Vì sao trong nuôi cấy không liên tục VSV tự phân hủy ở pha suy vong,
còn trong nuôi cấy liên tục thì hiện tượng này không xảy ra ?
3. Nội dung bài mới
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
15’ Hoạt động 1: Tìm hiểu sinh sản
của VSV nhân sơ
Hỏi: Hình thức phân đôi thường gặp
ở nhóm đối tượng nào ?
Hỏi: Dựa vào hình 26.1 và ảnh
phóng to, hãy mô tả quá trình phân
đôi ở vi khuẩn?
Hỏi: Quan sát hình và suy nghĩ, cho
- HS trả lời: chủ yếu
là vi khuẩn.
- HS trả lời:
+ Tế bào hấp thụ các
chất và tăng kích
thước, màng sinh
chất gấp nếp gọi là
các mêzôxôm.
+ Vòng ADN nhân
đôi dựa trên điểm
tựa là hạt mêzôxôm.
+ Hình thành vách
ngăn để tạo ra 2 vi
khuẩn mới
I. Sinh sản của vi

sinh vật nhân sơ
1. Phân đôi
- Đối tượng: chủ
yếu ở vi khuẩn.
- Diễn biến:
+ Tế bào hấp thụ các
chất và tăng kích
thước, màng sinh
chất gấp nếp gọi là
các mêzôxôm.
+ Vòng ADN nhân
đôi dựa trên điểm tựa
là hạt mêzôxôm.
+ Hình thành vách
ngăn để tạo ra 2 vi
khuẩn mới.
biết đặc điểm và vai trò của hạt
mêzôxôm của VK trong quá trình
phân đôi?
Hỏi: So sánh sinh sản phân đôi ở vi
khuẩn với quá trình nguyên phân?
Hỏi: Quan sát hình cùng với nội
dung SGK, cho biết đặc điểm của
sinh sản bằng cách nảy chồi?
Hỏi: Sinh sản bằng cách nảy chồi và
bào tử thường gặp ở đối tượng nào?
Hỏi: Quan sát hình bên và nội dung
SGK, cho biết có những loại bào tử
nào được tạo thành? Chúng được
hình thành ra sao?

Hỏi: Các loại bào tử sinh sản có đặc
- HS trả lời:giúp cho
AND của VK bám
vào trong quá trình
nhân đôi.
- HS trả lời:
+ Khác: Phân đôi
không hình thành
thoi phân bào và
không có các kì như
nguyên phân
+ Giống: Từ 1 TB "
2 TB giống TB mẹ.
- HS trả lời:

Trên cơ
thể mẹ mọc ra một
số chồi nhỏ → lớn
dần → tách thành cơ
thể mới.
- HS trả lời: VK dinh
dưỡng metan, VK
quang dưỡng màu
tía,..
- HS trả lời: Gồm có
2. Nảy chồi và tạo
thành bào tử
- Nảy chồi: Vi khuẩn
tía sinh sản bằng
hình thức nảy chồi

và phân nhánh.
- Tạo thành bào tử
+ Ngoại bào tử: hình
thành bên ngoài tế
bào dinh dưỡng như
vi sinh vật dinh
dưỡng mêtan
+ Bào tử đốt: hình
thành bằng cách
phân đốt của sợi sinh
dưỡng như ở xạ
điểm gì?
Hỏi: Q/s hình và ND SGK trả lời
các câu hỏi:
1. Nội BT có phải là hình thức SS
không? Vì sao?
2. Cấu tạo và chức năng?
3. So sánh nội BT với BT SS về:
cấu tạo, khả năng chịu nhiệt, chịu
hạn.
Hỏi: Dựa vào hình 26.2 và nội dung
SGK cho biết sự khác biệt cơ bản
của nội bào tử và bào tử đốt?
Loại BT
Điểm
so sánh
Nội
bào tử
Ngoại
bào tử

Nơi hình thành Bên
trong
TB
sinh
dưỡng
Bên
ngoài
TB
sinh
dưỡng
Lớp vỏ dày Có Không
Canxidipicolinat Có Không
Cho HS thực hiện lệnh SGK trang
103.
ngoại bào tử, bào tử
đốt và nội bào tử,..
- HS trả lời: Đều có
các lớp màng, không
có vỏ và không có
hợp chất
canxidipicolinat.
- HS dựa vào hình và
nội dung SGK trả
lời.
khuẩn.. Các bào tử
sinh sản chỉ có lớp
màng, không có vỏ,
không có
canxiđipicôlinat.
+ Nội bào tử: VK

sinh dưỡng hình
thành bên trong một
nội bào tử khi gặp
điều kiện bất lợi.
Không phải là bào tử
sinh sản chỉ là dạng
nghỉ của tế bào.

20’ Hoạt động 2: Tìm hiểu sinh sản
của vi sinh vật nhân thực
Hỏi: Sinh sản bằng bào tử ở SV
nhân thực gồm những đại diện nào? - HS trả lời: Nấm
II. Sinh sản của vi
sinh vật nhân thực
1. Sinh sản bằng
bào tử
Hỏi: Ở nấm sinh sản bằng bào tử có
mấy hình thức? Hãy mô tả sự hình
thành của chúng?
Hỏi: Quan sát hình, có nhận xét gì
về sự hình thành các bào từ?
Hỏi: Dựa vào hình 26.3, hãy so sánh
sự khác biệt giữa bào tử kín và bào
tử trần ở nấm mốc?
Hỏi: Quan sát hình, cho biết quá
trình tiếp hợp diễn ra như thế nào?
Hỏi: Q/s hình cho biết ở VSV nhân
thực sinh sản bằng hình thức nảy
túi, nấm mucor, nấm
penicillium,

- HS trả lời: Có 2
hình thức SSVT và
SSHT
- Dựa vào kiến thức
và sự hiểu biết của
mình để trả lời
-HS trả lời: Bào tử
kín được hình thành
trong túi bào tử, bào
tử trần hình thành ở
trên đỉnh sợi sinh
dưỡng.
- HS trả lời: Hai tế
bào tiếp hợp tạo hợp
tử → giảm phân
hình thành bào tử
kín.
- Sinh sản vô
tính :
+ Bào tử kín : bào tử
được hình thành
trong túi như nấm
Mucor.
+ Bào tử trần : bào tử
được đính trên cuống
bào tử như nấm
Penicillium.
- Sinh sản hữu tính
(bằng bào tử noãn,
bào tử đảm, bào tử

tiếp hợp): nấm
hương, nấm mỡ,..

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×