Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

giao an su 9 ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (458.79 KB, 83 trang )

Trường THCS Nguyễn Thái Bình Sử 9 GV : Lê Ngọc Huynh
Ngày soạn: 22 – 08 – 09 Ngày dạy: 24 – 08 - 09
Phần một: LỊCH SỬ THẾ GIỐI HIỆN ĐẠI TỪ 1945 ĐẾN NAY
CHƯƠNG I: LIÊN XÔ & CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ II
Tiết 1 Bài 1: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945
ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỶ XX

I . MỤC TIÊU BÀI HOC: Cho HS hiểu được:
- Những thành tựu to lớn của nhân dân Liên Xô trong công cuộc hàn gắn vết thương chiến tranh,
khôi phục nền kinh tế và sau đó tiếp tục xây dựng vật chất, kỹ thuật của CNXH
- Những thắng lợi có ý nghóa của nhân dân Liên Xô
- Khẳng đònh những thành tựu to lớn có ý nghóa lòch sử của công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô
- Trân trọng mối quan hệ truyền thống, tình đoàn kết hữu nghò, đẩy mạnh sự hợp tác vững mạnh,
thiết thực phục vụ công cuộc CNH-HĐH của đất nước ta.
-Rèn luyện kỹ năng phân tích và nhận đònh các sự kiện, các vấn đề lòch sử
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bản đồ, bảng phụ, tranh
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn đònh :
2.Kiểm tra: Sự chuẩn bò của HS
3.Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng
- Bản đồ: Liên Xô
- Nêu vai trò của Liên Xô trong
chiến tranh thế giới 2?
- Sau chiến tranh tình hình Liên Xô
ntn?
Hoàn cảnh dẫn đến công cuộc khôi
phục kinh tế 1945-1950?
Công cuộc khôi phục kinh tế ở Liên
Xô đã đạt những thành tựu gì ?


Em có nhận xét gì về tốc độ tăng
trưởng kinh tế của Liên Xô trong
thời kỳ khôi phục? Nguyên nhân
của sự phát triển đó?
Việc chế tạo thành công bom
nguyên tử có ý nghóa ntn đối với tình
hình Liên Xô lúc bấy giờ ?
* GV mở rộng tình hình Liên Xô &
Mó trong thời gian đó: chiến tranh

chạy đua vũ trang
-Liên Xô là nước đi đầu,
là lực lượng tiên phong
tiêu diệt CN phát xít
Bò tàn phá năng nề
(SGK)
Sau chiến tranh Liên Xô
bò tàn phá rất nặng nề 
khôi phục kinh tế hàn
gắn vết thương chiến
tranh
-CN: tăng 73%
-NN: vượt mức trước
chiến tranh
-KHKT: 1949 chế tạo
thành công bom nguyên
tử.
- Phá thế độc quyền về
vũ khí hạt nhân của Mó
I. LIÊN XÔ:

1. Công cuộc khôi phục kinh tế sau
chiến tranh (1945-1950)
a.Hoàn cảnh :
Sau chiến tranh là nước thắng trận
nhưng Liên Xô bò tàn phá rất nặêng
nề  hàn gắn vết thương chiến
tranh.
b.Thành tựu :
-CN: tăng 73%, 6000 nhà máy xí
nghiệp đi vào hoạt động.
-NN: sản xuất vượt trước chiến
tranh
KHKT: năm 1949 chế tạo thành
công bom nguyên tử.
2- Liên Xô tiếp tục công cuộc xây
- 1 -
Trường THCS Nguyễn Thái Bình Sử 9 GV : Lê Ngọc Huynh
- Thế nào là xây dựng cơ sở vật
chất- kỹ thuật của chủ nghóa xã hội?
Thảo luận nhóm:
N1: Liên Xô xây dựng cơ sở vật
chất kỹ thuật trong hoàn cảnh nào?
N2: Hoàn cảnh trên có ảnh hưởng gì
đến công cuộc xây dựng chủ nghóa
xã hội ở Liên Xô?
N3: Hãy nêu những thành tựu chủ
yếu của Liên Xô trong công cuộc
xây dựng CNXH từ năm 1950 đến
đầu những năm 70 của thế kỷ XX?
N4: Thành tựu trong công cuộc

XDCNXH ở Liên Xô từ 1950 –
1970 có ý nghóa ntn?
Liên Xô đã thi hành chính sách đối
ngoại ntn?
- Công nghiệp phát triển
- Đất nước trong thời kỳ
hàn gắn vết thương chiến
tranh
- Công nghiệp nặng phát
triển
- Thâm canh nông nghiệp
- Đẩy mạnh khoa học kỹ
thuật
- Khẳng đònh sức mạnh
toàn Đảng lãnh đạo nhân
dân
- Duy trì hoà bình, uy tín
chính trò và đòa vò quốc tế
của Liên Xô được đề cao,
chỗ dựa cho hoà bình thế
giới
doing cơ sở vật chất kỹ thuật của
CNXH ( từ 1950 đến đầu những
năm 70 của thế kỷ XX )
+ Kinh tế :
- Công nghiệp: phát triển công
nghiệp nặng, sản xuất công nghiệp
tăng 9,6%/ năm, đứng thứ hai sau
Mỹ
- Nông nghiệp: thâm canh, áp dụng

KHKT
+ KHKT:
-1957, phóng thành công vệ tinh
nhân tạo
- 1961, phóng tàu “ phương Đông “,
Ga-ga-rin bay vòng quanh trái đất
+ Đối ngoại: thực hiện hoà
bình,chống thực dân, giàng độc lập
tự do cho các dân tộc bò áp bức
- Liên Xô là chỗ dựa vững chắc cho
hoà bình thế giới
4.Củng cố :
- Bài tập : Hãy chọn ý đúng
Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử vào năm :
a. 1947 b. 1949 c. 1957 d. 1961
- Hãy kể tên một số chuyến bay của các nhà du hành vũ trụ Liên Xô trong những năm 60 của thế
kỷ XX?
5.Hướng dẫn về nhà: - Học bài
+ Nêu những thành tựu của Liên Xô từ năm 1945 – 1950?
+ Từ 1950 – 1970, Liên Xô đã đạt được những thành tựu gì trong công cuộc XDCSVC –
KT của CNXH?
* Chuẩn bò bài mới: Soạn phần II : Đông u
+ Nêu những hoàn cảnh ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu ?
+ Thành tựu của Đông Âu khi thực hiện nhiệm vụ CM DCND ?+ Thành tựu của nhân dân Đông
Âu trong công cuộc xây dựng CNXH từ năm 1950  đầu những năm 70 của thế kỷ XX ?
Ngày soạn: 28 – 08 – 09 Ngày dạy: 31 – 08 - 09
- 2 -
Trường THCS Nguyễn Thái Bình Sử 9 GV : Lê Ngọc Huynh
Tiết 2 Bài 1: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NAM 1945
ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỶ XX

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Cho HS hiểu được:
- Những nét chính vềviệc thành lập nhà nước DCN.D Đông Âu và công cuộc XDCNXH ở các
nước Đông Âu ( từ năn 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX )
- Những nét cơ bản về hệ thống các nước XHCN, mối quan hệ đóng góp của hệ thống XHCN
đối với PTCMTG và CMVN
- Thành tựu của công cuộc XDCNXH ở Đông Âu
- Đóng góp to lớn của các nước Đông Âu trong việc XD hệ thống XHCNTG đến CMVN
- Giáo dục tinh thần đoàn kết quốc tế
- Biết sử dụng bản đồ thế giới rrể xác đònh vò trí của từng nước Đông Âu
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh, ảnh từ năm 1944 – 1970
- Tư liệu về các nước Đông Âu
- Bản đồ thế giới
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1- Ổn đònh:
2- Kiểm tra: Nêu những thành tựu trong công cuộc XDCNXH ở Liên Xô từ năm 1950 – 1970?
3- Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG
Bản đồTG:
Nước Đức Đã chòu ảnh hưởng ntn
với 2 cường quốc Xô Mỹ?
Các nước DCND Đông Âu ra đời
trong hoàn cảnh nào? Cho HS đọc
tên các nước Đông Âu?
Em có suy nghó gì về Liên Xô đối
với các nước Đông Âu trong chiến
tranh thế giới thứ 2? Thời gian thành
lập các nước Đông Âu? Vì sao nước
Đức chòu ảnh hưởng Xô – Mỹ?
Để XD nhà nước DCND Đông Âu

các nước Đông Âu cần làm nhiệm
vụ gì? HS thảo luận, GV phân tích
mối quan hệ giữa các nhiệm vụ
này?
Nền kinh tế của Đông Âu khác
trước chiến tranh ntn? Thế lực của
các nước phương Tây đối với Đông
Âu có gì khác trước chiến tranh?
Nhiêm vụ chính của các nước Đông
Âu từ 1950 – 1970 là gì?
Bên cạnh những thay đổi lớn, các
nước Đông Âu có khó khăn gì trong
quá trình XDCNXH? Phân tích?
Thảo luận nhóm:
-Xác đònh Tây Âu – Đông
Âu
- Đông Đức: Liên Xô
- Tây Đức: Mỹ
- Nhân dân Đông Âu khởi
nghóa vũ trang chống phát
xít giành chính quyền
- Chỉ bản đồ
- Loại trừ tầng lớp bóc lột
- KTXHCN
- Cô lập các nước Đông
Âu
- Đưa nông dân vào con
đường tập thể
- GCTS bất bình với xã hội
mới

- Cơ sở vật chất, kỹ thuật
lạc hậu, đế quốc bao vây
kinh tế, chống phá chính
trò
- Được sự giúp đỡ của
Hồng Quân liên Xô, có
Đảng CS lãnh đạo, XD
nhà nước DC nhân dân
- Nhằm phát triển kinh tế
trong hệ thống XHCN
1- Sự ra đời của các nướcDC
nhân dân Đông Âu:
- Trong Chiến tranh thế giới thứ
2, được sự giúp đỡ của Hồng
Quân Liên Xô, nhân dân Đông
Âu khởi nghóa vũ trang giàng
chính quyền thành lập nhà nước
DC nhân dân
- Nhiệm vụ: XD bộ máy chính
quyền DC nhân dân
- Tiến hành cải cách ruộng đất
- Quốc hữu hoá các xí nghiệp
lớn của tư bản
- Thực hiên quyền tự do DC và
cải thiện đời sống nhân dân
2- Tiến hành XDCNXH ( Từ
1950 đến đầu những năm 70
của thế kỷ XX ):
- Đến đầu những năm 1970, các
nước Đông Âu trở thành các

nước công nông nghiệp, có nền
văn hoá, giáo dục phát triển
- 3 -
Trường THCS Nguyễn Thái Bình Sử 9 GV : Lê Ngọc Huynh
N1: Tại sao hệ thống XHCN lại ra
đời? Trong điều kiện đó các nước
Đông Âu, Liên Xô, TQ có mối quan
hệ mật thiết ntn?
N2: Vì sao hội đồng tương trợ kinh
tế ra đời? Hoạt động ra sao?
N3: Hội đồng tương trợ kinh tế ù đạt
được những thành tích gì?
N4: Tổ chức hiệp ước Vac-sa-va ra
đời nhằm mục đích gì? Vì sao?
HĐTTKT và hiệp ước Va-sa-va giải
thể?
Khối NATO thành lập vào thời gian
nào? Mục đích?
- Công nghiệp tăng
- Thu nhập quốc dân tăng
5,7 lần
- Liên Xô cho vay với lãi
xuất thấp
- Phòng thủ về chính trò và
quân sự của các nước
XHCN
- Tổ chức hiệp ước Va-sa-
va gồm:
+ UB tư vấn chính trò
+ BCH liên hợp lực lượng

vũ trang
+ UB các bộ trưởng quốc
phòng, ngoại giao
- 04 – 1949: Khối quân sự
Bắc Đại Tây Dương gồm
12 nước __ Chống Liên Xô
và các nước XHCN
III. Sự hình thành hệ thống
XHCN:
- Sau CTTG2, hệ thống XHCN
ra đời
- Ngày 08 – 01 – 1949,
HĐTTKT – SEV thành lập
gồm: Liên Xô, An-ba-ni, Ba-
Lan…..nhằm giúp đỡ lẫn nhau
giữa các nước XHCN
- Thành tích: Công nghiệp tăng
10%, thu nhập quốc dân tăng
5,7 lần
- Ngày 14 – 05 – 1955, hiệp
ước Vac-sa-va thành lập nhằm
phòng thủ về chính trò và quân
sự
4- Củng cố:
1* Cột 1 ghi tên nước, hãy chọn thời gian thành lập dưới đây ghi vào cột 2
- 09 – 1946; 08 – 1944; 07 – 1944; 12 – 1945; 05 – 1945; 04 – 1945; 11 – 1945; 10 –
1945
Tên nước Thời gian Tên nước Thời gian
- Ba - Lan
- Ru - Ma - Ni

- Hung - Ga - Ri
- Tiệp - Khắc
- 07 - 1944
- 08 - 1944
- 04 - 1945
- 05 - 1945
-Nam Tư
- An - Ba - Ni
- Bun - Ga - Ri
- CHDC Đức
- 11 - 1945
- 12 – 1945
- 09 – 1945
- 10 - 1945
2* Cơ sở hình thành hệ thống XHCN. Hãy đánh dấu x vào ô trống đầu ý trả lời mà em cho là
đúng:
 Đều có chung hoàn cảnh ra đời
 Đều XDCNXH
 Dưới sự lãnh đạo của ĐCS
 Chung hệ tư tưởng của CN M ác-Lê-Nin
5- Hướng dẫn về nhà:
- Học bài
+ Chỉ trên bản đồ các nước Đông Âu
+ Sưu tầm tranh ảnh các nước Đông Âu từ 1945 – 1970
+ Vẽ lược đồ
* Chuẩn bò bài mới: Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu từ những năm 70 đến năm 90 của thế
kỷ XX
+ Khủng hoảng dầu mỏ1973 đã ảnh hưởng đến kinh tế của Liên Xô ntn?
+Công cuộc cải tổ ở Liên Xô đã đem đến kết quả ntn?
+Nguyên nhân dẫn đến sụp đỗ CNXH ở Liên Xô và Đông Âu?


Ngày soạn: 02/09/ 09 Ngày dạy: 04/09/ 09
- 4 -
Trường THCS Nguyễn Thái Bình Sử 9 GV : Lê Ngọc Huynh
Tiết 3
Bài 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NHỮNG NĂM 70
ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỶ XX
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Cho HS hiểu được:
- Những nét chính về sự khủng hoảng và tan rãcủa Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âu.
Nguyên nhân sự khủng hoảng và sụp đổ của LBXV và các nước XHCN ở Đông Âu. Sự sụp đổ của một
mô hình không phù hợp
- Phê phán chủ nghóa cơ hội của M. Go-oc – ba – chop và một số lãnh đạo cao nhất của ĐCS ở
Liên Xô và XHCN ở Đông Âu
- Rèn kỹ năng nhận biết sự biến đổi của lòch sử từ chuyên chính chuyển sang phản bội quyền
lợi của giai cấp công nông . Nắm tư liệu lòch sử để chứng minh sự biến đổi đó
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- SGK, tranh, ảnh
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1- Ổn đònh:
2- Kiểm tra: Nêu những thành tựu trong quá trình XDCNXH từ 1950 – 1970 Ở Đông Âu?
3- Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG
Thảo luận nhóm:
N1: Tình hình Liên Xô giữa những
năm 1970 – 1985 có điểm gì nổi
cộm?
N2: Hãy cho biết mục đích và nội
dung của công cuộc cải tổ?
Nhận xét gì giữa lý thuyết và thực
tiễn công cuộc cải tổ của Go-oc- ba-

chop?
Tình hình ở Liên Xô trong năm
1991 diễn biến ntn?
Trên lược đồ chỉ các nước SNG, cho
HS nhận biết sự tan rã của LBXV.
Tình hình các nước Đông Âu ntn
cuối1970 đầu 1980?
Tại sao hàng loạt các nước ĐôngÂu
lai đấu tranh mạnh mẽ về chính trò?
Trình bày diễn biến sự sụp đổ chế
- KT: chậm phát triên so với
các nước phương Tây
- CT: giai cấp vô sản đấu
tranh
- Thu nhập quốc dân giảm
2,5 lần; Sản xuất công
nghiệp giảm 2,5 lần; Sản
xuất nông nghiệp giảm 3,5
lần; Thu nhập tính theo đầu
người giảm 3 lần
- Tác động đến Liên Xô:
KT, CT, khủng hoảng đầu
mỏ
- 1980 – 1985: Mỹ công
nghiệp tăng 5lần so với
Liên Xô
- Liên Xô không trở thành
một nước có mức sống cao
nhất thế giới
- Tách rời LBXV

- 3 – 1985 đưa Go-oc- ba-
chop lên nắm quyền lãnh
đạo
- Chế độ Tổng Thống, đa
nguyên, tuyên bố dân chủ
- MĐ: Thoát khỏi khủng
hoảng
I- Sự khủng hoảng và tan rã
của LBXV:
- Kinh tế chính trò bò khủng
hoảng trầm trọng, dân mất
niềm tin vào Đảng nhà nước
- 3 – 1985, Gooc- ba-chop nắm
quyền lãnh đạo, mục đích cải
tổ, nhằm đưa đất nước ra khỏi
khủng hoảng
- CT: Thiết lập chế độ Tổng
Thống, thực hiện chế độ đa
nguyên, đa dảng, xoá bỏ ĐCS
- KT: Thực hiện nền KTTT
theo hướng TBCN
- 19 – 08 -1991, Đảng và nhà
nước tổ chức lật đổ Go-oc-ba-
chop nhưng th ất bại, ĐCS
đình chỉ LBXV tan rã
- 25 – 12 – 1991, cờ đỏ trên
nóc điện Crem-li bò hạ xuống,
chấm dứt chế độ XHCNở LX
II. Cuộc khủng hoảng và tan
rã của chế độ XHCN ở các

nước ĐôngÂu:
- 1988, khủng hoảng KT, CT ở
các nước Đông Âu, nhiều cuộc
biểu tình nổ ra đòi cải cách
- 5 -
Trường THCS Nguyễn Thái Bình Sử 9 GV : Lê Ngọc Huynh
độ XHCN ở Đông Âu?
Em có suy nghó gì về sự sụp đỗCNH
ở Liên Xô và Đông Âu?
Nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ?
Liên hệ VN trong quá trình
XDCNXH?
- Từ bỏ, phá vỡ CNXH, xa
rời chủ nghóa Mác, phủ đònh
ĐCS
- Bãi công, mâu thuẫn sắc
tộc
- Sản xuất công nghiệp,
nông nghiệp suy giảm
- Đời sống nhân dân khó
khăn
- Các nhà lãnh đạo quan
liêu, bảo thủ, tham nhũng,
nhân dân bất bình
- Các nhà lãnh đạo VN
nhanh chóng cải tổ về
đường lối KT tạo điều kiện
phát triển KT, hội nhập
- SEV chấm dứt hoạt động
- Hiệp ước Vac-sa-va giải

thể
KT, thực hiện đa nguyên tiến
hành tổng tuyển cử tự do
nhằm chống Đảng cộng sản,
chống CNXH
- Kết quả thế lực chống
CNXH thắng cử. Năm 1989,
CNXH sụp đổ ở Đông Âu
+ Nguyên nhân:
- KT khủng hoảng
- Rập khuôn mô hình CNXH ở
Liên Xô, chậm sửa đổi
- Sự chống phá các thế lực
trong và ngoài nước
- Nhân dân bất bình với các
nhà lãnh đạo
4- Củng cố:
1* Hãy nối thời gian và sự kiện cho chính xác:
- 12 -1922, 1973, 1985, 19 – 08 – 1991, 21 – 12 -1991, 25 -12 – 1991
- Khủng hoảng dầu mỏ mở đầu cuộc khủng hoảng thế giới
- Liên bang CHXHCNXV thành lập
- Đảo chính Go-oc-ba-chóp that bại
- Go-oc-ba-chop thực hiện cải tổ
- 11 nước cộng hoà thành lập cộng đồng các quốc gia độc lập ( SNG )
- Cờ trên nóc điện Crem- li hạ xuống, đánh dấu chấm dứt của chế độ XHCN ở Liên Xô
2* Chọn ý đúng nhất khoanh tròn vào nội dung sau: Nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ nhanh
chóng chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu
a- XD mô hình CNXH không phù hợp, KT khủng hoảng
b- Không tuân thủ theo các qui luật khách quan, chậm sửa đổi, chậm thích ứng
c- Nhân dân bất bình với các nhà lãnh đạo. Sự hoạt động chống phá của thế lực phản

động trong và ngoài nước
d- Tất cả đều đúng
5- Hướng dẫn về nhà:
- Học bài: + Vẽ lược đồ
+ Sưu tầm tranh
* Chuẩn bò bài mới: Bài 3: Quá trình phát triển của PTGPDT và sự tan rã của hệ thống thuộc
đòa
+ Từ 1945 – 1960, các nước nào đã giành độc lập?
+ Từ 1960 – 1970, các nước châu Phi đã giành độc lập ntn?
+ Từ 1970 – 1990 ,PTGPDT phát triẻn ntn ở châu Phi?
+ Nhận xét PTGPDT sau CTTG2?
- 6 -
Trường THCS Nguyễn Thái Bình Sử 9 GV : Lê Ngọc Huynh
Ngày soạn: 12 / 09 / 09 Ngày dạy : 14 / 09 / 09
Chương II
CÁC NƯỚC Á – PHI – MỸ LA TINH TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
Tiết 4 Bài 3: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO
GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ SỰ TAN RÃ CỦA HỆ THỐNG THUỘC ĐỊA

I . MỤC TIÊU BÀI HỌC : Cho HS hiểu được:
- Quá trình tan rã hệ thống thuộc đòa của CNĐQ ở Á – Phi – Mỹ la tinh
- Quá trình phát triển của PTGPDT ở A – Phi – Mỹ la tinh
- Giáo dục cho HS thấy được cuộc đấu tranh anh dũng và gian khổ của nhân dân Á – Phi – Mỹ
la tinh vì sự nghiệp giải phóng độc lập dân tộc. Tăng cường tinh thần đoàn kết.
- Giúp HS rèn khả năng tư duy, khái quát tổng hợp phân tích sự kiện
II . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Bản đồ SGK, tranh, ảnh
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1- Ổn đònh:
2- Kiểm tra: Trình bày cuộc khủng hoảng và sụp đổ ở Liên Xô diễn ra ntn?

3-Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG
Bản đồ TG:
Khi Nhật đầu hàng đồng minh tinh
thần đấu tranh của các nước ĐNÁ ntn?
Vì sao các nước này đấu tranh khi
Nhật đầu hàng? Phân tích
Cuộc đấu tranh GPDT của nhân dân
nhằm mục đích gì?
Xác đònh trên bản đồ các nước giành
được độc lập? ( ĐNÁ, Bắc Phi )
Quân GPND Lào có tên là gì?
Em có nhận xét gì về PTGPDT ở Á –
Phi – Mỹ la tinh? Hệ thống thuộc đòa
của CNĐQ ra sao? Hệ thống thuộc đòa
còn tồn tại ở hình thức nào?
Tìm chỉ các nước châu Phi giành độc
lập? Nhận xét gì về PTGPDT ở châu
Phi?
Thế nào là chủ nghóa A-pac-thai? Sự
phân biệt này tập trung ở các nước
nào? Người da trắng của Đảng Quốc
Dân đã thực hiện chủ trương gì?
Trươc stình hình này người dân da
trắng đã ban hành những đạo luật ntn?
Vì sao tổ chức Liên Hiệp Quốc coi
chủ nghóa A-pac-thai là tội ác của
- Tiến hành vũ trang, lật
đổ phát xít
- Thành lập chính quyền

CM
- Thời cơ CM
- GPDT
- In-đô-nê-xi-a, VN, Lào
- Các nước thuộc đòa ở Bồ
Đào Nha
- Chế độ phân biệt chủng
tộc A-pac-thai phần lớn ở
miền Nam Châu Phi
Phân biệt chủng tộc giữa
người dân da trắng và da
đen
- tước đoạt quyền kinh tế
chính trò của người da đen
ở nay và người châu Á đến
đònh cư ở Ấn Độ
- Nhà cầm quyền Nam Phi
đã ban hành 70 đạo luật,
I. Giai đoạn từ năm 1945 đến
giữa những năm 60 của thế
kỷ XX
- Các nước ĐNÁ độc lập:
+ 17 – 08 -1945 In-đô-nê-xi-a
+ 02 – 09 – 1945 VN
+ 12 – 10 – 1945 Lào
- Nam Á và Bắc Phi giành độc
lập:
+ 1946 – 1950: Ấn Độ
+ 1952: Ai Cập
+ 1954 – 1962: An- giê-ri

+ 1960: 17 nước châu Phi giành
được độc lập
- Mỹ la tinh giành độc lập:
+ 01 – 01 – 1959: Cu Ba
- Cuối những năm 1960, hệ
thống thuộc đòa của CNĐQ sụp
đổ
II- Giai đoạn từ giữa những
năm 1960 đến giữa những
năm70 của thế kỷ XX:
- Các nước giành độc lập:
+ 09 – 1974: Ghi-nê Bít-xao
+ 06 – 1975: Mô-dăm-bích
+ 11 – 1975: ăng-gô-la
- PTGPDT ở châu Phi làm tan
- 7 -
Trường THCS Nguyễn Thái Bình Sử 9 GV : Lê Ngọc Huynh
nhân loại?
Sau CTTG2 nước nào vẫn còn tồn tại
chủ nghóa A-pac-thai?
Cuộc đấu tranh của nhân dân châu Phi
chống chế độ A-pac-thai diễn ra ntn?
Chế độ A-pac-thai xoá bỏ ở Nam Phi,
hệ thống thuộc đòa bò xoá bỏ nhiệm vụ
của các nước Á – Phi – Mỹ la tinh là
gì?
tước bỏ quyền làm người
của người da đen và da
màu quyền bóc lột của
người da trắng được ghi

vào hiến pháp
- Rô-đê-đi-a đổi thành
Dim-ba-bu-ê
- Tây Nam Phi đổi Na-mi-
bi-a
- Nam Phi
- Củng cố độc lập
- XD và phát triển đất
nước, khắc phục nghèo
nàn, lạc hậu
rã các thuộc đòa của Bồ Đào
Nha
III. Giai đoạn từ giữa những
năm 70 đến giữa những năm
90 của thế kỷ XX:
- Người da đen giành được
thắng lợi trong các cuộc bầu cử
và thành lập chính quyền ở
Dim-ba-bu-ê (1980), Na-mi-bi-
a (1990), Cộng hoà Nam Phi
(1993)
- Ý nghóa: xoá bỏ chế độ phân
biêt chủng tộc ở Nam Phi
4-.Củng cố :
1* Sự kiện tiêu biểu nhất của PTGPDT trong giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 1960
là gì? Hãy khoanh tròn vào những câu trả lời mà em cho là đúng:
+ In-đô-nê-xi-a giành được độc lập 17 – 08 – 1945
+ VN giành được độc lập ngày 02 – 09 – 1945
+ Lào giành được độc lạp ngày 02 – 09 – 1945
+ Các cuộc đấu tranh GPDT ở Nam Á

+ Các cuộc đấu tranh GPDT ở Bắc Phi
+ Năm 1960, 17 nước châu Phi giành được độc lập
+ 01 – 01 – 1959, CM Cu Ba thành công
2* Hãy nối cột 1 ( Thời gian ) với cột 2 ( Tên nước ) sao cho chính xác:
Cột 1 Cột 2
- 1993
- 1980
- 1990
- Na-mi-bi-a
- Cộng hoà Nam Phi
- Dim-ba-bu-ê
5- Hướng dẫn về nhà:
- Học bài
+ Học thuộc tên các nước trong PTGPDT ở Á – Phi – Mỹ la tinh
+ Sưu tầm tranh về PTGPDT
* Chuẩn bò bài mới: Bài 4: Các nước châu Á
+Tình hình chung ở các nước châu Á sau CTTG2?
+ Nhà nước nhân dân Trung Hoa ra đời ntn? Ý nghóa lòch sử?
+ 1949 - 1959, Trung Hoa có những thành tựu gì?
+ 1959 – 1978, nêu những biến động và hậu quả ở Trung Hoa?
+ Từ 1978 đên nay, Trung Hoa có những thành tựu gì? Vì sao?

- 8 -
Trường THCS Nguyễn Thái Bình Sử 9 GV : Lê Ngọc Huynh
Ngày soạn: 19/09/ 09 Ngày dạy: 21/09/09
Tiết 5 Bài 4: CÁC NƯỚC CHÂU Á

I . MỤC TIÊU BÀI HỌC : Cho HS hiểu được:
- Khái quát tình hình châu Á sau CTTG2. Sự ra đời của nước CHND Trung Hoa. Các giai đoạn
phát triển của nước CHND Trung Hoa từ sau CTTG2 đến nay

- Giáo dục cho HS tinh thần quốc tế với các nước trong khu vực
- Rèn cho HS biết phân tích, so sánh các sự kiện lòch sử. Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ
II . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Bản đồ châu Á và Trung Quốc
- Tranh
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1- Ổn đònh:
2- Kiểm tra: Hãy nêu các giai đoạn phát triẻn của PTGPDT từ năm 1945 và một số sự kiện lòch
sử tiêu biểu cho mỗi giai đoạn?
3-Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNGGHI BẢNG
Bản đồ châu Á – Giới thiệu
Trước CTTG2 tình hình châu Á ntn? D
Sau CTTG2, PTGPDT ở châu Á diễn ra
ở đâu?
Nhận xét gì về PTGPDT ở châu Á? G
Nửa sau thế kỷ XX, tình hình châu Á
có những diễn biến phức tạp ntn? Phân
tích – Cho HS thảo luận ghi phiếu học
tập ( Xung đột khu vực, tranh chấp biên
giới, phong trào ly khai, khủng bố )
Sau k hi giành độc lập, các nươc schâu
Á đã đạt thành tựu gì về kinh tế? Kết
quả? Dẫn chứng?
Bản đồ Trung Quốc
Giới thiêu: S= 9,5 km2, dân số = 1,3 tỉ
người ( 2002 ). Nước CHND Trung Hoa
r a đời ntn? Giới thiệu hình Mao Trạch
Đông . Nước CHND Trung Hoa ra đời
có ý nghóa ntn? H6: Giới thiệu đất nước

Trung Hoa sau ngày thành lập.
( 26 – 08 -1945, Tại Trùng Khánh ĐCS
và QD.Đ đàm phán nhăm thực hiện hoà
bình dân chủ; 10 – 10 – 1945, ký hiệp
đònh Song Thập, bảo vệ hoà bình, hiệp
thương xây dựng đất nước )
Thảo luận nhóm:
N1: Sauk hi thành lập Trung Quốc tiến
hành những nhiệm vụ gì? Nêu những
thành tựu của Trung Quốc từ năm 1953
– 1957? Vì sao Trung Quốc dạt được
- Chòu sự áp bức bóc lột của tư
bản phương Tây
- Trung Quốc, Ấn Độ, In-đô-
nê-xi-a, Miến Điện…
- Mạnh mẽ, có nhiều hình
thức khác nhau
- ĐNÁ, Tây Á, Ấn Độ, Pa-kit-
tan, X-ri-lan-ca
- Đế quốc tiến hành chiến
tranh xâm lược, giữ vững đòa
vò thống trò
- Tăng trưởng nhanh chóng về
kinh tế
- Thế kỷ XXI của châu Á
- Ấn Độ tự cấp long thực, công
nghệ thông tin và viễn thông
phát triển, công nghệ phần
mềm, hạt nhân, vũ trụ
- 1946 – 1949: nội chiến,

Tưởng Giới Thạch – Đài Loan
01 – 10 – 1949, nước cộng
hoà nhân dân Trung Hoa
thành lập
- Nông nghiệp nghèo nàn, lạc
hậu, công nghiệp hoá, phát
triển kinh tế, văn hoá tiến lên
CNXH bỏ qua giai đoạn phát
I- Tình hình chung:
- Sau CTTG2, hầu hết các
nước châu Á giành được
độc lập
- Các nước ra sức phát
triển kinh tế, đạt thành tựu
trở thành cường quốc công
nghiệp: Nhật Bản, Hàn
Quốc, Sin-ga-po
II- Trung Quốc:
a- Sự ra đời của nước
CHND Trung Hoa:
- 01 – 10 – 1949, nước
CHND Trung Hoa r a đời
- Ý nghóa: kết thúc 100
năm nô dòch của đế quốc
và hàng ngàn năm của chế
độ phong kiến, đưa Trung
Hoa vào kỷ nguyên độc
lập, tự do và hệ thống
XHCN nối từ Âu sang Á
b- Mười năm đầu xây d

ựng chế độ mới ( 1949 –
1959 )
- 1949 – 1952: khôi phục
- 9 -
Trường THCS Nguyễn Thái Bình Sử 9 GV : Lê Ngọc Huynh
những thành tựu này?
( Nông nghiệp: hợp tác hoá hoàn thành
97%. Liên Xô viện hơn 6 tỉ Rúp, trên
1000 hạng mục công trình, trong đó có
374 công trình lớn )
N2: Từ những năm 1959 – 1978 của thế
kỷ XX, Trung Quốc có những sự kiện
tiêu biểu nào? Hậu quả?
- Ba ngọn cờ hồng, đường lối chung:
ĐHĐ lần VIII của ĐCS Trung Quốc
1958, dốc hết sức lực vươn lên CNXH
với tiêu chí nhiều, nhanh, tốt ,rẻ )
- Đại nhảy vọt: phong trào toàn dân
làm gang thép, chú trọng công nghiệp.
Cuối 1958, 30 triệu người chết đói,
đồng ruộng bỏ hoang )
- Công xã nhân dân: sáp nhập hợp tác
xã, thực hiện chế độ bao cấp, sinh hoạt,
lao động theo nếp quân sự hoá.
__ Nền kinh tế Trung Quốc đảo lộn
* 12 – 1958, Hội nghò TƯĐCS họp ở
Vũ Xương nhằm sửa sai của Ba ngọn cở
hồng
N3: Trung Quốc đã thu được những
thành tựu gì trong công cuộc cải cách

mở cửa từ năm 1978 đến nay?
N4: Nhận xét gì về quá trình XD đất
nước của Trung Quốc từ nửa sau năm
1945 đến nay?
triển TBCN
- 30 – 06 – 1950, luật cải cách
ruộng đất ban hành, CCRĐ
tiến hành trừ vùng thiểu số,
hợp tác hoá nông nghiệp
- Tòch thu tài sản của tư bản,
quốc hữu hoá chuyển thành
kinh tế quốc doanh. Sản lượng
công nghiệp tăng 2 lần
( 1949 )
- Ba ngọn cờ hồng
- ĐCMVHVS
- Nhanh chóng đưa sản lượng
thép lên 10 triệu tấn, gang là
20 triệu tấn, XD 1 triệu lò
luyện thép
- Nông nghiệp cấp cao ở nông
thôn, CXND là đơn vò sở hữu,
thống nhất quản lý sản xuất,
điều hành lao động, PPSP
- 08 – 1966, ĐCMVHVS bắt
đầu

- Giải tán các cấp Đảng uỷ,
đoàn thể, thành lập uỷ ban
cách mạng văn hoá nắm

quyền lực của Đảng và chính
quyền
- h tế làm trung tâm
kinh tế
- 1953 – 1957: thắng lợi
đạt thành tựu trong kế
hoạch 5 năm
c- Đất nước trong thời kỳ
biến động: ( 1959 – 1978 )
- Ba ngọn cờ hồng: sản
xuất giảm sút, đời sống
nhân dân điêu đứng
- ĐCMVHVS: tranh giành
quyền lực trong Đảng và
nhà nước, g ây thảm hoạ
về tinh thần và vật chất
cho người dân
d- Công cuộc cải cách mở
cửa ( Từ 1978 đến nay )
- 12 – 1978, thực hiện
đường lối cải cách mở cửa,
lấy kinh tế làm trung tâm,
hiện đại hoá, đưa Trung
quốc thành quốc gia giàu
mạnh
- Đối ngoại: Trung Quốc
thu nhiều kết quả, củng cố
đòa vò trên trường quốc tế
4 -.Củng cố :
- Đường lối của ba ngọn cờ hồng và ĐCMVHVS đã để lại hậu quả tàn khốc cho nhan dân Trung

Quốc, hãy điền những thông tin phù hợp vào chỗ trống:
a- ĐCMVHVS gay nên tình trạng hỗn loạn trong cả nước và để lại những thảm hoạ nghiêm trọng
trong đời sống vật chất và tinh thần của đất nước và người dân Trung Quốc
b- Ba ngọn cờ hồng , kinh tế đất nước trở nên hỗn loạn, sản xuất giảm sút, đới sống nhân dân
điêu đứng, nạn đói xảy ra khắp nơi
5- Hướng dẫn về nhà :
- Học bài
+ Sưu tầm tranh Trung Quốc ngày nay
+ Làm bài tập
* Chuẩn bò bài mới : Bài 5: Các nước ĐNÁ
+ Sau CTTG2, tình hình các nước ĐNÁ như thế nào?
+ Đường lối đối ngoại của các nước ĐNÁ có sự phân hoá ntn?
+ Hoàn cảnh ra đời, mục tiêu hoạt động của các tổ chức A-sean?
+ Quá trình phát triển của tổ chức A-sean
- 10 -
Trường THCS Nguyễn Thái Bình Sử 9 GV : Lê Ngọc Huynh
Tuần 6 - Tiết 6 Ngày soạn: 02 – 10 – 07
Bài 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Cho HS hiểu được:
- Tình hình các nước ĐNÁ trước và sau năm 1945. Sự ra đời của tổ chức A-sean, tác dụng và sự
phát triển của các nước trong khu vực ĐNÁ
- Tự hào về thành tựu của nhân dân các nước ĐNÁ trong thời gian gần nay, củng cố sự đoàn kết
của các dân tộc trong khu vực
- Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ ĐNÁ
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bản đồ các nước châu Á
- Tranh ảnh các nước ĐNÁ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1- Ổn đònh:
2- Kiểm tra: Từ năm 1978 đến nay, Trung Quốc đạt được những thành tựu gì?

3- Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG
Bản đồ ĐNÁ- Giới thiệu: S = 4,5
triệu km2, ds = 536 triệu người năm
2002, gồm 11 nước
Tên các nước ĐNÁ trên bản đồ
Sau CTTG2, các nước ĐNÁ đấu
tranh giành độc lập đã đem lại kết
quả ntn?
Kể tên các nước ĐNÁ giành độc
lập: Bru-nây- 1984, Đông-ti-mo,
Cam-pu-chia-1975, Ma-lai-xi-a-
1957, Mi-an-ma-1948, Lào- 1945,
Thái-lan, Phi-lip-pin- 1946, In-đô-
nê-xi-a- 1945, Xin-ga-po- 1965, VN-
1945
Tình hình ĐNÁ sau khi giành độc
lập cho đến nay? Mỹ thành lập khối
quân sự ĐNÁ nhằm mục đích gì? Từ
giữa những năm 50 của thế kỷ XX
các nước ĐNÁ có sự phân hoá ntn
trong đường lối ngoại giao?
Thảo luận nhóm:
N1: Tổ chức A-sean ra đời trong
hoàn cảnh nào?
N2: Mục tiêu hoạt động của tổ chức
A-sean?
Giới thiệu trụ sở A-sean tại Gia-
cac-ta ( In-đô-nê-xi-a ). Hiệp ước
Bali ( 02 – 1976 ) ở In-đô-nê-xi-a đã

gắn chặt mối quan hệ giữa các nước
Đông Dương và A-sean ntn?
- HS chỉ trên bản đồ các
nước ĐNÁ
- Nhiều nước giành độc lập
- Mỹ can thiệp, tình hình
căng thẳng
- Ngăn chặn ảnh hưởng
của CNXH và PTGPDT
- Phi-lip-pip và Thái Lan
gia nhập khối quân sự
ĐNÁ
- Mỗi nước phát triển theo
thể chế riêng
- Nhiều nước giành được
độc lập, phát triển kinh tế,
văn hoá
- Duy trì hoà bình, ổn đònh
trong khu vực
- Chủ quyền và toàn vẹn
lãnh thổ, không can thiệp
vào nội bộ, giải quyết
tranh chấp
- Phù hợp với xu thế phát
triển của thế giới
I. Tình hình các nước ĐNÁ
trước và sau CTTG2:
- Sau CTTG2, hầu heat các
nước ĐNÁ giành được độc lập
- Trong thời kỳ chiến tranh

lạnh, Mỹ can thiệp vào khu vực
ĐNÁ, lập khối quân sự ĐNÁ
( Sea-to ), tiến hành xâm lược
VN, Lào , Cam-pu-chia
- In-đô-nê-xi-a và Miến Điện
thi hành hoà bình trung lập,
không tham gia quân sự với các
nước đế quốc
II. Sự ra đời của tổ chức A-
sean:
- Các nước ĐNÁ có yêu cầu
phát triển kinh tế, xã hội, nên
đã liên minh với nhau trong khu
vực
- 08 – 08 – 1967, Hiệp hội A-
sean thành lập
- Mục tiêu phát triển kinh tế
văn hoá, hợp tác, duy trì hoà
bình và ổn đònh trong khu vực
- 11 -
Trường THCS Nguyễn Thái Bình Sử 9 GV : Lê Ngọc Huynh
Kể tên các nước ĐNÁ lần lượt gia
nhập các nước A-sean?
Em có nhạn xét gì về hiệp hội A-
sean?
H11: Hội nghò cấp cao A-sean VI
họp tại Hà Nội
Tại sao khu vực ĐNÁ đã mở ra
chương trình mới trong lòch sử?
III- Từ A-sean 6 phát triển

thành A-sean 10:
+ 1984: Bru-nây
+ 1995: VN
+ 1997: Lào, Mi-an-ma
+ 1999: Cam-pu-chia
- Trọng tâm chuyển sang hoạt
động kinh tế
4- Củng cố:
1* Hãy đánh dấu x vào ô trống đầu tên nước giành được độc lập sớm nhất ở ĐNÁ:
 In-đô-nê-xi-a
 Việt Nam
 Lào
 Ma-lai-xi-a
2* Cột 2 ghi thời gian, cột 3 ghi tốc độ tăng trưởng kinh tế. Hãy ghi tên các nước Xin-ga-po,
Ma-lai-xi-a, Thái Lan vào cột 1 trong bảng dưới nay:
Cột 1 Cột 2 Cột 3
- Từ 1987 – 1990
- Từ 1968 – 1973
- Từ 1965 - 1983
- 11,4%
- 12 %
- 6,3%
5- Hướng dẫn về nhà:
- Học bài
+ Tình hình ĐNÁ, sau CTTG2?
+ Sự ra đời và phát triển của hiệp hội A-sean?
* Chuẩn bò bài mới: Bài 6: Các nước châu Phi
+ Sau CTTG2, tình hình các nước châu Phi ntn?
+ Kể tên các nước châu Phi giành được độc lập sau CTTG2?
+ Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở châu Phi ( CH Nam Phi ) đã đạt

những thắng lợi nào? Ý nghóa?
- 12 -
Trường THCS Nguyễn Thái Bình Sử 9 GV : Lê Ngọc Huynh
Tuần 7 - Tiết 7 Ngày soạn: 08 – 10 – 08
Bài 6 : CÁC NƯỚC CHÂU PHI
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Cho HS hiểu được:
- Tình hình chung các nước châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ 2. Cuộc đấu tranh chống lại
CNĐQ và chế độ phân biệt chủng tộc giành độc lập. Công cuộc phát triển kinh tế, xã hội của cộng hoà
Nam Phi
- Giáo dục cho HS tinh thần đoàn kết tương trợ giúp đỡ và ủng hộ nhân dan châu Phi trong cuộc
đấu tranh giành độc lập dân tộc chống đói nghèo và lạc hậu
- Rèn kỹ năng so sánh, đối chiếu, lập bảng thống kê các sự kiện lòch sử, củng cố kỹ năng khai
thác tranh ảnh, bản đồ
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Lược đồ châu Phi
- Tranh
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1- Ổn đònh:
2- Kiểm tra: Hãy trình bày sự ra đời và phát triển của hiệp hội A-sean?
3- Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG
Lược đồ : Châu Phi giới thiệu
S = 30,3 triệu km2, DS = 839 triệu
người ( 2002 ), có biển và đại dương
bao bọc
Sau CTTG2, PTGPDT ở Châu Phi
diễn ra như thế nào? Vì sao?
PTGPDT nổ ra sớm ở Bắc Phi? Phân
tích.
Bài tập: Lược đồ: ghi các nước

Châu Phi cho HS điền thời gian
giành độc lập.
Năm 1960, tại sao gọi là năm Châu
Phi? Sau khi giành độc lập, tình hình
ở Châu Phi có gì thay đổi? Em biết
gì về tình hình Châu Phi hiện nay?
Thế giới có hành động gì đối với
Châu Phi?
Trên lược đồ giới thiệu cho HS
nước CH Nam Phi: S = 1,2 triệu
km2; DS = 43,6 triệu người, có 72%
người da đen, 13,6% người da trắng,
11,2% người da màu.
Hãy cho biết nước CH Nam Phi là
thuộc đòa của các nước nào?
Thảo luận nhóm
N1: Cuộc đấu tranh chống chế độ
- Trình độ kinh tế, chính
trò, nhận thức cao
- Châu lục có nhièu quốc
gia giành độc lập
- Khôi phục đất nước
- XD kinh tế
- Giải quyết xung đột
- Lãnh đạo đại hội dân tộc
Phi
I Tình hình chung :
- Sau CTTG2, phong trào đòi
độc lập ở Châu Phi diễn ra sôi
nổi ở nhiều nước giành độc lập:

Ai Cập ( 06 – 1953 ), An-giê-ri
( 1962 )
- Năm 1960, 17 nước Châu Phi
giành độc lập
- Từ 1980, tình hình Châu Phi
không ổn đònh, nội chiến, bệnh
tật
- Tổ chức thống nhất Châu Phi
AU
II- Cộng hoà Nam Phi:
- Năm 1961, nước Cộng hoà
Nam Phi thành lập
- Chính quyền thực dân da
trắng thi hành chính sách phân
biệt chủng tộc
- 13 -
Trường THCS Nguyễn Thái Bình Sử 9 GV : Lê Ngọc Huynh
phân biệt chủng tộc ở Nam Phi diễn
ra ntn? Kết quả? Ý nghóa?
Cho HS hiểu khái niệm về chủ
nghóa A-pac-thai
N2: Chính quyền người da trắng đã
thi hành những chính sách tàn bạo
ntn đối với người da đen?
Giới thiệu Tổng Thống Nen-xơ-
man-đê-la ( Ông sinh năm 1918 ở
Tơ-Ran-xkây. Năm 1944, gia nhập
ĐHDT Phi ANC, sau giữ chức Tổng
thư ký ANC. Năm 1964, bò kết án
chung thân. Ngày 11 – 02 – 1990,

chính quyền Nam Phi trả tự do cho
ông. Ra tù ông được bầu làm PCT
ANC. Ngày 05 – 07 – 1991, Hội
nghò toàn quốc ANC bầu làm Chủ
Tòch, Tổng Thống. Năm 1999 ông
được tặng giả thưởng Nô-ben về hoà
bình )
Hiện nay Nam Phi đưa ra chủ
trương phát triển kinh tế ntn?
- Chống phân biệt chủng
tộc
- Đề ra 70 đạo luật
- Người da đen không có
quyền về kinh tế
- Tăng cường việc làm cải
thiện đời sống
- Năm 1993, chế độ A-pac-thai
Bò xoá bỏ ở Nam Phi
- 05 – 1994, Nen-xơn-man-dê-
la lên làm Tổng Thống
- Chính quyền mới đề ra chiến
lược kinh tế vó mô nhằm phát
triển kinh tế, giải quyết việc
làm và phân phối sản phẩm
4- Củng cố:
1* Những sự kiện nổi bật của PTGPDT ở Châu Phi. Hãy đánh dấu x vào ô trống đầu các ý trả
lời mà em cho là đúng:
 Cuộc binh biến ở Ai Cập tháng 07 – 1952
 Cuộc đấu tranh chống Pháp của nhân dân An-giê-ri
 Năm 1960, 17 nước Châu Phi giành độc lập

 Chính quyền Bồ Đào Nha phải tuyên bố trao trả độc lập ở Rô-đê-ni-a
 Chế độ phân biệt chủng tộc được xoá bỏ ở Nam Phi
2* Hãy điền những con số, những từ thích hợp về cộng hoà Nam Phi vào chỗ trống
+ Số đạo luật phân biệt chủng tộc…………
+ Tổ chức lãnh đạo cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc…………
+ Lãnh tụ ANC…………..
+ Kết quả của cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc…………
5- Hướng dẫn về nhà :
- Học bài
+ Sưu tầm tranh về các nước Châu Phi
+ Tình hình Châu Phi sau CTTG2?
+ Cuộc đấu tranh của nhân dân Nam Phi chống chủ nghóa A-pac-thai diễn ra ntn?
* Chuẩn bò bài mới: Bài 7: Các nước Mỹ la tinh
+ Tình hình Mỹ la tinh sau CTTG2 ntn?
+ Tìm vò trí các nước Cu-ba, Chi-lê, Ni-ca-ra-goa trên bản đồ
+ Vì sao nói cuộc tấn công pháo đài Môn-ca-đa ngày 26 – 07 – 1953 đã mở ra một giai
đoạn mới trong phong trào đấu tranh của nhân dân Cu-ba?
+ Mối quan hệ giưã VN – Cu-ba

- 14 -
Trường THCS Nguyễn Thái Bình Sử 9 GV : Lê Ngọc Huynh
Ngày soạn: 10/10/ 09 Ngày dạy : 12/10/09
Tiết 8 Bài 7: CÁC NƯỚC MỸ LA TINH
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Tình hình các nước Mỹ la tinh sau CTTG2. Những nét chính về diễn biến, kết quả, ý nghóa của
cuộc đấu tranh GPDT ở Mỹ la tinh, đặc biệt là thắng lợi của CM Cu-ba. Thành tựu mọi mặt của nhân
dân Cu-ba về kinh tế, văn hoá, giáo dục. Mối quan hệ hợp tác giữa VN – Cu-ba
- Giúp cho HS thấy được đấu tranh kiên cường của nhân dân Cu-ba, đồng thời giáo dục cho HS
tinh thần đoàn kết, hữu nghò giữa VN – Cu-ba
- Rèn cho HS kỹ năng sử dụng bản đồ tranh ảnh, xác đònh vò trí của Mỹ la tinh trên bản đồ

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bản đồ Mỹ la tinh
- Tranh
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1- Ổn đònh:
2- Kiểm tra: Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi diễn ra ntn? Kết quả?
Ý nghóa?
3- Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG
Bản đồ Châu Mỹ – Mỹ la tinh: S =
20 triệu km2, DS = 509 triệu người (
1999 ). Vì sao dân cư trong khu vực
này gọi là Mỹ la tinh?
Mỹ la tinh có những thuận lợi gì về
tự nhiên?
Vì sao Mỹ la tinh trở thành miếng
mồi ngon của chủ nghóa đế quốc?
Trước CTTG2, tình hình chính trò ở
Mỹ la tinh ntn?
Thế nào là sân sau? Gv giải thích
chiêu bài:” Cây g ậây lớn và củ cà
rốt Châu Mỹ của người Mỹ “, với
chiêu bài này, Mỹ đã tiến hành xâm
lược Mỹ la tinh ntn?
Từ sau CTTG2, tình hình ở Mỹ la
tinh có nhưng xchuyển biến ra sao?
Kết quả? PTGPDT ở Mỹ la tinh có
nhiệm vụ cụ thể ntn? Có gì khác so
với PTGPDT ở Á-Phi?
Phong trào đấu tranh ở Mỹ la tinh

chia làm mấy giai đoạn? Mỗi giai
đoạn có những nét gì nổi bậc?
Em có nhận xét gì về phong trào
đấu tranh ở Mỹ la tinh sau CTTG2?
Ở Chi-lê và Na-ca-ra-goa có những
tiến bộ ntn? Tại sao sau chiến tranh
- Ngôn ngữ và văn
hoátheo ngữ hệ la tinh
- Tây Ban Nha, Bồ Đào
Nha, Pháp, Hà Lan
- Thái Bình Dương, Đại
Tây Dương
- Kênh đào Pa- na-ma
- Nông lâm, khoáng sản,
khí hậu ôn hoà
- Có vò trí chiến lược quan
trọng
- Trên bản đồ các nước
giành độc lập thế kỷ
X.I.X: Bra-xin, Ac-hen-ti-
na, Pê-ru, Vê-nê-xuy-ê-la
- Bàn đạp chỗ dựa trong
chiến lược bành trướng
xâm lược ra thếgiới
- Á – Phi chống đế quốc,
tay sai, giành độc lập tự do
và thành lập nhà nước độc
lập
- Mỹ la tinh: đấu tranh
khỏi lệ thuộc vào Mỹ

- 1945 – 1959, đấu tranh ở
Chi-lê, nông dân Pê-ru,
Mê-hi-cô nổi day, khởi
I- Những nét chung:
a- Vò trí và đặc điểm:
- Mỹ la tinh có vò trí chiến lược
quan trọng
- Trước CTTG2, Mỹ la tinh trở
thành “ sân sau “ và là thuộc
đòa kiểu mới của Mỹ
b- Các giai đoạn phát triển
của phong trào:
- Từ 1945 – 1959: phong trào
nổ ra ở nhiều nước, thắng lợi ở
Cu-ba
- 1959 – 1980: cao trào khởi
nghóa vũ trang nổ ra ở nhiều
nơi. Mỹ la tinh trở thành “ lục
đòa bùng cháy “, lật đổ chế đọ
độc tài ở nhiều nước, tiến hành
cải cách tiến bộ, phat triển kinh
tế, văn hoá
- 15 -
Trường THCS Nguyễn Thái Bình Sử 9 GV : Lê Ngọc Huynh
Mỹ la tinh được mệnh danh là đại
lục núi lửa? Những cuộc đấu tranh
đã làm thay đổi tình hình chính trò ở
Mỹ la tinh ntn? Từ năm 1980 đến
nay, các nước Mỹ la tinh đã thực
hiện nhiệm vụ gì?

Bra-xin, Mê-hi-cô, con rồng kinh
tế. Mối quan hệ với VN?
Bảnđồ: Xác đònh vò trí Cu-ba. Em
biết gì về đất nước Cu-ba? Tình hình
Cu-ba trước CTTG2 ntn?
Chứng minh: Dưới chế độ độc tài
của Ba-ti-xta, Cu-ba biến thành trại
tập trung, trại lính và xưởng đúc
súng khổng lồ?
CM Cu-ba diễn ra ntn? Tường thuật
trên bản đồ- Cho hS làm bài tập –
Nội dung bài học – Ý nghóa?
Tranh: Phi-đen-ca-xtơ-rô, ông là
một luật sư có văn phòng ở La-ha-
ba-na
Đảng nhà nước, nhân dân Cu-ba đã
làm gì để XD nhà nước mới? Cu-ba
gặp khó khăn gì trong quá trình
XDCNXH?
Trong quá trình XDCNXH Cu-ba
đã đạt được những thành tựu nào?
Vì sao?
nghóa vũ trang ở Pa-na-ma
- Đấu tranh nghò viện, qua
tổng tuyển cử ở Ac-hen-ti-
na, Goa-tê-ma-la dẫn đến
CM bùng nổ
- 1959 – 1980: 1959 ở Cu-
ba sau đó lan rộng ở Bô-
lô-vi-a, Vê-nê-xuy-ê-la,

Cô-lôm-bia, Pê-ru, Ni-ca-
ra-goa, En-xan-va-đo
- Hiệp ước Mê-hi-cô, Bra-
xin trong nhập khẩu
càphê và nông sản
- Giống con cá sấu, S =
111000 km2, Ds = 11,3
triệu người ( 2002 )
- Xoá bỏ Hiến pháp tiến
bộ năm 1940
- Tàn sát 20.000 chiến só
yêu nước, cầm tù hàng
chục vạn người, đất nước
nhèo đói, khổ nghèo
__Nguyên nhân bùng nổ
cách mạng
- 1990, kinh tế giảm sút, chính
trò không ổn đònh
II- Cu-ba, hòn đảo anh hùng:
- 03 – 1952, được Mỹ giúp đỡ,
chế độ độc tài của Ba-ti-xta
được thành lập
26 – 07 – 1953, 135 nam nữ
thanh niên dưới sự lãnh đạo của
Phi-đen-ca-xtơ-rô đã vũ trang
tấn công Môn-ca-đa
- 1953 – 1958: XD lực lượng
cách mạng và căn cứ
- 1958 – 1959, lật dổ chế độ
độc tài Ba-ti-xta

- 01 – 01 – 1959, CM thắng lợi
+ Ý nghóa: mở ra kỷ nguyên
độc lập dân tộc gắn với CNXH,
lá cờ đầu của PTGPDT ở Tây
Bán Cầu
III. Công cuộc XDCNXH từ
1959 đến nay:
- Cải cách dân chủ triệt để: cải
cách ruộng đất, quốc hữu hoá
các xí nghiệp của tư bản nước
ngoài
- Xây dựng chính quyền cách
mạng
4- Củng cố:
- Những thành tựu của các nước Mỹ la tinh trong công cuộc XD và phát triển đất nước? Hãy
đánh dấu x vào đàu các ý mà em cho là đúng?
 Củng cố độc lập chủ quyền
 Dân chủ hoá sinh hoạt chính trò
 Tiến hành cải cách kinh tế
 Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao
 Thành lập các tổ chức liên minh khu vực
- Hãy nối cột 1 ( thời gian ) với cột 2 ( sự kiện ) bằng các mũi tên sao cho đúng:
Thời gian Sự kiện
- 09 - 1952 - Tấn công Môn-ca-đa
- 26 - 07 - 1953 - Thành lập chế độ Ba-ti-xta
- 1955 - P. từ Mê-hi-cô về
Cuối - 1958 - Lật đổ Ba-ti-xta
01 – 01 - 1959 - Nước Cu-ba độc lập
5- Hướng dẫn về nhà:
- Học bài: Từ bài 1 đến bài 7

* Chuẩn bò bài mới: Kiểm tra 1 tiết ( Tự luận + Trắc nghiệm )

- 16 -
Trường THCS Nguyễn Thái Bình Sử 9 GV : Lê Ngọc Huynh
Tuần 9 - Tiết 9 Ngày soạn: 14 – 10 – 07
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Cho HS hiểu được:
- Tình hình các nước trong hệ thống XHCN sau CTTG2
- PTGPDT ở Á-Phi-Mỹ la tinh
- Rèn cho HS kỹ năng biết so sánh, phân tích các sự kiện lòch sử
- Giáo dục cho HS tinh thần yêu Tổ Quốc bảo vệ độc lập dân tộc
II. TIẾN HÀNH KIỂM TRA:
1- Ổn đònh:
2- Kiểm tra: Giấy, viết….
3- Đề:
A- TỰ LUẬN: < 7đ >
1- Hãy trình bày sự khủng hoảng và sụp đổ của Liên Bang Xô Viết từ 1973 – 1991? < 2đ >
+ 1973 – 1980: Khủng hoảng kinh tế, tài chính chậm sửa đổi
+ 03 – 1985, Go-oc-ba-chop nắm quyền lãnh đạo đề ra đường lối cải tổ mới
+ 19 – 08 – 1991, tổ chức đảo chính Go-oc-ba-chop nhưng thất bại, ĐCS bò đình chỉ hoạt
động, LBXV tan rã
+ 21 – 12 – 1991, 11 nước cộng hoà trong Liên Bang Xô Viết độc lập
+ 25 – 12 – 1991, Go-oc-ba-chóp từ chức, CNXH ở LBXV chấm dứt
2- Kể tên các nước ĐNÁ? Trình bày hoàn cảnh ra đời và mục tiêu hoạt động của tổ chức A-
sean? < 3đ >
+ VN, Lào, Cam-pu-chia, In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a…….
+ Hoàn cảnh: Trước những yêu cầu phát triển kinh tế, xãhội. Các nước ĐNÁ tổ chức liên
minh khu vựccùng phát triển, chống đế quốc
+ 08 – 08 – 1967, Hiệp hội A-sean thành lập gồm: In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-
pin, Sin-ga-po, Thái Lan

+ Mục tiêu: Cùng nhau tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, thiết lập quan hệ ngoại
giao, không can thiệp vào nội bộ, phát triển kinh tế, xã hội thông qua sự hợp tác giữa các nước trong
khu vực gắn liền thò trường, duy trì hoà bình, ổn đònh khu vực
3- Cuộc cách mạng Cu-ba diễn ra ntn? Ý nghóa của cuộc cách mạng này? < 2đ >
* Diễn biến: 03 – 1952, Ba-ti-xta thành lập chế độ độc tài quân sự ở Cu-ba
+ 26 – 07 – 1953, 135 thanh niên yêu nước dưới sự chỉ huy của Phi-đen-ca- xtơ- rô tấn
công Môn-ca-đa
+ Sau đó XD lực lượng cách mạng và căn cứ , cuộc chiến đấu tiếp diễn ở nhiều nơi
+ 01 – 01 – 1959, lật đổ chế độ độc tài của Ba-ti-xta, CM Cu-ba thắng lợi
* Ý nghóa: Cách mạng Cu-ba là lá cờ đầu trong PTGPDT ở Mỹ la tinh. Kỷ nguyên độc
lập dân tộc gắn với CNXH
B- TRẮC NGHIỆM: < 3đ >
1- Nước nào ở Đông Âu vào đầu những năm 70 được xếp vào hàng những nước công nghiệp
trên thế giới:
a- Ru-ma-ni b- Bun-ga-ri
c- Ba-Lan d- Tiệp Khắc
2- Nước nào lần đầu tiên đã đưa được người vào vũ trụ:
a- Liên Xô b- Mỹ
c- Nhật d- Pháp
- 17 -
Trường THCS Nguyễn Thái Bình Sử 9 GV : Lê Ngọc Huynh
3- Khi Nhật đầu hàng đồng minh, những nước nào ở ĐNÁ đã khởi nghóa vũ trang, lật đổ chính
quyền thực dân, thành lập chính quyền cách mạng:
a- Cam-pu-chia, Việt Nam, Lào
b- In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Mi-an-ma
c- In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, lào
d- Việt Nam, Thái Lan, Lào
4- Đặc khu kinh tế lớn nhất ở Trung Quốc là:
a- Thẩm Quyến b- Hà Khẩu
c- Thượng Hải d- Côn Minh

5- Đường lối 3 ngọn cờ hồng do ai thực hiện? Vào thời gian nào?
a- Lưu Thiếu Kỳ năm 1959
b- Mao Trạch Đông năm 1958
c- Giang Thanh năm 1958
d- Tưởng Giới Thạch năm 1940
6- Quốc gia nào sau nay tham gia A-sean mà không phải là thành viên của Seato?
a- In-đô-nê-xi-a và Bru-nây
b- Thái Lan và Phi-lip-pin
c- Ma-lai-xi-a và Sin-ga-po
d- Câu a và c đúng
4- Củng cố:
- Thu bài, kiểm bài
5- Hướng dẫn về nhà:
* Chuẩn bò bài mới : Bài 8: Nước Mỹ
+ Tình hình nước Mỹ sau CTTG2 ntn?
+ Trong những thập niên tiếp theo tình hình nước Mỹ có những chuyển biến ntn? Nguyên
nhân nào dẫn đến sự suy yếu về kinh tế của Mỹ?
+ Tại sao nước Mỹ là nơi khởi đầu của cuộc cách mạng KH-KT lần 2? Những thành tựu
của cuộc CMKH-KT đã tác động ntn đến nền kinh tế nước Mỹ?

- 18 -
Trường THCS Nguyễn Thái Bình Sử 9 GV : Lê Ngọc Huynh
Ngày soạn: 18/10/09 Ngày dạy: 20/10/09
Chương III: MỸ – NHẬT BẢN – TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
Tiết 10 Bài 8: NƯỚC MỸ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Cho HS hiểu được:
- Tình hình kinh tế Mỹ sau CTTG2. Nêu những thành tựu chủ yếu về KH-KT của Mỹ. Chính
sách đối nội, đối ngoại của giới cầm quyền Mỹ đối với nhân dân Mỹ và các nước trên thế giới trong đó
có nhân dân Viêt Nam
- Giúp cho HS hiểu rõ từ năm 1995 đến nay ta và Mỹ đã bình thường quan hệ ngoại giao, nay

mạnh quan hệ hợp tác, kiên quyết phản đối mọi mưu đồ bá quyền của giới cầm quyền Mỹ
- Rèn cho Hs tư duy phân tích và khái quát vấn đề
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bản đồ
- Tranh
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1- Ổn đònh:
2- Kiểm tra: Phát bài kiểm tra, nhận xét
3- Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG
Bản đồ: Nước Mỹ: S =
159,450 km2; DS = 280.562.489
người (2002). Vì sao sau CTTG2 Mỹ
trở thành nước giàu mạnh nhất trong
TGTBCN? Tình hình kinh tế Mỹ sau
chiến tranh ntn? HS đọc SGK: “
Trong những năm…..có hai đại
dương bao bọc “
Bài tập điền khuyết:
Trong những thập niên tiếp theo,
tình hình kinh tế của Mỹ ntn?
Nguyên nhân nào dẫn đến sự suy
yếu về kinh tế của Mỹ? Sau CTTG
2, Mỹ đã gây chiến với những quốc
gia nào? ( 1945 – 2000: có 23 lượt,
Nhật Bản, Trung Quốc, Triều Tiên,
Goa-tê-ma-la, In-đô-nê-xi-a, Cu-ba
… )
Thảo luận nhóm:
N1: Tại sao nước Mỹ là nơi khởi

đầu cuộc CMKH-KT lần 2?
N2: Hãy cho biết những thành tựu
và hạn chế về cuộc CMKH-KT của
Mỹ?
Thảo luận lớp:
Những thành tựu của cuộc CMKH-
KT của Mỹ đã tác động ntn đến nền
kinh tế Mỹ?
-Thu 114 tỉ USD, bán vũ
khí, không bò chiến tranh
tàn phá, tham gia chiến
tranh muộn.
- Không giữ ưu thế tuyệt
đối.
- Suy thoái 1948 – 1949;
1953 – 1954; 1957 – 1958
- Phương tiện
- Nước không bò chiến
tranh
- Thu hút chất xám trên
toàn thế giới
- Đời sống vật chất và tinh
thần của nhân dân phát
I. Tình hình kinh tế nước Mỹ
sau CTTG2:
- Sau CTTG2, Mỹ giàu và
mạnh trong thế giới tư bản
+ CN: chiếm 56,41% ( 1948 )
+ NN: bằng 2 lần Anh, Pháp,
Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản cộng

lại.
+ Nắm ¾ trữ lượng vàng thế
giới.
- Những thập niên sau kinh tế
của Mỹ giảm sút về mọi mặt
* Nguyên nhân:
- Các nước Tây Âu vươn lên
- Kinh tế Mỹ suy thoái.
- Chi phí nhiều cho quân sự
- Sự chênh leach giữa các tầng
lớp
II- Sự phát triển về KH-KT
của Mỹ sau CTTG2:
- Giữa những năm 40 của thế
kỷ XX Mỹ khởi đầu cuộc
CMKH-KT lần 2
* Thành tựu:
- Chế công cụ sản xuất mới
- Nguồn năng lượng mới
- Vật liệu tổng hợp mới
- Cách mạng xanh
- 19 -
Trường THCS Nguyễn Thái Bình Sử 9 GV : Lê Ngọc Huynh
H16: Tàu con thoi
Mỹ đã thi hành chính sách đối nội
ntn?
Bài tập: Nối cột 1 và cột 2 sao cho
chính xác
Cột 1 Cột 2
( Đạo luật )

-Tap-hac-lây
- Mac-ca-ran
- Kiểm tra lòng
trung thành
( Mục đích )
- Chống những
người CS
- Chống PTCN
- Loại bỏ
những người
có tư tưởng
tiến bộ ra khỏi
nhà nước
Thế nào là chiến lược toàn cầu?
Mỹ đã thực hiện chiến lược này ntn?
Kết quả?
Em có nhận xét gì về chính sách
đối ngoại của Mỹ?
triển.
- Cấm Đảng CS hoạt động
- Chống phong trào đình
công.
- Phân biệt chủng tộc
- Chống phá XHCN
- Đẩy lùi PTGPDT
- Khống chế các nước
nhận viện trợ
- Giao thông vận tải thông tin
liên laic.
- Chinh phục vũ trụ.

- Sản xuất vũ khí hạt nhân.
-Kinh tế phát triển nhanh
chóng.
III. Chính sách đối nội và đối
ngoại của Mỹ sau chiến
tranh:
- Đối nội: Ban hành các đạo lật
nhân đạo, chống phong trào
đình công, loại những người có
tư tưởng tiến bộ ra khỏi nhà
nước.
- Đối ngoại: Đề ra chiến lược
toàn cầu, chống phá các nước
XHCN, tiến hành viêïn trợ
khống chế các nước, lập các
khối quân sự, gây chiến tranh
xâm lược.
4- Củng cố:
1* Cuộc CMKH-KT lần 2 khởi đầu ở nước Mỹ được đánh dấu bằng sự kiện nào? Hãy đánh dấu
x vào ô trống đầu ý trả lời mà em cho là đúng:
 Chế tạo thành công bom nguyên tử và ném xuống Nhật Bản năm 1945
 Chế tạo chiếc máy tính điện tử đầu tiên năm 1946
 Đưa người lên mặt trăng năm 1969
2* Chọn những cụm từ dưới đây rồi sắp xếp lại điền vào chỗ trống: mục tiêu, thống trò thế giới,
nhằm làm bá chủ, kế hoạch có tính chất lâu dài của Mỹ
+ “ Chiến lược toàn cầu là…………………………………..
5- Hướng dẫn về nhà:
- Học bài
+ Vì sao sau CTTG2, Mỹ trở thành nước giàu mạnh của thế giới tư bản?
+ Mỹ đã đạt được thành tựu gì trong cuộc CMKH-KT lần 2?

* Chuẩn bò bài mới: Bài 9: Nhật Bản
+ Cải cách dân chủ ở Nhật Bản được tiến hành ntn?
+ Nêu những thành tựu của Nhật Bản trong những năm 70 của thế kỷ XX?
+ Nhật Bản đã thi hành những chính sách đối ngoại ntn sau năm 1945?
Ngày soạn: 30/10/09 Ngày dạy: 02/11/09
Tiết 11 Bài 9 : NHẬT BẢN
- 20 -
Trường THCS Nguyễn Thái Bình Sử 9 GV : Lê Ngọc Huynh
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Cho HS hiểu được:
- Nước Nhật từ một nước bại trận, bò tàn phá nặng nề trong chiến tranh đã trở thành siêu cường
quốc đứng thứ hai sau Mỹ> Chính sách đối nội và đối ngoại của giới cầm quyền Nhật Bản
- Giáo dục tinh thần lao động, tôn trọng kỷ luật của người Nhật Bản. Nguyên nhân có ý nghóa
quyết đònh tới sự phát triển thần kỳ về kinh tế Nhật Bản
- Rèn phương pháp tư duy, phân tích, so sánh , liên hệ
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bản đồ Nhật Bản, Châu Á
- Tranh
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1- Ổn đònh:
2- Kiểm tra: Vì sao nước Mỹ trở thành nước giàu mạnh nhất thế giới khi CTTG2 kết thúc?
3- Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG
Lược đồ: Nhật Bản
Tình hình Nhật Bản sau khi CTTG
kết thúc ntn?
Nhật Bản đã có những cải cách gì?
Nội dung và ý nghóa của những cải
cách đó? ( Không cai trò trực tiếp
thông qua chính quyền Nhật Bản, duy
trì ngôi vua của Thiên Hoàng )

Thảo luận nhóm:
N1: Từ năm 1950 đến những năm 70
của thế kỷ XX, nền kinh tế Nhật Bản
phat triển ntn?
N2: Nguyên nhân dẫn đến sự phát
triển của kinh tế Nhật Bản?
Gợi ý: Nêu số lượng chứng minh sự
phát triển thần kỳ của Nhật Bản? Em
có nhân xét gì về kinh tế của Nhật
Bản sau năm 1970?
Tranh – Quan sát – Nhận xét
- Bại trận
- Mất thuộc đòa
- Kinh tế giảm sút
- Thất nghiệp, thiếu lương
thực, thực phẩm
- Ban hành cải cách mới:
thực hiện cải cách ruộng
đất, xoá bỏ chủ nghóa quan
phiệt
- Ban hành quyền tự do
dân chủ
- Chuyên chế dân chủ
- Kinh tế phát triển thần
kỳ, dẫn chứng
- Truyền thống văn hoá,
giáo dục
- Tổ chức quản lí, hiệu
quảcủa các nghiệp, công
ty

- Quản lí nhà nước
- Người Nhật có tinh thần
dân tộc cao
- ĐCS và các Đảng khác
I. Tình hình Nhật Bản sau
chiến tranh:
- 1946, ban hành hiến pháp
mới, thực hiện cải cách ruộng
đất, xoá bỏ chủ nghóa quân
phiệt
- Ban hành quyền tự do dân
chủ
+ Ý nghóa: Chuyển từ chế độ
chuyên chế sang chế độ dân
chủ, tạo điều kiện phát triển
kinh tế
II. Nhật Bản khôi phục và
phát triển kinh tế sau chiến
tranh:
- 1950 – 1970: kinh tế tăng
trưởng nhanh, nay là giai đoạn
thần kỳ của Nhật Bản
- 1990: thu nhập bình quân
23.796 U.S.D/ người, vượt Mỹ
đứng thứ hai sau Th Só
29.850 U.S.D/ người
 Nhật Bản trở thành một
trong 3 trung tâm kinh tế tài
chính của thế giới
* Nguyên nhân:

- Truyền thống văn hoá, bản
sắc dân tộc
- Hệ thống tổ chức quản lí có
hiệu quả
 Người Nhật cần cù có ý chí
vươn lên
III. Chính sách đối nội và đối
- 21 -
Trường THCS Nguyễn Thái Bình Sử 9 GV : Lê Ngọc Huynh
Nhật Bản đã thi hành chính sách đối
nội ntn? Nhật Hoàng có vai trò gì đối
với nước Nhật?
Những nét nổi bậc trong chính sách
đối ngoại của Nhật Bản? Liên hệ với
VN: Viện trợ ODA của Nhật Bản lớn
nhất?
hoạt động công khai
- Phong trào bãi công và
dân chủ phát triển rộng
rãi
- 1955 – 1993: Đảng dân
chủ tự do liên tục cầm
quyền
- Quan hệ với Mỹ và các
nước ĐNÁ
ngoại của Nhật Bản sau
chiến tranh:
- Đối nội:
+ Chính Đảng được hoạt động
công khai

+ Phong trào bãi công với
phong trào dân chủ phát triển
+ 1993, Đảng dân chủ tự do
mất quyền lập chính phủ
- Đối ngoại:
- 08 – 09 – 1951,ký hiệp ước
an ninh Mỹ – Nhật, lệ thuộc
vào Mỹ
- Chính sách chính trò mềm
mỏng, tập trung phát triển
kinh tế
4- Củng cố:
1* Hãy khoanh tròn trước câu trả lời đúng: Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển thần kỳ
của kinh tế Nhật Bản là:
a- Hệ thống quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ty Nhật Bản
b- Vai trò của nhà nước trong việc đề ra các chiến lược kinh tế
c- Tận dụng những thành tựu khoa học kinh tế để phát triển
d- Cả 3 ý đúng
2* Nét nổi bậc trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản? Em hãy đánh dấu x vào ô trống
đầu ý trả lời mà em cho là đúng:
 Lệ thuộc vào Mỹ về an ninh, chính trò
 Thi hành chính sách chính trò mềm mỏng
 Tập trung phát triển các quan hệ kinh tế đối ngoại
 Từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX, nổ lực vươn lên để trở thành cường
quốc chính trò?
5- Hướng dẫn về nhà:
- Học bài
+ Từ 1950 – 1970, kinh tế Nhật Bản phát triển ntn?
+ Nội dung chính sách đối nội và dối ngoại của Nhật Bản?
* Chuẩn bò bài mới: Bài 10: Các nước Tây Âu

+ Tình hình các nước Tây Âu trước chiến tranh ntn?
+ Sau chiến tranh, kinh tế các nước Tây Âu phát triển ra sao? Nguyên nhân dẫn đến sự
phát triển đó?
+ Tình hình của nước Đức sau chiến tranh ntn?
+ Mục tiêu của cộng đồng kinh tế Châu Âu là gì?
Ngày soạn: 19/11/08 Ngày dạy: 22/11/08
Tiết 12 Bài 10 : CÁC NƯỚC TÂY ÂU
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Cho HS hiểu được:
- 22 -
Trường THCS Nguyễn Thái Bình Sử 9 GV : Lê Ngọc Huynh
- Nhứng nét nổi bậc của các nước Tây Âu sau CTTG2. Hiểu rõ xu thế khu vực ngày càng phát
triển phổ biến trên thế giới và Tây Âu đi đầu trong xu thế đó
- Mối quan hệ, nguyên nhân đưa đến sự liên kết trong khu vực, quan hệ giưa Mỹ và Tây Âu sau
CTTG2
- Từ 1975, VN và các nước trong liên minh Châu Âu được thành lập ngày càng phát triển
- Sử dụng bản đồ, quan sát, xác đònh phạm vi lãnh thổ của liên minh Châu Âu. Trước heat là các
nước lớn: Anh, Pháp, Đức, I-ta-li-a. Rèn phân tích tổng hợp
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Lược đồ : Liên minh Châu Âu
- Tranh, ảnh
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1- Ổn đònh:
2- Kiểm tra: Vì sao sau chiến tranh, Mỹ giàu và mạnh nhất thế giới tư bản? Tại sao sau CTTG2,
Nhật Bản lại phát triển thần kỳ về kinh tế?
3- Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG
Trong CTTG2, các nước Châu Âu
bò tàn phá ntn?
Thảo luận nhóm:
N1: Sau CTTG2, tình hình kinh tế

các nước Tây Âu phát triển ntn?
Nguyên nhân sự phát triển đó?
N2: Các nước Tây Âu thi hành
chính sách đối nội và đối ngoại ntn?
Kết quả của chính sách đối ngoại?
Bản đồ: Chỉ các nước tiến hành
xâm lược
- Hà Lan xâm lược In-đô-nê-xi-a,
Pháp – Đ D, Anh – Ma-lai-xi-a
Tình hình nước Đức ntn sau chiến
tranh? Em có nhận xét gì về việc
nước Đức thống nhất? Liên hhệ sau
CTTG2, xu thế liên kết các nước
Tây âu? Có bao nhiêu nước tham
gia? ( Pháp, Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Hà
Lan, Lục –xăm – bua )
Mục tiêu của cộng đồng kinh tế
châu Âu là gì?
Nguyên nhân dẫn đến sự liên kết
về kinh tế?
Các nước Tây Âu đã liên kết ntn để
trở thành Liên minh Châu Âu? Chỉ
trên bản đồ quá trình phát triển của
Liên minh Châu Âu?
Bài tập: Hãy cho biết những móc
thời gian thành lập các tổ chức liên
kết kinh tế khu vực ở Tây Âu?
Thời gian Sự kiện
- 1944, sản xuất CN Pháp
giảm 36%; NN giảm 60%.

I-ta-li-a giảm 30% CN; NN
đạt 1/3 nhu cầu
- Nhận viện trợ
- 1948 – 1951, Mỹ chi 17 tỉ
U.S.D, lệ thuộc vào Mỹ
- Không quốc hữu hoá xí
nghiệp
- Hạ thuế quan, hành của
Mỹ
- Gạt những người cộng
sản
- Thu quyền tự do dân chủ,
xoá bỏ cải cách tiến bộ,
cản phong trào công nhan
và dân chủ
- Tiến hành chiến tranh
xâm lược
- Nước Đức chia hai: Đông
Đức và Tây Đức, ảnh
hưởng Liên Xô và Mỹ
- Cộng đồng thép Châu Âu
4 – 1951
- Cộng đồng năng lượng
nguyên tử
- Cộng đồng kinh tế Châu
Âu
- Hình thành thò trường
chung, xoá bỏ thuế quan,
tự do mua bán
+ Nguyên nhân: có nền

I- Tình hình chung:
- Đối nội: trong CTTG2, các
nước Tây Âu bò tàn phá nặng
nề
- 1948, Mỹ viện trợ theo kế
hoạch Mac-san, đến năm 1951
tổng chi phí 17 tỉ U.S.D, kinh tế
Tây Âu phục hồi và lệ thuộc
vào Mỹ
- Đối ngoại : tiến hành chiến
tranh xâm lược nhưng thất bại
- Sau chiến tranh, nước Đức
chia làm hai: CHLB Đức và
CHDC Đức
+ CHLB Đức phát triển kinh tế
+ 03/10/1990, nước Đức thống
nhất
II . Sự liên kết khu vực:
- Tây Âu hình thành xu thế
liên kết kinh tế giữa các nước
trong khu vực, cộng đồng kinh
tế Châu Âu ra đời 03 – 1957
- Mục tiêu : hình thành thò
trường chung Châu Âu, xoá bỏ
hành rào thuế quan, tự do lưu
thông buôn bán
- 07 – 1967, các cộng đồng sáp
nhập thành cộng đồng Châu Âu
( EC )
- 23 -

Trường THCS Nguyễn Thái Bình Sử 9 GV : Lê Ngọc Huynh
4-1951
3-1957
7-1967
1-1-1993
1-1-1999
CĐ than, thép C.Â
CĐ kinh tế E.E.C
CĐ E.C
Liên minh E.U
Đồng tiền Eu-rô
văn minh, CMKH-KT tác
động đến thò trường, muốn
thoát khỏi sự lệ thuộc vào
Mỹ
- 1999, Liên minh Châu Âu sử
dụng đồng tiền chung Châu Âu
( đồng EU.RÔ )
4- Củng cố:
1* Hãy điền những từ thích hợp vào chỗ trống
+ Để khôi phục nền kinh tế đất nước………..
+ Tây Âu đã nhận viện trợ kinh tế của Mỹ theo………
+ Để nhận viện trợ các nước Tây Âu đã tuân theo những điều kiện do Mỹ đặt ra như:
………..
2* Hãy kẻ mũi tên nối các nội dung bên trái với bên phải lại với nhau sao cho đúng:
* Khu vực chiếm đóng của:
+ Liên Xô
+ Mỹ + 09 – 1949, CHLB Đức thành lập
+ Anh
+ Pháp + 10 – 1949, CHDC Đức ra đời

5- Hướng dẫn về nhà:
- Học bài
+ Tình hình Tây Âu sau CTTG2 ntn?
+ Vì sao các nước Tây Âu có xu thế liên minh với nhau
* Chuẩn bò bài mới: Bài 11: Trật tự thế giới mới sau CTTG2
+ Hội nghò I-an-ta được thành lập trong hoàn cảnh nào/ Hội nghò đã thông qua những
quýet đònh nào?
+ Nhiệm vụ chính của Liên Hợp Quốc là gì?
+ Nêu những việc làm của Liên Hợp Quốc từ khi thành lập đến nay?
Ngày soạn: 14/11/09 Ngày dạy: 16/11/09

- 24 -
Trường THCS Nguyễn Thái Bình Sử 9 GV : Lê Ngọc Huynh
Chương IV: QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
Tiết 13 Bài 11: TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Cho HS hiểu được:
- Sự hình thành trật tự thế giới hai cực sau CTTG2 và sự ra đời của tổ chức Liên Hợp Quốc.
Diễn biến của chiến tranh lạnh và sự đối đầu của hai phe. Tình hình thế giới sau “ chiến tranh lạnh
“. Những hiện tượng mới và xu thế phát triển hiện nay của thế giới
- Khái quát toàn cảnh thế giới nửa sau thế kỷ XX với những diễn biến phức tạp và đấu tranh vì
mục tiêu: hoà bình thế giới và độc lập dân tộc cùng hợp tác phát triển
- Kỹ năng quan sát và sử dụng bản đồ thế giới, rèn luyện phương pháp khái quát, phân tích tổng
hợp
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bản đồ thế giới
- Tranh
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1- Ổn đònh:
2- Kiểm tra: Vì sao các nước Tây Âu có xu thế hợp tác với nhau?

3- Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG
Hội nghò I-an-ta được triệu tập
trong bối cảnh ntn?
H22: Giới thiệu : Hội nghò đã thông
qua quyết đònh nào?
GV chỉ trên bản đồ thế giới. Em có
nhận xét gì về sự phân chia này?
Thế nào là trật tự thế giới hai cực?
Trong hội nghò ở I-an-ta có quyết
đònh quan trọng nào?
Liên Hợp Quốc được thành lập ở
đâu? Thời gian nào?
Nhiệm vụ chính của tổ chức Liên
Hợp Quốc là gì? Nêu những việc
làm của Liên Hợp Quốc từ khi thành
lập đến nay?
Hãy nêu những việc làm của Liên
Hợp Quốc giúp nhân dân ta mà em
biết? ( Chăm sóc trẻ em, các bà mẹ
có thai và nuôi con nhỏ, tiêm chủng
phòng dòch, đào tạo nhân lự, các dự
án trồng rừng )
Thảo luận nhóm:
N1: Thế nào là”ø chiến tranh lạnh “
- 1945, X-ta-lin, Ru-dơ-
ven, Soc-sin gặp ở I-an-ta
- Hai cường quốc Xô-Mỹ
phân chia Đức - Âu – Á
- Hình thành thế giới hai

cực
- Thành lập Liên Hợp
Quốc
- 25 – 26-06-1945, tại
Xan-fran-xi.xcô ( Mỹ )
- Hoà bình,an ninh thế
giới, hữu nghò, quan hệ
quốc tế về kinh tế,văn hoá
- Chủ quyền dân tộc
- Xoá bỏ chủ nghóa thực
dân, phân biệt chủng tộc,
giúp Á-Phi-Mỹ la tinh
- Đối đầu giữa Mỹ và Liên
Xô, giữa tư bản chủ nghóa
và xã hội chủ nghóa
- Chạy đua vũ trang, thành
lập liên minh quân sự,
I- Sự hình thành trật tự thế
giới mới:
- Từ ngày 04 – > 11 – 02 –
1945
ba nguyên thủ: X-ta-lin, Ru-dơ-
ven, Soc-sin gặp tại I-an-ta
( LX )
- Hội nghò quyết đònh phân chia
khu vực ảnh hưởng của hai
cường quốc Liên Xô – Mỹ
- ĐNÁ – NÁ, ảnh hưởng của
các nước phương Tây
 Hình thành trật tự thế giới

mới, trật tự hai cực I-an-ta
II- Sự thành lập Liên Hợp
Quốc:
- 25  26 – 06 – 1945, tổ chức
Liên Hợp Quốc được thành lập
tại Phan-xi-xcô ( Mỹ )
- Nhiệm vụ duy trì hoà bình, an
ninh thế giới, phát triển mối
quan hệ hữu nghò, hợp tác quốc
tế về kinh tế, văn hoá, xã hội,
nhân đạo
- Vai trò của Liên Hợp Quốc:
xoá bỏ chủ nghóa phân biệt
chủng tộc. Giúp đỡ các nước
- 25 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×