Tiết 9: KIỂM TRA 45 PHÚT
MÔN: VẬT LÍ LỚP 6
I. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ
1. Kiến thức:
- Biết cách đo độ dài của một vật.
- Biết cách đo thể tích của chất lỏng.
- Biết cách đo thể tích vật rắn không thấm nước.
- Biết khái niệm lực, khái nệm hai lực cân bằng.
- Biết khái niệm trọng lực, đơn vị của lực.
2. kĩ năng:
- Vận dụng cách đo độ dài để dùng thước đo độ dài của một vật.
- Khả năng đo thể tích của một vật rắn không thấm nước bằng bình chiâ độ.
- Đổi đơn vị khối lượng, đơn vị thể tích thành thạo.
- Khả năng phát hiện được sự xuất hiện hai lực cân bằng trong cuộc sống hằng ngày.
- Vận dụng trọng lực của quả nặng để làm dây dọi.
3. Thái độ:
- Giúp học sinh có ý thức trong học tập, làm việc nghiêm túc và cần cù.
- Học sinh có ý thức vươn lên trong học tập vận dụng kến thức vào trong cuộc sống.
II. MA TRẬN ĐỀ
STT
NỘI DUNG
CHÍNH
MỨC ĐỘ KIẾN THỨC
TỔNG
ĐIỂM
BIẾT HIỂU VẬN DỤNG
TN TL TN TL TN TL
1 Đo độ dài
Câu 2
1,5 đ
Câu 1
0,5 đ
2,0 đ
2
Đo thể tích chất
lỏng
Câu 2
0,5 đ
Câu 3
0,5 đ
1,0 đ
3 Đ Đo thể tích vật rắn
Câu 4
0,5 đ
Câu 2
1,5 đ
2,0 đ
4 Khối lượng
Câu 5
0,5 đ
0,5 đ
5
Lực- Hai lực cân
bằng
Câu 1
1,0 đ
Câu 1
0,5 đ
Câu 6
0,5 đ
2,0 đ
6
Trọng lực- đơn vị
lực
Câu 1
1,5 đ
Câu 8
0,5 đ
Câu 7
0,5 đ
2,5 đ
7
Tổng
1,0 đ 4,0 đ 1,0 đ 2,0 đ 2,0 đ 10,0 đ
Trường THCS DTNT Đam Rông ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT
Họ và tên:…………………………..... Môn: Vật lí lớp 6
Lớp: 6A……. Thời gian: 45 phút
Đề bài:
A/ Phần trắc nghiệm: (4đ)
Khoanh tròn chử cái có đáp án đúng trong các câu sau.
Câu 1: 1 lít nước tương ứng 1kg. Vậy 1m
3
nước tương ứng bao nhiêu kg?
A. 10kg B. 1000kg C. 100kg D. 10000kg
Câu 2: Trong các trường hợp sau đây thì trường hợp nào xuất hiện 2 lực cân bằng?
A. Quả bóng lăn trên sân cỏ B. Chiếc bàn học đang nằm yên ở trên sàn nhà.
C. Chiếc xe đang chạy trên đường D. Chiếc thuyền đang trôi trên sông
Câu 3: Muốn xây một bức tường thật thẳng đứng thì người thợ xây cần phải dùng:
A. Thước êke B. Thước thẳng
C. Thước dây D. Dây dọi
Câu 4: Nếu không có ảnh hưởng của gió thì khi ta thả một vật, thì vật sẽ rơi theo phương nào?
A. Phương nằm xiên B. Phương nằm ngang
C. Phương từ dưới lên trên D. Phương thẳng đứng
Câu 5: Bề dày cuốn sách vật lí 6 là 10 mm. Khi đo ta nên chọn thước đo nào sau đây?
A. Thước thẳng có GHĐ 10 cm và có ĐCNN 1mm
B. Thước thẳng có GHĐ 0,5 m và có ĐCNN 1 cm.
C. Thước thẳng có GHĐ 1m và có ĐCNN 1cm.
D. Thước thẳng có GHĐ 1m và có ĐCNN 1dm.
Câu 6: Để giảm sai số trong khi đo thể tích của một chất lỏng ta nên:
A. Đặt mắt nhìn từ trên xuống B. Đặt bình chia độ thẳng đứng
C. Đặt mắt nhìn từ trái sang phải D. Đặt bình chia độ nằm ngang
Câu 7: Hãy chọn câu trả lời đúng: 1m
3
= ………dm
3
A. 10 B. 100 C. 1000 D. 10000
Câu 8: Để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước ta cần dùng các dụng cụ đo nào?
A. Dùng bình chia độ và ca đong B. Dùng ca đong và thước dây
C. Dùng bình chia độ và bình tràn D. Dùng bình chia độ và thước dây.
B/ Phần tự luận: (6đ)
Câu 1: ( 3 đ ) Lực là gì? Nêu ví dụ về lực.
Hai lực cân bằng là hai lực như thế nào?
Trọng lực là gì? Nêu phương và chiều của trọng lực? Đơn vị của trọng lực là gì?
Câu 2: ( 3 đ ) Để đo độ dài một vật ta cần thực hiện qua những bước nào?
Nêu cách đo thể tích của một vật rắn không thấm nước bằng cách dùng bình chia độ?
Bài làm:
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
Điểm: Lời phê của giáo viên:
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
ĐÁP ÁN:
I. Trắc nghiệm: (4,0 đ)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án A B C C B B D D
II. Tự luận: (6,0 đ)
Câu Nội dung Biểu điểm
Câu 1
(3,0 đ)
- Tác dụng đẩy hoặc kéo của vật này lên vật khác người ta gọi là lực.
- Ví dụ:
- Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, cùng tác dụng lên một
vật, cùng phương nhưng ngược chiều.
- Trọng lực là lực hút của trái Đất.
- Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng từ trên xuống
dưới.
- Đơn vị của lực là Niwton. Ký hiệu là (N)
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Câu 2
(3,0 đ)
- Để đo độ dài của một vật ta cần thực hiện qua các bước sau:
B1: Ước lượng độ dài cần đo
B2: Chọn dụng cụ đo có GHĐ và ĐCNN thích hợp.
B3: Đặt thước dọc theo chiều dài của vật cần đo một đầu ở vạch số 0.
B4: Đặt mắt ngang theo hướng vuông góc với cạnh của thước ở đầu kia
của vật
B5: Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất ở đầu kia của vật.
- Cách đo thể tích của một vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ:
+ Thả chìm vật rắn đó vào trong bình chia độ có chứa chất lỏng. Chất
lỏng ở bên trong bình chia độ dâng lên bao nhiêu chính là thể tích của
vật rắn
1,5 đ
0,3 đ
0,3 đ
0,3 đ
0,3 đ
0,3 đ
1,5 đ