Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

HUY.DIA 6.TUẦN 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.96 KB, 2 trang )

Tuâ
̀
n: 10 Ngày soạn:01/10/2010
Tiê
́
t :10 Ngày dạy:04/10/2010

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Hiểu và trình bày được cơ chế chuyển động của trái đất quanh mặt trời và các hệ quả.
2. Kĩ năng:
- Biết sử dụng mô hình để mô tả chuyển đông tịnh tiến của trái đất trên quỹ đạo.
3.Thái độ:
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. GV: Quả địa cầu,tranh vẽ trái đất quanh mặt trời.
2. HS: SGK, các tài liệu khác....
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổ định lớp.
2. Kiểm tra 15’
Câu hỏi:
- Nêu sự vận động tự quay quanh trục của trái đất sinh ra hệ quả gì? Nếu trái đất không có sự vận động
tự quay thì hiện tượng ngày đêm trên trái đất sẽ ra sao?
Đáp án:
* Hệ quả: + Hiện tượng ngày đêm
+ Sự lệch hướng do vận động tự quay của Trái Đất
* Nếu Trái Đất không vận động tự quay thì có nơi sẽ là đêm mãi mãi, nơi có ngày mãi mãi )
3. Bài mới.
Khởi động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CHÍNH
Hoạt động 1:( Cá nhân)Hiểu và trình bày được cơ
chế chuyển động của trái đất quanh mặt trời


*Bước 1: GV treo H 23, giới thiệu độ nghiêng của
trái đất trên mặt phẳng quỹ đạo (66
0
33’), HS quan
sát ảnh cho biết:
- Cùng một lúc trái đất có mấy sự vận động? Đó là
vận động nào?
- Trái đất chuyển động quanh mặt trời theo hướng
nào?
- Trái đất chuyển động quanh mặt trời 1 vòng hết
bao nhiêu thời gian?
*Bước 2: HS trả lời, HS khác bổ sung.
*Bước 3: GV cho biết thuật ngữ “Quỹ đạo trái
đất’’,“Hình elip”
- Biểu diễn sự quay của trái đất trên mô hình để HS
quan sát.
*Bước 4: GV yêu cầu HS quan sát sự vận động
của Trái Đất tại các vị trí xuân phân, hạ chí, thu
phân, đông chí. Em có nhận xét gì về hướng
nghiêng của trục trái đất?
1. Sự chuyển động của trái đất quanh mặt
trời
- Trái đất chuyển động quanh Mặt Trời theo
một quỹ đạo có hình elíp gần tròn.
- Hướng chuyển động : Từ tây sang đông.
- Thời gian trái đất chuyển động trọn 1 vòng
quanh Mạt Trời là 365 ngày 6 giờ.
- Trong quá trình chuyển động trên quỹ đạo
quanh Mặt Trời, trục của Trái Đất lúc nào
cũng giữ nguyên độ nghiêng 66

0
33’trên mặt
phẳng quỹ đạo và hướng nghiêng của trục
không đổi. Đó là chuyển động tiện tiến.
§ 8: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI.
*Bước 5: HS trả lời. GV chốt lại kiến thức.
Hoạt động 2 :(nhóm)Tìm hiểu các hệ quả của
chuyển động
Bước 1: GV giảng sơ lược H23 SGK các vị trí:
Xuân – Hạ - Thu - Đông trên quỹ đạo Trái Đất. HS
quan sát.
Bước 2: GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận.
Bước 3: HS tìm chổ ngồi.GV phân nội dung cho
các nhóm.
Bước 4: Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung.
GV chốt lại kiến thức và liên hệ ở nước ta.
Lúc này nhiệt độ và ánh sáng phân bố ở hai nữa cầu
như thế nào?
HS: báo cáo kết quả GV bổ sung
? Đây là hiện tượng gì trên trái đất? (mùa)
? Nguyên nhân nào đã gây ra hiện tượng các mùa
này?
Nước ta nằm trong khu vực nhiệt đới, quanh năm
nóng,sự phân hóa ra 4 mùa không rõ rệt .
Ở miền bắc tuy cũng có 4 mùa nhưng hai mùa xuân
và thu chỉ là những thời kì chuyển tiếp ngắn.
Ở miền nam hầu như nóng quanh năm chỉ có 2 mùa.
2. Hệ quả.
- Hiện tượng các mùa trên Trái Đất.
- Hiện tượng ngày đêm dài, ngắn khác nhau

theo mùa và theo vĩ độ.
4. Đánh giá:
- Trình bày sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời trên ảnh địa lí.
- Giải thích hiện tượng các mùa trên trái đất.
5. Hoạt động nối tiếp:
- Đọc bài học thêm sgk, trả lời câu hỏi 1 ,2 sgk
- Ôn tập sự vận động tự quay của Trái Đất và các hệ quả.
IV. PHỤ LỤC.
1. Phiếu học tập.
N1: Trong ngày 22/6 (HC) nữa cầu nào ngã về phía mặt trời? Lúc này nữa cầu đó là mùa nào? Tại
sao?
N2:Trong ngày 22/12 (ĐC) nữa cầu nào ngã về phía mặt trời? Lúc này nữa cầu đó là mùa nào? Tại
sao?
N3 và 4: Vào những ngày nào thì cả nữa cầu bắc và nữa cầu nam đều ngã về phía mặt trời như nhau?
Lúc này nhiệt độ và ánh sáng phân bố ở hai nữa cầu như thế nào?
2. Thông tin tham khảo.
- Ngày 22/6 NCB ngã về phía mặt trời nên nhận được nhiều nhiệt,ánh sáng.Do đó NCB là mùa nóng
còn NCN là mùa lạnh.
- Ngày 22/12 NCN ngã về phía mặt trời.Nên NCN là mùa nóng còn NCB là mùa lạnh
- Ngày 21/3 và 23/9 cả hai nữa cầu đều ngã về phía ánh sáng mặt trời như nhau.
*Nguyên nhân: Do trục trái đất nghiêng và không đổi hướng khi chuyển động.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×