Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

T20- Hai loại điện tích

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 19 trang )


Ng­êi thùc hiÖn
: Tr­¬ng ThÞ Lan
H­¬ng
Bµi so¹n m«n :VËt lý 7
TiÕt 20: Hai lo¹i ®iÖn tÝch
+
+ +
-
-
-

1) Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách nào? VËt nhiÔm ®iÖn cã tÝnh
chÊt gì (6 i mđ ể )
2) Dùng mảnh vải khô để cọ xát, thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang
điện tích. (4điểm).
A.Một ống bằng gỗ
B.Một ống bằng thép
C. Một ống bằng giấy
D. Một ống bằng nhựa
* Như chúng ta biết một vật bị nhiễm điện (mang điện tích)
có khả năng hút các vật khác. Nếu hai vật đều bị nhiễm điện đặt
gần nhau thì chúng hút nhau hay đẩy nhau ?
Đáp án:
1) Có thể làm cho nhiều vật nhiễm điện bằng cách cọ xát . Vật nhiễm điện
có khả năng hút các vật khác hoặc làm sáng bóng đèn của bút thử điện
2) D. Một ống nhựa

ThÝ nghiÖm 1: (hình 18.1 và hình 18.2 SGK).
Ti t 20ế : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
I. Hai loại điện tích.


1. Kẹp hai mảnh nilông vào thân bút chì rồi nhấc lên.
Quan sát chúng như thế nào ? (hút nhau, đẩy nhau hay
bình thường).
2. Trải hai mảnh nilông xuống
mặt bàn, dùng miếng len cọ
xát chúng nhiều lần. Cầm thân
bút chì để nhấc lên. Quan sát
chúng như thế nào ? (hút
nhau hay đẩy nhau).
3. Dùng hai mảnh vải khô cọ xát một
đầu hai thanh nhựa sẫm màu giống
nhau. Đặt một thanh lên một giá nhọn.
Đưa các đầu đã được cọ xát của hai
thanh nhựa lại gần nhau. Quan sát
chúng như thế nào ? (hút nhau hay đẩy
nhau).
(Tiến hành thí nghiệm, lần lượt ghi các kết quả thí nghiệm vào bảng phụ).
?
?
Hai đầu đã
được cọ xát
?





ThÝ nghiÖm 1: (hình 18.1 và hình 18.2 SGK)
Tiết 20 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
I. Hai loại điện tích.

Bảng kết quả thí nghiệm 1.
Lần
TN
Tiến hành
Hiện tượng xảy ra
khi đặt gần nhau
Nhận xét về sự nhiễm
điện của hai vật
TN1.
a
Hai mảnh nilông
chưa được cọ xát
TN1.
b
Hai mảnh nilông
đã được cọ xát
TN1.
c
Hai thước nhựa
giống nhau đã
được cọ xát
Không có hiện tượng
gì xảy ra (không hút,
không đẩy)
Cả hai không bị
nhiễm điện
Chúng đẩy nhau
Nhiễm điện giống nhau
Chúng đẩy nhau
Nhiễm điện giống nhau

(mang điện tích cùng loại)
(mang điện tích cùng loại)

ThÝ nghiÖm 1: (hình 18.1 và hình 18.2 SGK).
Tiết 20 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
I. Hai loại điện tích.
* Nhận xét : Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện
tích . . . . . . . . . loại và khi được đặt gần nhau thì chúng . . . . . . Nhau.
cùng đẩykhác hút
(1) (2)

ThÝ nghiÖm 1: (hình 18.1 và hình 18.2 SGK).
Tiết 20 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
I. Hai loại điện tích.
* Nhận xét : Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích
cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.
ThÝ nghiÖm 2: (hình 18.3 SGK).
* Đưa đầu thanh thủy tinh đã được cọ xát bằng mảnh lụa lại gần
đầu thanh nhựa sẫm màu đã được cọ xát. Quan sát chúng như thế nào ?
(hút nhau hay đẩy nhau).
?
Thanh thủy tinh



Bảng kết quả thí nghiệm 2.
Lần
TN
Tiến hành
Hiện tượng gì

xảy ra khi đặt
gần nhau
Nhận xét về sự nhiễm
điện của hai vật
TN2.
a
Thanh thủy tinh và thước
nhựa chưa cọ xát
TN2.
b
Thanh thủy tinh và thước
nhựa đã cọ xát
ThÝ nghiÖm 1: (hình 18.1 và hình 18.2 SGK)
Tiết 20 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
I. Hai loại điện tích.
* Nhận xét : Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích
cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.
ThÝ nghiÖm 2: (hình 18.3 SGK).
Không có hiện
tượng gì (không
hút, không đẩy)
Cả hai không
nhiễm điện
Hút nhau
Cả hai bị nhiễm điện.
(mang điện tích khác loại)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×