Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Lý thuyết chuong NITO PHOTPHO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.76 KB, 4 trang )

/> Chương 2: NITƠ – PHƠT PHO
Bài 1 : Nit ơ
I-CẤU TẠO PHÂN TỬ
Nhóm VA có cấu hình electron ngồi cùng là : ns
2
np
3
.
Nên vừa thể hiện được tính oxh và tính khử.
- Cấu hình electron của N
2
: 1s
2
2s
2
2p
3
- CTCT : N ≡ N CTPT : N
2
Số OXH của N
2
: -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5
II-TÍNH CHẤT VẬT LÝ
- Là chất khí khơng màu , khơng mùi , khơng vị, hơi nhẹ hơn khơng khí ( d = 28/29) , hóa lỏng ở -196
o
C.
- Nitơ ít tan trong nước , hố lỏng và hố rắn ở nhiệt độ rất thấp .Khơng duy trì sự cháy và sự hơ hấp (khơng độc).
III-TÍNH CHẤT HỐ HỌC
1- Tính oxi hố : Phân tử nitơ có liên kết ba rất bền, nên nitơ khá trơ về mặt hóa học ở nhiệt độ thường.
a) Tác dụng với hidrơ :
Ở nhiệt độ cao , áp suất cao và có xúc tác .Nitơ phản ứng với hidrơ tạo amoniac . Đây là phản ứng thuận nghịch và toả nhiệt :



N
2
+ 3H
2
2NH
3
∆H = -92KJ
b)Tác dụng với kim loại
- Ở nhiệt độ thường nitơ chỉ tác dụng với liti tạo liti nitrua : 6Li + N
2
→ 2Li
3
N


- Ở nhiệt độ cao , nitơ tác dụng với nhiều kim loại : 3Mg + N
2
→ Mg
3
N
2
(magie nitrua)
Các nitrua dễ bị thủy phân tạo NH
3
• Nitơ thể hiện tính oxi hố khi tác dụng với ngun tố có độ âm điện nhỏ hơn .
2- Tính khử:
- Ở nhiệt độ cao ( 3000
0
C) Nitơ phản ứng với oxi tạo nitơ monoxit

N
2
+ O
2
→ 2NO ( khơng màu )
- Ở điều kiện thường , nitơ monoxit tác dụng với oxi khơng khí tạo nitơ dioxit màu nâu đỏ
2NO + O
2
→ 2NO
2
• Nitơ thể hiện tính khử khi tác dụng với ngun tố có độ âm điện lớn hơn.
- Các oxit khác của nitơ :N
2
O , N
2
O
3
, N
2
O
5
khơng điều chế được trực tiếp từ niơ và oxi
IV- ĐIỀU CHẾ :
a) Trong cơng nghiệp: Nitơ được sản xuất bằng cách chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng
b) Trong phòng thí nghiệm : Nhiệt phân muối nitrit
NH
4
NO
2



N
2
+ 2H
2
O
NH
4
Cl + NaNO
2
N
2
+ NaCl +2H
2
O
NH
4
NO
3
N
2
+

2H
2
O
2NH
3
+ 2CuO 2Cu + N
2

+ 3H
2
O
2NH
3
+3/2 O
2
N
2
+ 3H
2
O

Bài 2: Amoniac và muối amoni
A. AMONIAC : Trong phân tử NH
3
, N liên kết với ba ngun tử hidro bằng ba liên kết cộng hóa trị có cực. NH
3
có cấu
tạo hình chóp với ngun tử Nitơ ở đỉnh. Nitơ còn một cặp electron hóa trị là ngun nhân tính bazo của NH
3
.
I. Tính chất vật lí:
 Là chất khí khơng màu, có mùi khai xốc, nhẹ hơn khơng khí.
 Tan rất nhiều trong nước ( 1 lít nước hòa tan được 800 lít khí NH
3
)
 Amoniac hòa tan vào nước thu được dung dịch amoniac.
II. Tính chất hóa học:
1- Tính bazơ yếu:

1
t
o
,p,xt0
–3
0
–3
+2
0
+2 +4
t
o
t
o
t
o
(500
o
C)
t
o
t
o
/>a) Tác dụng với nước: NH
3
+ H
2
O NH
4
+

+ OH
-
 Thành phần dung dòch amoniac gồm: NH
3
, NH
4
+
, OH
-
.
=> dung dòch NH
3
là một dung dòch bazơ yếu.
b) Tác dụng với dung dòch muố(Muối của những kim loại có hidroxxit không tan):→ kết tủa hiđroxit của các kim loại đó.
AlCl
3
+ 3NH
3
+ 3H
2
O → Al(OH)
3
↓ + 3NH
4
Cl ; Al
3+
+ 3NH
3
+ 3H
2

O → Al(OH)
3
↓ + 3NH
4
+
Những hidroxit và oxit có khả năng tạo phức amin thì tan trong dung dòch NH
3
( như Cu(OH)
2
, Zn(OH)
2
, Ag
2
O, AgCl...)
Cu(OH)
2
+ 4NH
3
→ [ Cu( NH
3
)
4
](OH)
2
(xanh thẩm)
Ag
2
O + 2 NH
3
+ 2H

2
O → 2 [Ag(NH
3
)
2
]OH
AgCl + 2 NH
3
→ [Ag(NH
3
)
2
]Cl
c) Tác dụng với axit: → muối amoni:
NH
3
+ HCl → NH
4
Cl (amoni clorua) 2NH
3
+ H
2
SO
4
→ (NH
4
)
2
SO
4

( amoni sunfat)

2. Tính khử:
a. Tác dụng với oxi: 4NH
3
+ 3O
2

 →
o
t
2N
2
+ 6H
2
O
Nếu có Pt là xúc tác , ta thu được khí NO
4NH
3
+ 5O
2
→ 4 NO + 6H
2
O
b. Tác dụng với clo: 2NH
3
+ 3Cl
2
→ N
2

+ 6HCl
NH
3
kết hợp ngay với HCl vừa sinh ra tạo” khói trắng” NH
4
Cl
c. Tác dụng với CuO:
2NH
3
+ 2CuO 2Cu + N
2
+ 3H
2
O
III. Điều chế:
1. Trong phòng thí nghiệm: Bằng cách đun nóng muối amoni với Ca(OH)
2
2NH
4
Cl + Ca(OH)
2

 →
o
t
CaCl
2
+ 2NH
3
↑ + 2H

2
O
2. Trong công nghiệp:Tổng hợp từ nitơ và hiđro: N
2
(k) + 3H
2
(k) 2NH
3
(k) ∆H < O
o Nhiệt độ: 450 – 500
0
C
o p suất cao từ 200 – 300 atm
o Chất xúc tác: sắt kim loại được trộn thêm Al
2
O
3
, K
2
O,...
Làm lạnh hỗn hợp khí bay ra, NH
3
hóa lỏng được tách riêng.
B. MUỐI AMONI: Là tinh thể ion gồm cation NH
4
+
và anion gốc axit.
I. Tính chất vật lí: Tan nhiều trong nước, điện li hòan toàn thành các ion, ion NH
4
+

không màu.
II. Tính chất hóa học:
1- Tác dụng với dung dòch kiềm: (để nhận biết ion amoni, điều chế amoniac trong phòng thí nghiệm)
(NH
4
)
2
SO
4
+ 2NaOH
 →
o
t
2NH
3
+ 2H
2
O + Na
2
SO
4 ;
NH
4
+
+ OH
-
→ NH
3
↑ + H
2

O (Quỳ ẩm hóa xanh)
2 Phản ứng nhiệt phân:
- Muối amoni chứa gốc của axit không có tính oxi hóa khi đun nóng bò phân hủy thành NH
3
Thí d ụ : NH
4
Cl(r)
 →
o
t
NH
3
(k) + HCl(k) (NH
4
)
2
CO
3
(r)
 →
o
t
NH
3
(k) + NH
4
HCO
3
(r)
NH

4
HCO
3
 →
o
t
NH
3
+ CO
2
+ H
2
O ; NH
4
HCO
3
(bột nở) được dùng làm xốp bánh.
- Muối amoni chứa gốc của axit có tính oxi hóa như axit nitrơ, axit nitric khi bò nhiệt phân cho ra N
2
, N
2
O ( đinitơ oxit)
Thí dụ: NH
4
NO
2

 →
o
t

N
2
+ 2H
2
O NH
4
NO
3

 →
o
t
N
2
O + 2H
2
O
Nhiệt độ lên tới 500
o
C , ta có phản ứng: 2NH
4
NO
3
→ 2 N
2
+ O
2
+ 4H
2
O

Bài 3 : Axit Nitric và muối Nitrat
A. AXIT NITRIC
2
xt, t
o
t
o
/>I. Cấu tạo phân tử : O
- CTPT: HNO
3
CTCT: H - O – N
O Nitơ có số oxi hoá cao nhất là +5
II. Tính chất vật lý
- Là chất lỏng không màu, bốc khói mạnh trong không khí ẩm ; D = 1.53g/cm
3

- Axit nitric không bền, khi có ánh sáng , phân huỷ 1 phần: 4HNO
3
→ 4NO
2
+ O
2
+ 2H
2
O
Do đó axit HNO
3
cất giữ lâu ngày có màu vàng do NO
2
phân huỷ tan vào axit.

→ Cần cất giữ trong bình sẫm màu, bọc bằng giấy đen…
- Axit nitric tan vô hạn trong nước (HNO
3
đặc có nồng độ 68%, D = 1,40 g/cm
3
).
III. Tính chất hoá học
1. Tính axit: Là một trong số các axit mạnh nhất, trong dung dịch: HNO
3
H
+
+ NO
3

- Dung dịch axit HNO
3
có đầy đủ tính chất của mơt dung dịch axit : làm đỏ quỳ tím , tác dụng với oxit bazơ, bazơ, muối của
axit yếu hơn.
CuO + 2HNO
3
→ Cu(NO
3
)
2
+ H
2
O ; Ba(OH)
2
+ 2HNO
3

→ Ba(NO
3
)
2
+ 2H
2
O
CaCO
3
+ 2HNO
3
→ Ca(NO
3
)
2
+ CO
2
+ H
2
O
2. Tính oxi hoá:
Kim loại hay phi kim khi gặp axit HNO
3

đđều bị oxi hóa về trạng thái oxi hóa cao nhất.
Tuỳ vào nồng độ của axit và bản chất của chất khử mà HNO
3
có thể bò khử đến: N
2
,


N
2
O, NO, NO
2
, NH
4
NO
3
.
a) Với kim loại: HNO
3
oxi hoá hầu hết các kim loại ( trừ vàng(Au) và platin(Pt) ) không giải phóng khí H
2
, do ion NO
3
-

khả năng oxi hoá mạnh hơn H
+
.Khi đó kim loại bị oxi hóa đến mức oxi hố cao nhất.
- Với những kim loại có tính khử yếu như : Cu, Ag…thì HNO
3
đặc bị khử đến NO
2
; HNO
3
loãng bò khử đến NO.
Vd: Cu + 4HNO
3(đ)

Cu(NO
3
)
2
+ 2NO
2
+ 2H
2
O.
3Cu + 8HNO
3(l)
3Cu(NO
3
)
2
+ 2NO + 4H
2
O.
- Khi tác dụng với những kim loại có tính khử mạnh hơn như : Mg, Zn, Al….
+ HNO
3
đặc bò khử đến NO
2
;
+ HNO
3
loãng có thể bị khử đến N
2
O , N
2

hoặc NH
4
NO
3
.
+ Fe, Al, Cr bò thụ động hoá trong dung dòch HNO
3
đặc nguội.
b) Với phi kim: Khi đun nóng HNO
3
đặc có thể tác dụng được chủ yếu với C, P, S…(trừ N
2
và halogen)
Ví dụ: S + 6HNO
3(đ)
→ H
2
SO
4
+ 6NO
2
+ 2H
2
O
C + HNO
3(đ)
→ CO
2
+ NO
2

+ H
2
O
3P + 5HNO
3(l)
+ 2H
2
O → 3H
3
PO
4
+ 5NO
→ Thấy thoát khí màu nâu có NO
2
. khi nhỏ dung dich BaCl
2
thấy có kết tủa màu trắng có ion SO
4
2-
.
c) Với hợp chất :
- H
2
S, Hl, SO
2
, FeO, muối sắt (II)… có thể tác dụng với HNO
3
ngun tố bị oxi hố trong hợp chất chuyển lên mức oxi hố
cao hơn. Ví dụ như :
3FeO + 10HNO

3(d)
→ 3Fe(NO
3
)
3
+ NO + 5H
2
O 3H
2
S + 2HNO
3(d)
→ 3S + 2NO + 4H
2
O
- Nhiều hợp chất hữu cơ như giấy, vải, dầu thơng… bốc cháy khi tiếp xúc với HNO
3
đặc.
V. Điều chế
1-Trong phòng thí nghiệm:
NaNO
3
r + H
2
SO
4
đ HNO
3
+ NaHSO
4


3
0
t
/> Điện phân các muối nitrat của kim loại đứng sau H
+
của nước ( sau Al)
M(NO
3
)
x
+x/2 H
2
O M + x/4 O
2
+ xHNO
3
2- Trong công nghiệp: - Được sản xuất từ amoniac: NH
3
→ NO → NO
2
→ HNO
3

- Ở t
0
= 850-900
o
C, xt : Pt : 4NH
3
+5O

2
→ 4NO +6H
2
O ; ∆H = – 907kJ
- Oxi hoá NO thành NO
2
: 2NO + O
2
→ 2NO
2
- Chuyển hóa NO
2
thành HNO
3
: 4NO
2
+2H
2
O +O
2
→ 4HNO
3
.
TQ: 4NH
3
+8 O
2
→ 4HNO
3
+ 4 H

2
O
Dung dòch HNO
3
thu được có nồng độ 60 – 62%. Chưng cất với H
2
SO
4
đậm đặc thu được dung dịch

HNO
3
96 – 98% .
B. MUỐI NITRAT
1. Tính chất vật lý: Dễ tan trong nước , là chất điện li mạnh trong dung dòch, chúng phân li hoàn toàn thành các ion
Ví dụ: Ca(NO
3
)
2
→ Ca
2+
+ 2NO
3
-
- Ion NO
3
-
không có màu, màu của một số muối nitrat là do màu của cation kim loại. Một số muối nitrat dễ bò chảy rữa như
NaNO
3

, NH
4
NO
3
….
2.. Tính chất hoá học:
Các muối nitrat của kim loại kiền và kiềm thổ có mơi trường trung tính, muối của kim loại khác có mơi trường
axit(PH<7)
1: Nhiệt phân muối Nitrat
Các muối nitrat dễ bò phân huỷ khi đun nóng
a) Muối nitrat của các kim loại hoạt động (tr ước Mg):
Nitrat → Nitrit + O
2
vd: 2KNO
3
→ 2KNO
2
+ O
2

b) Muối nitrat của các kim loại từ Mg

Cu:
Nitrat → Oxit kim loại + NO
2
+ O
2


vd:


2Cu(NO
3
)
2
→ 2CuO + 4NO
2
+ O
2
c) Muối của những kim loại kém hoạt động ( sau Cu ) :
Nitrat → kim loại + NO
2
+ O
2
vd: 2AgNO
3


2Ag + 2NO
2
+ O
2

2: Ion NO
3
-

trong H
+
(axit)

NO
3
-
+ 4H
+
+ 3e → NO + 2H
2
O
Ví dụ: 3Cu + 2NO
3
-
+ 8H
+
→ 3Cu
2+
+ 2NO + 4H
2
O
3Fe
2+
+ NO
3
-
+ 4H
+
→ 3Fe
3+
+ NO + 2H
2
O

3: Ion NO
3
-

trong OH
-
(kiềm) : OXH được các Kim loại lưỡng tính:
8Al + 3NO
3
-
+ 5OH
-
+ 2H
2
O → 8AlO
2
-
+ 3NH
3
4. Nhận biết ion nitrat (NO
3

)
Trong mơi trường axit , ion NO
3

thể hiện tinh oxi hóa giống như HNO
3
. Do đó thuốc thử dùng để nhận biết ion NO
3



hỗn hợp vụn đồng và dung dịch H
2
SO
4
lỗng, đun nóng.
Hiện tượng : dung dịch có màu xanh, khí khơng màu hóa nâu đỏ trong khơng khí.
3Cu + 8H
+
+ 2NO
3

→ 3Cu
2+

+ 2 NO↑ + 4H
2
O
(dd màu xanh)
4
0
t
0
t
0
t
0
t
0

t
0
t
đp

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×