Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Tiết 25 Môi trường vùng núi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.78 MB, 21 trang )

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN VÕ NHAI
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN VÕ NHAI
GIÁO VIÊN: NGUYỄN HOÀNG GIANG
GIÁO VIÊN: NGUYỄN HOÀNG GIANG
THÁI NGUYÊN, THÁNG 12 NĂM 2007
CHƯƠNG V
MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI
Ở VÙNG NÚI
TIẾT 25 BÀI 23

1. Đặc điểm của môi trường
Địa hình núi cao Địa hình đồng bằng
Quan sát ảnh và hiểu biết thực tế:
? Em hãy nêu sự khác biệt của địa hình
vùng núi so với địa hình đồng bằng?
Địa hình vùng núi bị chia cắt mạnh
độ cao độ dốc lớn.

Ở môi trường vùng núi:
? Khí hậu thay đổi như thế nào từ chân núi lên đỉnh núi?
? Thực vật thay đổi như thế nào từ chân núi lên đỉnh núi?
Quan sát lát cắt, nội dung SGK, kiến thức đã học ở lớp 6 cho biết:
Càng lên cao:
- Không khí càng lạnh và loãng (cứ lên cao 100m nhiệt độ
không khí lại giảm 0,6 độ C)
- Thực vật giảm dần

Giới hạn băng
tuyết vĩnh cửu
? Vì sao giới hạn


băng tuyết vĩnh cửu
ở đới ôn hoà lại
thấp hơn giới hạn
băng tuyết vĩnh cửu
ở đới nóng?

? Dựa vào
kiến thức đã
học, em hãy
giải thích vì
sao khí hậu và
thực vật ở
vùng núi lại
thay đổi theo
độ cao?
Quang cảnh vùng núi Hi-ma-lay-a ở Nê-pan

? Em hãy
nhận xét
sự phân
tầng thực
vật ở hai
sườn của
dãy núi An
pơ?
? Vì sao
sự phân
tầng thực
vật ở sườn
Nam lại

khác sự
phân tầng
thực vật ở
sườn Bắc?
Sơ đồ phân tầng thực vật theo độ cao ở dãy núi
Anpơ thuộc châu Âu
? Qua phân
tích em hãy
cho biết bên
cạnh sự thay
đổi theo độ
cao, khí hậu
và thực vật
của môi
trường vùng
núi còn thay
đổi theo
hướng nào?
Huớng
sườn núi

Môi trường vùng núi với độ cao độ dốc lớn,
có trở ngại gì cho cuộc sống và hoạt động
kinh tế của con người?

KHÓ KHĂN:
-Lũ quét, lở đất, xói mòn, rửa trôi đất…
-Giao thông khó khăn…
-Khó khai thác tài nguyên thiên nhiên…

×