Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (424.36 KB, 14 trang )
Bài 34
Thiết kế bởi: Đào Quang Trung – Chu Thanh Thảo
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tính giá trị của các biểu thức
a) a + b với a = 257, b= 132
c) n : m + 8 với n = 7896, m = 4
b) x – y + 3 với x = 91, y = 72
d) 465 – n x m với n = 27, m = 5
Bài làm:
a) Nếu a = 257, b = 132 thì a + b = 257 + 132 = 389
b) Nếu x = 91, y = 72 thì x – y + 3 = 91 – 72 + 3 = 22
c) Nếu n = 7896, m = 4 thì n : m + 8 = 7896 : 4 + 8 = 1982
d) Nếu n = 27, m = 5 thì 465 – n x m = 465 – 27 x 5 = 330
Các biểu thức đã cho
gọi là biểu thức gì?
BIỂU THỨC CÓ
CHỨA HAI CHỮ
Thứ … ngày …. tháng …. năm…
Toán
Ví dụ:
An, Bình và Cường cùng đi câu cá. An câu được
…. con cá, Bình câu được … con cá, Cường câu được …
con cá. Cả ba người câu được … con cá.
Số cá câu được có thể là:
a + b + c được gọi là gì?
Tính giá trị của
a + b + c bằng cách nào?
THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI
a + b + c là biểu thức
có chứa ba chữ.
Mỗi lần thay chữ