I . Các Đặc Trưng Di Truyền Của Quần Thể
Cho biết đặc điểm của mỗi tập hợp cá
thể sau?
Mỗi tập hợp trên đều là quần thể sinh vật,
Vậy quần thể sinh vật là gì?
1 . Quần thể là gì
- Quần thể được hiểu là:
+ Tập hợp các cá thể cùng loài.
+ Chung sống trong khoảng không gian xác định.
+ Tồn tại qua thời gian nhất định.
+ Có khả năng giao phối với nhau sinh ra thế hệ sau
( Quần thể giao phối ).
=> Mỗi QT là một cộng đồng có lịch sử hình thành
và phát triển chung, có thành phần kiểu gen
đặc trưng và tương đối ổn định.
* Về mặt di truyền, người ta phân biệt quần thể tự
phối và quần thể giao phối.
Về mặt di truyền, người ta phân biệt bao
nhiêu loại quần thể?
Như thế nào là vốn gen, Vốn gen có những
đặc trưng cơ bản nào?
- Vốn gen: Là tập hợp tất cả các alen ( Trạng thái
khác nhau của cùng 1 gen ) của tất cả các gen
có trong quần thể tại một thời điểm xác định.
- Đặc trưng của vốn gen: Thể hiện qua các thông số
tần số alen và tần số kiểu gen.
Tần số alen và tần số kiểu gen được tính như
thế nào?
- Ví dụ: Ở 1 quần thể đậu Hà lan, gen quy định màu
hoa có 2 alen, A - Hoa đỏ; a - Hoa trắng. Giả sử
có 1000 cây, trong đó 500 cây có KG AA, 200
cây có KG Aa, 300 cây có KG aa. Tính tần số
các alen và tần số các KG có trong quần thể?
-
Gọi: D: ( Số lượng cá thể có KG AA); H: ( Số lượng
cá thể có KG Aa); R: ( Số lượng cá thể có KG
aa) -> Số lượng tất cả các KG trong quần thể:
2. Các đặc trưng di truyền của quần thể
N = D + H + R.
* Tần số kiểu gen:
* Tần số alen:
-
Tần số kiểu gen AA =
-
Tần số kiểu gen Aa =
-
Tần số kiểu gen aa =
∑ cá thể có trong
quần thể
Tần số
Số cá thể có KG đó
KG
Tổng số alen có trong quần
thể là:
2 N ( Vì mỗi cá thể
lưỡng bội có 2 alen )
Số lượng alen A = 2D + H
Số lượng alen a = 2R + H
- Tần số alen A =
2D + H
2N
2N
- Tần số alen a =
2R + H
∑ alen của các loại
alen khác nhau
Tần số
alen
Số lượng alen đó
N
D
= 0,5
R
N
= 0,3
N
H
= 0,2
= 0,6
= 0,4