Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Slide THADS MA hoa he trung cấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (37.62 KB, 8 trang )

1. Đối tượng điều chỉnh luật THADS
- Các quan hệ giữa cơ quan thads với đương sự
- Các quan hệ giữa cơ quan thads với cá nhận, cơ quan và tổ chức liên
quan đến thads
- Các quan hệ giữa cơ quan thads với tòa an, trọng tài, hội đồng xử lý vụ
việc cạnh tranh và viện kiểm sát.
2. Phương pháp điều chỉnh
- Phương pháp định đoạt:
Bản chất của thads là việc các đương sự thực hiện quyền dân sự. Vì vậy,
trong quá trình thads, về nguyên tắc đương sự có quyền quyết định quyền, lợi
ích hợp pháp của mình thông qua việc thỏa thuận việc tha, tự tha hoặc không
tha.
3. Đối với hoạt động tư pháp
Thi hành án là hoạt động tư pháp.
- Là giai đoạn tiếp theo của quá trình xét xử giải quyết vụ án;
- Do cơ quan tư pháp thực hiện;
- Nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của Nhà nước, tổ chức, cá nhân;
- Hoạt động theo trình tự, thủ tục luật định;
- THADS mang tính độc lập;
- THADS mang tính tài sản – đặc trưng của quan hệ dân sự;
4. Nguyễn tắc thi hành án dân sự
- Bảo đảm hiệu lực của BA, QĐ (theo Điều 4)
- Bảo đảm quyền của đương sự và người có nghĩa vụ liên quan (theo Điều
5)
- Thỏa thuận thi hành án (Điều 6)
- Tiếng nói và chữ viết trong tha (Điều 8)
- Tự nguyện và cưỡng chế tha (Điều 9)
- Bồi thường thiệt hại (Điều 10)
- Phối hợp với cơ quan, tổ chức, cá nhân (Điều 11)
1



5. Đặc điểm thi hành án dân sự
- Trong THADS việc thi hành án, quyết định theo yêu cầu của người thực
hiện THA là một đặc điểm quan trọng.
- Trong một số trường hợp, có thể chủ động THA
- Sự phát triển, diễn biến của hoạt động THADS không phải là một quá
trình tự phát mà theo một cơ chế chặc chẻ do pháp luật về THADS quy định.
6. Chủ động THADS
Hình phạt tiền, truy thu tiền, tài sản thu lợi bất chính, án phí;
Tịch thu sung quỹ Nhà nước, tịch thu tiêu hủy vật chứng, tài sản;
Thu hồi quyền sử dụng đất và tài sản khác thuộc diện sung quỹ nhà nước;
Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời.
7. Bản án, quyết định dân sự được THA
Những bản án, quyết định sau đây của tòa án cấp sơ thẩm được THA ngay,
mặc dù có thể bị kháng cáo, kháng nghị:
- Bản án, quyết định về cấp dưỡng, trả lương, trả công lao động, trợ cấp
thôi việc, trợ cấp mất việc làm, trợ cấp mất sức lao động hoặc bồi thường thiệt
hại về tính mạng, sức khỏe, tổn thất về tinh thần, nhận người lao động trở lại
làm việc.
- Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời.
8. Chủ thể THADS
Trong THADS luôn tồn tại ba chủ thể với địa vị pháp lý khác nhau:
- Cơ quan THADS
- Chấp hành viên
- Người được THADS, người THADS, người ó quyền và nghĩa vụ liên quan
(nếu có).
9. Phạm vi điều chỉnh của Luật THADS
- Nguyên tắc, trình tự, thủ tục thi hành bản án, quyết định dân sự, hình
phạt tiền, tịch thu tài sản, truy thu tiền, tài sản thu lợi bất chính, xử lý vật
chứng, tài sản, án phí và quyết định dân sự trong bản án, quyết định hình sự,

phần tài sản trong bản án, quyết định hành chính của tòa án, quyết đinh xử lý
vụ việc cạnh tranh có liên quan đến tài sản của bên phải THA của Hội đồng xử lý
2


vụ việc cạnh tranh và quyết định của trọng tài thương mại (sau đây gọi chung là
bản án, quyết định).
10. Vai trò của THADS
- Đối với hoạt động tư pháp
- Đối với việc ổn định chính trị, trật tự, an toàn xã hội
- Đối với sự phát triển của nền kinh tế
- Đối với hội nhập quốc tế.
11. Những đặc trưng của THADS
- Hoạt động THADS có tính độc lập tương đối
- Hiệu quả hoạt động THA phụ thuộc chủ yếu vào vai trò của Chấp hành
viên
- Hoạt động THADS đòi hỏi tính chính xác cao và không cho phép sai sót.
- Hoạt động THA là hoạt động phức tạp đòi hỏi phải có cơ chế giải quyết
liên ngành ở trung ương.
12. Một số khái niệm liên quan đến THA
- Phí THA: là khoản tiền mà người được THA phải nộp khi nhận được tiền,
tài sản theo bản án, quyết định.
- Chi phí cưỡng chế THA: là khoản chi phí do người phải THA chịu để tổ
chức cưỡng chế THA, trừ trường hợp pháp luật quy định chi phí cưỡng chế THA
do người được THA hoặc do ngân sách nhà nước chi trả.
12. Tiếng nói và chữ viết trong THADS
- Tiếng nói và chữ viết trong THDS là tiếng việt
Đương sự có quyền dùng tiếng nói và chữ viết của dân tộc mình nhưng
phải có người phiên dịch. Đương sự là người dân tộc thiểu số mà không biết
tiếng việt thì cơ quan THADS phải bố trí phiên dịch.

- Người phiên dịch phải dùng đúng nghĩa, trung thực, khách quan, nếu cố ý
dịch sai thì phải chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật.
13. Thời hiệu yêu cầu THA
Trường hợp thời hạn thực hiện nghĩa vụ được ấn định trong bản án, quyết
định thì thời hạn 05 năm được tính từ ngày nghĩa vụ đến hạn.
3


Đối với bản án, quyết định thi hành theo định kỳ thì thời hạn 05 năm được
áp dụng cho từng định kỳ, kể từ ngày nghĩa vụ đến hạn.
14. Sự kiện bất khả kháng – Trở ngại khách quan
- Đương sự chết mà xác định được người thừa kế; tổ chức hợp nhất, sáp
nhập, chia, tách, giải thể, cổ phần hóa mà chưa xác định được tổ chức, cá nhân
mới có quyền yêu cầu THADS.
- Do lỗi của CQXX, CQTHADS hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân khác dẫn đến
việc đương sự không thể yêu cầu THA đúng hạn.
- Đương sự đi công tác ở vùng biên giới, hải đảo mà không thể yêu THA
đúng hạn.
- Đương sự bị tai nạn, ốm nặng đến mức không khả năng nhận thức.
- Thiên tai, hỏa hoạn, địch họa
- Đượng sự không nhận được BA, QĐ mà không phải do lỗi của họ.
- Các trường hợp khác.
15. Lưu ý thời hiệu thi hành án
Quy định thời hiệu yêu cầu THA chỉ áp dụng cho trường hợp THA theo đơn
yêu cầu;
Trường hợp CQTHADS trả lại đơn yêu cầu THA do người phải THA không có
điều kiện thi hành, thời hiệu 5 năm được tính lại, bắt đầu từ thời điểm người
phải THA có điều kiện thi hành;
Trường hợp, tạm đình chỉ TH theo quy định thì thời gian hoãn, tạm đình
chỉ không tính vào thời hiệu THA, trừ trường hợp người được THA đồng ý cho

người phải THA hoãn THA.
16. Thẩm quyền THADS
Thẩm quyền THADS theo lãnh thổ
Thẩm quyền THADS của cơ quan THA các cấp.
17. Chấp hành viên
CHV là người được Nhà nước giao nhiệm vụ thi hành các BA, QĐ theo quy
định pháp luật.
CHV: có ba ngạch bậc Sơ cấp, Trung cấp, Cao cấp
18. Thủ tục THADS
4


- Đơn yêu cầu THADS
- Chủ thể yêu cầu THADS
- Thủ tục gửi đơn yêu cẩu THADS
- Thủ tục nhận đơn yêu cầu THADS
- Thủ tục từ chối đơn yêu cầu THADS
- Ra quyết định THADS
- Gửi quyết định THADS
- Thông báo THADS
- Một số trường hợp trong THADS
- Kết thúc THADS
19. Đơn yêu cầu THADS
Người yêu cầu THADS phải có đơn yêu cầu THADS
Người làm đơn yêu cầu THA phải ghi rõ ngày, tháng, năm và ký tên hoặc
điểm chỉ; trường hợp là pháp nhân thì phải có chữ ký của người đại diện hợp
pháp và đóng dấu của pháp nhân.
Kèm theo đơn yêu cầu THA, phải có bản án, quyết định được yêu cầu thi
hành và tài liệu có liên quan, nếu có.
20. Thủ tục gửi đơn yêu cầu

Hình thức nộp đơn:
+ Trực tiếp
+ Ủy quyền cho người khác
Phương thức nộp:
+ Nộp tại CQTHADS
+ Gửi qua đường bưu điện
21. Chủ thể THADS
Người yêu cầu THADS (có thể là cá nhân, cơ quan, tổ chức) nộp đơn yêu
cầu THA:
- Người được THA
- Người phải THA
5


22. Chủ động THA
Hình phạt tiền, truy thu tiền, tài sản thu lợi bất chính, án phí;
Tịch thu sung quy nhà nước, tịch thu tiêu hủy vật chứng, tài sản;
Thu hồi quyền sử dụng đất và tài sản khác thuộc diện sung quỹ nhà nước;
Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời.
23. Môt số trường hợp trong THADS
- Xác minh điều kiện THA
- Hoãn THADS
- Tạm định chỉ THADS
- Đình chỉ THADS
- Trả đơn yêu THADS.
- Phong tỏa tài khoản
- Tạm giữ tài sản giấy tờ.
- Tạm dừng việc đăng ký, chuyển dịch, thay đổi hiện trạng về tài sản.
23. Thẩm quyền giải quyết THADS
- Thủ trưởng CQTHA cấp huyện

- Thủ trưởng CQTHA cấp tỉnh
- Thủ trưởng CQTHA trực thuộc BTP
- Bộ TP
24. Đặc điểm của CQ THA
- Là chức danh hỗ trợ tư pháp
- Được tuyển theo quy định của pháp luật một cách chặt chẽ
- Được Nhà nước trao quyền để làm một số công việc cụ thể.
25. Vi bằng:
Là văn bản do thừa phát lại lặp, ghi nhận sự kiện, hành vi được dùng làm
chứng cứ trong xét xử và trong các quan hệ pháp lý khác.
26. Phân biệt vi bằng với văn bản công chứng.
Tiêu chí

Vi bằng
6

Văn bản công chứng


Chủ thể lập
Nội dung

Giá trị
Hậu quả pháp lý

Lưu giữ

Thẩm quyền
quyết tranh chấp


Thừa phát lại
Tiêu chuẩn: Điều 10
Nghị định số 6
- Mọi sự kiện, hành
vi trừ trường hợp pháp
luật cấm;
- Ghi nhận lại những
sự kiện, hành vi khách
quan theo yêu cầu của
các chủ thể. Không thừa
nhận hay đánh giá tính
hợp pháp của các sự
kiện, hành vi, quan hệ xã
hội…, chỉ ghi nhận những
gì có thật, đã xảy ra trên
thực tế
Giá trị chứng thực

Công chứng viên
Tiêu chuẩn: Điều 8
Luật Công chứng
- Hợp đồng giao
dịch bằng văn bản
- Chứng nhận và
bảo đảm tính xác thực
của hợp đồng, giao dịch
theo yêu cầu của tổ
chức, cá nhân hoặc trong
trường hợp luật định.


Giá trị chứng thực +
Thi hành
Hợp đồng, giao dịch
có hiệu lực thi hành với
các bên, trừ trường hợp
bị tòa án tuyên bố là vô
hiệu, pháp lý có quy định
khác hoặc các bên có
thỏa thuận khác.

Vi bằng không phải
là hợp đồng giao dịch. Vi
bằng ghi nhận những
hành vi, những tuyên bố,
cam kết, thỏa thuận xác
nhận sự kiện có thật.
Hành vi của các bên
tham gia vào quá trình
lập vi bằng, tương ứng
những quy định pháp
luật có liên quan mới làm
phát sinh quyền và nghĩa
vụ của họ theo quy định
pháp luật và họ tự chịu
trách nhiệm về hành vi
của mình.
Đăng ký 1 bản tại Sở
Lưu giữ tại văn
Tư pháp, 1 bản cho phòng công chứng và các
người yêu cầu và 1 bản bên liên quan

tại Văn phòng
giải
Tòa án
Tòa án

7


8



×