Tải bản đầy đủ (.pdf) (303 trang)

ĐỀ THI THỬ vào 10 TOÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.64 MB, 303 trang )

1

BỘ ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN
THPT CÁC TỈNH TRÊN CẢ NƯỚC NĂM HỌC 2019-2020
MÔN TOÁN
LỜI NÓI ĐẦU
MỤC LỤC
ĐỀ THI

Trang

Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh An Giang năm 2019-2020

4

Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu năm 2019-2020

8

Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Bắc Giang năm 2019-2020

14

Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Bạc Lưu năm 2019-2020

21

Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Bắc Ninh năm 2019-2020

25


Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Bến Tre năm 2019-2020

32

Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Bình Dương năm 2019-2020

36

Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Bình Phước năm 2019-2020

43

Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Bình Định năm 2019-2020

53

Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Cần Thơ năm 2019-2020

59

Đề thi vào lớp 10 môn toán Thành phố Đà Nẵng năm 2019-2020

69

Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Đăk Lăk năm 2019-2020

75

Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Đăk Nông năm 2019-2020


80

Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Điện Biên năm 2019-2020

84

Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Đồng Nai năm 2019-2020

89

Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Đồng Tháp năm 2019-2020

98

Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Hà Nam năm 2019-2020

103

Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Hà Nội năm 2019-2020

109

Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Hà Tĩnh năm 2019-2020

117

Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Hải Dương năm 2019-2020

121


Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Hải Phòng năm 2019-2020

129
TÀI LIỆU TOÁN HỌC


2
Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Hậu Giang năm 2019-2020

137

Đề thi vào lớp 10 môn toán Thành phố Hồ Chí Minh năm 2019-2020

143

Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Hòa Bình năm 2019-2020

151

Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Hưng Yên năm 2019-2020

155

Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Khánh Hòa năm 2019-2020

162

Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Kon Tum năm 2019-2020

167


Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Lai Châu năm 2019-2020

172

Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Lâm Đồng năm 2019-2020

178

Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Lạng Sơn năm 2019-2020

184

Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Lào Cai năm 2019-2020

190

Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Long An năm 2019-2020

195

Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Nam Định năm 2019-2020

200

Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Nghệ An năm 2019-2020

206

Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Ninh Bình năm 2019-2020


210

Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Bắc Ninh năm 2019-2020

215

Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Ninh Thuận năm 2019-2020

220

Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Phú Thọ năm 2019-2020

224

Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Quảng Nam năm 2019-2020

229

Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Quảng Ngãi năm 2019-2020

234

Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Quảng Ninh năm 2019-2020

240

Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Tây Ninh năm 2019-2020

244


Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Thái Bình năm 2019-2020

250

Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Thái Nguyên năm 2019-2020

257

Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Thanh Hóa năm 2019-2020

261

Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2019-2020

265

Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Trà Vinh năm 2019-2020

271

Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Vĩnh Long năm 2019-2020

275

Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Vĩnh Phúc năm 2019-2020

282

Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Yên Bái năm 2019-2020


288

Đề thi vào lớp 10 môn toán tỉnh Sơn La năm 2019-2020

284

TÀI LIỆU TOÁN HỌC


3

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
AN GIANG
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi gồm có 01 trang)

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
Khóa ngày 03/6/2019
Môn thi: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút
(Không kể thời gian phát đề)

Bài 1. (3,0 điểm)

Giải các phương trình và hệ phương trình sau đây:
 2 x  y  2  2
x
 3x  3
a)

b) x2  6 x  5  0
c) 
3
2 2 x  y  2 2  2
2
Bài 2. (1,5 điểm) Cho hàm số có đồ thị là Parabol  P  : y  0,25x .
a) Vẽ đồ thị  P  của hàm số đã cho.
b) Qua điểm A  0;1 vẽ đường thẳng song song với trục hoành Ox cắt  P  tại hai điểm E và

F . Viết tọa độ của E và F .
Bài 3. (2,0 điểm)
Cho phương trình bậc hai x2   m  2  x  2m  0

(∗) ( m là tham số)

a) Chứ ng minh rằng phương trình (∗) luôn có nghiêm với moi số m .
b) Tìm m để phương trình (∗) có hai nghiệm x1 ; x2 thỏa mãn 1 

2  x1  x2 
x1. x2

1

̉ D thuộc
Bài 4. (2,5 điểm)Cho tam giá c ABC vuông tại A có AB  4cm, AC  3cm . Lấ y điêm
cạnh AB  AB  AD  . Đường tròn  O  đường kính BD cắt CB tại E , kéo dài CD cắt
đường tròn  O  tại F .

a) Chứng minh rằng ACED là tứ giác nội tiếp.
b) Biết BF  3cm . Tính BC và diện tích tam giác BFC .

c) Kéo dài AF cắt đường tròn  O  tại điểm G . Chứng minh rằng BA là tia phân
giác của góc CBG .

TÀI LIỆU TOÁN HỌC


4
Bài 5. (1,0 điểm)
Hội
Trường A tiến hành khảo sát 1500 học sinh về
họa
sự yêu thích hội hoạ, thể thao, âm nhạc và các yêu
thích khác. Mỗi học sinh chỉ chọn một yêu thích.
Biết số học sinh yêu thích hội họachiế m tỉ lê ̣ 20%
so với số học sinh khảo sát.
Yêu
Số học sinh yêu thích thể thao hơn số học sinh
thích
yêu thích âm nhạc là 30 học sinh; số học sinh yêu
khác
thích thể thao và hội họa bằng với số học sinh yêu
thích âm nhạc và yêu thích khác.
a) Tính số học sinh yêu thích hội họa.
b) Hỏi tổng số học sinh yêu thích thể thao và âm nhạc là bao nhiêu?

Âm
nhạc

Thể
thao


-------Hết-------Số báo danh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Phòng thi:. . . . . . .

TÀI LIỆU TOÁN HỌC


5

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
Khóa ngày 03/6/2019

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
AN GIANG

HƯỚNG DẪN CHẤM
MÔN TOÁN ĐẠI TRÀ
Bài

Bài
1a
1,0đ

x
 3x  3
3
 1

x
 3  3
 3



x
 3x  3
3
x  3x  3
(Làm mất căn ở mẫu hoặc đưa
về ax  b )

4x
4 3x
 3 (hay
 3)
3
3
4 x  3. 3
3
x
4

4x  3
3
x
4
Vậy phương trình có nghiệm
3
là x 
4

3

4
2
x  6x  5  0
2
Biệt thức Delta   b  4ac  36  20  56

Vậy phương trình có nghiệm là x 
Bài
1b
1,0đ

Bài
1c
1,0đ

Điểm

Nội dung gợi ý

 '  3

2

 5  14



0,5

0,5


0,5

Phương trình có nghiệm là
b   6  2 14
x1 

 3  14
2a
2
b   6  2 14
x2 

 3  14
2a
2
Tính được x hay y; 0,5 đ


 2x  y  2  2
 2x  y  2  2


2 2 x  y  2 2  2
3 2 x  3 2


Làm mất x hay y của một phương
 2x  y  2  2
x  1

 x  1 trình


0,25đ



y

2
x

1
2

y

2

2






0,5

1,0


y  0,25x2

Bài
2a
1,0đ

Bảng giá trị :
x
y  0, 25 x2

4 2
4
1
Đồ thị hình vẽ bên

0
0

2
1

4
4

1,0

Bảng giá trị cho ít nhất ba cặp tọa độ đúng 0,5 đ
Hệ trục 0,25đ, Parabol 0,25đ
TÀI LIỆU TOÁN HỌC



6

Bài
2b
0,5đ

Tọa độ điểm E  2;1 ; F  2;1 . ( mỗi tọa độ viết đúng 0,25đ)

0,5

x2   m  2  x  2m  0 (*)
Bài
3a
1,0đ

Biệt thức    m  2   4.2m

0,25

 m2  4m  4  8m  m2  4m  4

0,25

2

Do    m  2   0 với mọi m
2

Viết thành tổng bình phương

0,25đ

nên phương trình luôn có nghiệm với mọi m
Ta có x1  x2  m  2; x1 x2  2m ( hoặc x1  m; x2  2 )

1 
1 
Bài
3b
1,0đ

2  x1  x2 
x1. x2

2  m  2
2m

1  1 
2 

1

1 

 m  0

1




2
1
m



2
0
m

Từ trên ta được

0,25

2  x1  x2 

1

x1. x2

2  x1  x2 
x1. x2
m2
1
m

0,25

1


 m  0
0,25

m 2  4m  4

1
m2
 m 2  4m  4  m 2

2
0m0;
m

 4m  4  0  m  1
Vậy m  1 thỏa đề bài

2
khi đó 2   2m  2  m  1
m
Vậy m  1 thỏa đề bài

0,25

C

C

E

E


Bài 4

A

0,5

D

O

B

A

D

O

B

0,5

F
(Hình vẽ cho câu a; 0,5đ)

Bài
4a
0,75đ


G

Chứng minh rằng ACED là tứ giác nội tiếp.
·  900 (giả thiết
CAD

0,25

·  900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
CED
 Bốn điểm C, D, A, E cùng nằm trên đường tròn đường kính CD
TÀI LIỆU TOÁN HỌC

0,25
0,25


7

Vậy tứ giác ACED là tứ giác nội tiếp.
Biết BF  3cm . Tính BC và diện tích tam giác BFC .
ABC vuông
tại
A:
BC 2  AB2  AC 2  42  32  25
 BC  5
BFC vuông tại F : CF 2  BC 2  BF 2  52  32  16
 CF  4
1
1

S BFC  .BF .CF  .3.4  6 (cm2 )
2
2

Bài
4b
0,75đ

·  CFB
·  900 )
Tứ giác ACBF nội tiếp đường tròn ( do CAB
ABC  ·
AFC (cùng chắn cung AC )
nên ·

Bài
4c
0,5đ

0,25
0,25
0,25

0,25

·
ABG  ·
AFC (cùng bù với DFG
Mà ·
)

·
·
 ABC  ABG

0,25

·
Vậy BA là tia phân giác của CBG
Bài
5a
0,5đ

Số học sinh yêu thích hội họa chiếm 20% số học sinh toàn trường nên số học
sinh yêu thích hội họa là 1500.20%  300 học sinh
Gọi số học sinh yêu thích thể thao, âm nhạc và yêu thích khác lần lượt là a; b; c
Ta có a  b  c  300  1500  a  b  c  1200 (1)
Số học sinh yêu thích thể thao và hội họa bằng với số học sinh yêu thích âm nhạc
và yêu thích khác nên a  300  b  c
(2)
Số học sinh yêu thích thể thao hơn số học sinh yêu thích âm nhạc là 30 nên ta
được a  b  30
(3)
(Tìm các mối quan hệ giữa các biến)
Thay (2) vào phương trình (1) ta được a  a  300  1200  a  450
Thay vào phương trình (3)  b  420
Vậy tổng số học sinh yêu thích thể thao và âm nhạc là a  b  870
(học sinh có thể lập hệ phương trình rồi giải bằng máy tính)

Bài
5b

0,5đ

0,5

0,25

0,25




Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa
Giám khảo họp thống nhất cách chấm trước khi chấm.
TÀI LIỆU TOÁN HỌC


8

SỞ GIÁO DUC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU

KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2019- 2020
Thời gian làm bài : 120 phút
Ngày thi : 13/ 06/ 2019.

ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi gồm 2 trang)

Bài 1. (3.5 điểm) a) giải phương trình: x 2  3x  2  0


x  3y  3
4 x  3 y  18

b) giải hệ phương trình: 
c) Rút gọn biểu thức: A 



2
28

2
2
3 7

d) giải phương trình: x 2  2 x

   x  1
2

2

 13  0

Bài 2. (1.5 điểm)
Cho Parabol (P): y  2 x 2 và đường thẳng (d): y  x  m (với m là tham số).
a) Vẽ parabol (P).
b) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng (d) cắt (P) tại hai điểm phân
biệt có hoành độ x1 , x2 thỏa mãn điều kiện x1  x2  x1. x2

Bài 3 (1.0 điểm).
Có một vụ tai nạn ở vị trí B tại chân của một ngọn núi (chân núi có dạng đường
tròn tâm O, bán kính 3 km) và một trạm cứu hộ ở vị trí A (tham khảo hình vẽ). Do
chưa biết đường đi nào để đến vị trí tai nạn nhanh hơn nên đội cứu hộ quyết định
điều hai xe cứu thương cùng xuất phát ở trạm đến vị trí tai nạn theo hai cách sau:
Xe thứ nhât : đi theo đường thẳng từ A đến B, do đường xấu nên vận tốc trung bình
của xe là 40 km/h.
Xe thứ hai: đi theo đường thẳng từ A đến C với vận tốc trung bình 60 km/h, rồi đi
từ C đến B theo đường cung nhỏ CB ở chân núi với vận tốc trung bình 30 km/h ( 3
điểm A, O, C thẳng hàng và C ở chân núi). Biết đoạn đường AC dài 27 km và

·
ABO  900 .
a) Tính độ dài quãng đường xe thứ nhất đi từ A đến B.
b) Nếu hai xe cứu thương xuất phát cùng một lúc tại A thì xe nào thì xe nào đến vị
trí tai nạn trước ?

C

O

A
B

Chân núi
TÀI LIỆU TOÁN HỌC


9


Bài 4 (3.5 điểm).
Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB và E là điểm tùy ý trên nửa đường tròn đó
(E khác A, B). Lêy1 điểm H thuộc đoạn EB (H khác E, B). Tia AH cắt nửa đường tròn tại
điểm thứ hai là F. Kéo dài tia AE và tia BF cắt nhau tại I. Đường thẳng IH cắt nửa đường
tròn tại P và cắt AB tại K.
a) Chứng minh tứ giác IEHF nội tiếp được đường tròn.
b) chứng minh ·
AIH  ·
ABE
c) Chứng minh: cos ·
ABP 

PK  BK
PA  PB

d) Gọi S là giao điểm của tia BF và tiếp tuyến tại A của nửa đường tròn (O). Khi tứ
giác AHIS nội tiếp được đường tròn , chứng minh EF vuông góc với EK.

Bài 5 (0.5 điểm).
Cho các số thực dương x, y thỏa mãn x  y  3 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

P

1
5

5 xy x  2 y  5

-------Hết-------Số báo danh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Phòng thi:. . . . . . .


TÀI LIỆU TOÁN HỌC


10

HƯỚNG DẪN VÀ ĐÁP ÁN
Bài 1 (3.5 điểm).
a) giải phương trình: x 2  3x  2  0
có a  b  c  1  3  2  0 nên pt có 2 nghiệm phân biệt x1  1 , x2  2

x  3y  3
4 x  3 y  18

b) giải hệ phương trình: 

x  3y  3
5 x  15
 x  3
 x  3




4 x  3 y  18
 x  3 y  3 3  3 y  3  y  2

 x  3
y  2

Vậy hệ pt có 1 nghiệm duy nhất : 

c) Rút gọn biểu thức: A 

A

2
28

2
2
3 7





2. 3  7
2
28
2 7

2

2
2
2
3 7
3 7 3 7








A  3 7  7  2 1



d) giải phương trình: x 2  2 x

x
 x

   x  1
2

2

2

 2 x    x  1  13  0

2

 2 x    x 2  2 x  1  13  0

2

 13  0


2

2

t  3
t  4

Đặt t  x 2  2 x , khi đó ta có t 2  t  12  0  

 x  1
x  3

* Với t = 3  x 2  2 x  3  x 2  2 x  3  0  

* Với t = 4  x2  2 x  4  x2  2 x  4  0 (pt vô nghiệm)
Vậy pt đã cho có hai nghiệm: x  1, x  3
Bài 2 (1.5 điểm).
a) vẽ Parabol (P): y  2 x 2
Bảng giá trị:
x

2

1

0

1

2


y  2 x 2

8

2

0

2

8

TÀI LIỆU TOÁN HỌC


11

1
-2

-1

O

1

2

-2


-8

b) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có
hoành độ x1 , x2 thỏa mãn điều kiện x1  x2  x1. x2
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:

2x2  x  m

 2 x2  x  m  0
  1  8m
Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt  m 

1
8

- Vì x1 , x2 là hai nghiệm của pt hoành độ giao điểm, nên ta có:

x1  x2 

1
m
; x1.x2 
2
2

Khi đó : x1  x2  x1. x2 

1 m


 m  1 (Thỏa ĐK)
2
2

Bài 3 (1.0 điểm).
a) OA = AC + R = 27 + 3 = 30 km
Xét ABO vuông tại B, có: AB  OA2  OB 2  302  32  9 11 km
b) t/gian xe thứ nhất đi từ A đến B là:
t/gian xe thứ hai đi từ A đến C là:

9 11
 0.75 (giờ)
40

27
 0.45 (giờ)
60

Xét ABO vuông tại B, có:

µ
tan O

AB 9 11
µ  84.30

O
OB
3


Độ dài đoạn đường từ C đến B là lCB
» 
T/gian đi từ C đến B là :

3..84,3
 4, 41 km
180

4, 41
 0,15 giờ
30

Suy ra thời gian xe thứ hai đi từ A đến B là : 0,45 + 0,15 = 0,6 giờ
TÀI LIỆU TOÁN HỌC


12

Vậy xe thứ hai đến điểm tai nạn trước xe thứ nhất.
Bài 4 (3.5 điểm).
I

P

F

E

H


A

K

O

B

a) Chứng minh tứ giác IEHF nội tiếp được đường tròn.
Ta có: ·
AEB  900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

·  900 (kề bù với ·
 HEI
AEB )
·  900
T. tự, ta có: HFI

·  900 + 900  1800
· + HFI
Suy ra:  HEI
 tứ giác IEHF nội tiếp được đường tròn (tổng hai góc đối nhau bằng 1800 )
b) chứng minh ·
AIH  ·
ABE
Ta có: ·
AIH  ·
AFE (cùng chắn cung EH)
Mà: ·
ABE  ·

AFE (cùng chắn cung AE)
Suy ra: ·
AIH  ·
ABE

ABP 
c) Chứng minh: cos ·

PK  BK
PA  PB

ta có: AF  BI , BE  AI nên suy ra H là trực tâm của VIAB

 IH  AB  PK  AB
Tam giác ABP vuông tại P có PK là đường cao nên ta có:
BP.PA = AB.PK và BP2  AB.BK
Suy ra: BP.PA + BP2  AB.BK + AB.PK

 BP.( PA  BP)  AB.( PK  BK )


BP PK  BK
PK  BK

 cos ·
ABP 
AB PA  BP
PA  BP

TÀI LIỆU TOÁN HỌC



13

d) Gọi S là giao điểm của tia BF và tiếp tuyến tại A của nửa đường tròn (O). Khi tứ giác
AHIS nội tiếp được đường tròn , chứng minh EF vuông góc với EK.
S

I
F
E
H
A
K

B

O

Ta có: SA // IH (cùng vuông góc với AB)

 Tứ giác AHIS là hình thang.
Mà tứ giác AHIS nội tiếp được đường tròn (gt)
Suy ra: AHIS là hình thang cân.

 ASF vuông cân tại F
 AFB vuông cân tại F

·  FAB
·  BEK

·
Ta lại có: FEB
 450
·
·  900  EF  EK
 FEK
 2.FEB
Bài 5 (0.5 điểm).
Ta có: P 

P

1
5
1
5
1
5
=




5 xy x  2 y  5 5 xy ( x  y )  y  5 5 xy y  8
1
xy
5
y  8 xy  y  8





5 xy 20 y  8
20
20

xy  y  8 y ( x  1)  8


Ta lại có:
20
20

 x  y  1
4
20

2

8



3
5

Khi đó:

 1
xy   5

y  8  xy  y  8
P
 


20 
20
 5 xy 20   y  8
1
3
3
 P  1  P 
5
5
5
Vậy PMin 

x  1
3

5
y  2
TÀI LIỆU TOÁN HỌC


14

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT


BẮC GIANG

NĂM HỌC 2019 - 2020
MÔN THI: TOÁN

ĐỀ CHÍNH THỨC

Ngày thi: 02/6/2019
Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề
Mã đề 101

(Đề thi gồm 02 trang)

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Câu 1: Giá trị của tham số m để đường thẳng y  mx  1 song song với đường thẳng
y  2 x  3 là

A. m  3.

B. m  1.

C. m  1.

D. m  2.

Câu 2: Tổng hai nghiệm của phương trình x2  4 x  3  0 bằng
A. 4.

B. 4.


C. 3.

D. 3.

Câu 3: Giá trị nào của x dưới đây là nghiệm của phương trình x2  x  2  0 ?
A. x  4.

B. x  3.

C. x  2.

D. x  1.

Câu 4: Đường thẳng y  4 x  5 có hệ số góc bằng
A. 5.

C. 4.

B. 4.

D. 5.

Câu 5: Cho biết x  1 là một nghiệm của phương trình x2  bx  c  0 . Khi đó ta có
A. b  c  1.

B. b  c  2.

Câu 6: Tất cả các giá trị của x để biểu thức
A. x  3.


B. x  3.

C. b  c  1.

D. b  c  0.

x  3 có nghĩa là
C. x  3.

D. x  3.

Câu 7: Cho tam giác ABC có AB  3 cm, AC  4 cm, BC  5 cm . Phát biểu nào dưới đây đúng?
A. Tam giác ABC vuông.

B. Tam giác ABC đều.

C. Tam giác ABC vuông cân.

D. Tam giác ABC cân.

Câu 8: Giá trị của tham số m để đường thẳng y   2m  1 x  3 đi qua điểm A  1;0  là
A. m  2.

B. m  1.

C. m  1.

D. m  2.


C. 12 và 12.

D. 12.

Câu 9: Căn bậc hai số học của 144 là
A. 13.

B. 12.

Câu 10: Với x  2 thì biểu thức
A. 1.

B. 2 x  5.

Câu 11: Giá trị của biểu thức
A. 3.

(2  x) 2  x  3 có giá trị bằng

B.

C. 5  2 x.

D. 1.

3 3
bằng
3 1

1


3

C.

1

3

D.

3.

TÀI LIỆU TOÁN HỌC


15

x  y  1
Câu 12: Hệ phương trình 
có nghiệm là  x0 ; y0  . Giá trị của biểu thức x0  y0 bằng
x  2 y  7
A. 1.

B. 2.

C. 5.

D. 4.


ABC.
Câu 13: Cho tam giác ABC vuông tại A , có BC  4 cm, AC  2 cm . Tính sin ·
3

2

A.

B.

1

2

C.

1

3

D.

3

3

ABC  120o , AB 12 cm và nội tiếp đường tròn  O  . Bán
Câu 14: Tam giác ABC cân tại B có ·

kính của đường tròn  O  bằng

A. 10 cm.

B. 9 cm.

C. 8 cm.

D. 12 cm.

Câu 15: Biết rằng đường thẳng y  2 x  3 cắt parabol y  x 2 tại hai điểm. Tọa độ của các giao
điểm là
A. 1;1 và  3;9  .

B. 1;1 và  3;9  .

C.  1;1 và  3;9  .

D.  1;1 và

 3;9 .
Câu 16: Cho hàm số y  f  x   1  m4  x  1 , với m là tham số. Khẳng định nào sau đây
đúng?
A. f 1  f  2  .

B. f  4   f  2  .

C. f  2   f  3 .

D. f  1  f  0  .

x  y  3

Câu 17: Hệ phương trình 
có nghiệm  x0 ; y0  thỏa mãn x0  2 y0 . Khi đó giá trị
mx  y  3
của m là

A. m  3.

B. m  2.

C. m  5.

D. m  4.

Câu 18: Tìm tham số m để phương trình x  x  m  1  0 có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn
2

x12  x2 2  5.
A. m  3.

B. m  1.

C. m  2.

D. m  0.

Câu 19: Cho tam giác ABC vuông tại A , có AC  20 cm. Đường tròn đường kính AB cắt BC tại

M ( M không trùng với B ), tiếp tuyến tại M của đường tròn đường kính AB cắt AC tại I . Độ
dài đoạn AI bằng
A. 6 cm.


B. 9cm

C. 10 cm.

D. 12 cm.

Câu 20: Cho đường tròn  O; R  và dây cung AB thỏa mãn ·
AOB 90o. Độ dài cung nhỏ »
AB bằng
A.

R

2

B.  R.

C.

R

4

D.

3 R

2


PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm).
x  y  2

a) Giải hệ phương trình 
3x  2 y  11
TÀI LIỆU TOÁN HỌC


16





 2 x  2 x 1

2
x

1
x
:
b) Rút gọn biểu thức A  
với x  0; x  4 .


x4
x 2  x 2



Câu 2 (1,0 điểm). Cho phương trình x2   m  1 x  m  4  0 1 , m là tham số.
a) Giải phương trình (1) khi m  1.
b) Tìm giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn

x

2
1

 mx1  m  x22  mx2  m   2.

Câu 3 (1,5 điểm). Đầu năm học, Hội khuyến học của một tỉnh tặng cho trường A tổng số 245
1
2
quyển sách gồm sách Toán và sách Ngữ văn. Nhà trường đã dùng số sách Toán và số sách
2
3
Ngữ văn đó để phát cho các bạn học sinh có hoàn cảnh khó khăn. Biết rằng mỗi bạn nhận được
một quyển sách Toán và một quyển sách Ngữ văn. Hỏi Hội khuyến học tỉnh đã tặng cho trường
A mỗi loại sách bao nhiêu quyển?
Câu 4 (2,0 điểm). Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn  O  đường kính AC  BA  BC  .
Trên đoạn thẳng OC lấy điểm I bất kỳ  I  C  . Đường thẳng BI cắt đường tròn  O  tại
điểm thứ hai là D. Kẻ CH vuông góc với BD  H  BD  , DK vuông góc với AC  K  AC  .
a) Chứng minh rằng tứ giác DHKC là tứ giác nội tiếp.
ABD  60o . Tính diện tích tam giác ACD.
b) Cho độ dài đoạn thẳng AC là 4cm và ·
c) Đường thẳng đi qua K song song với BC cắt đường thẳng BD tại E. Chứng minh
rằng khi I thay đổi trên đoạn thẳng OC  I  C  thì điểm E luôn thuộc một đường tròn cố
định.

Câu 5 (0,5 điểm). Cho x, y là các số thực thỏa mãn điều kiện x 2  y 2  1. Tìm giá trị nhỏ nhất của
biểu thức P   3  x  3  y  .
-------------------------------Hết-------------------------------Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: ............................................. Số báo
danh:...........................................................

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC GIANG

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
Khóa ngày 02/6/2019

HƯỚNG DẪN CHẤM
TÀI LIỆU TOÁN HỌC


17

MÔN TOÁN ĐẠI TRÀ

Câu

Hướng dẫn, tóm tắt lời giải

Câu 1

a)
(1,0
điểm)


Điểm
(2,0điểm)

x  2  y
x  y  2

Ta có 

3  2  y   2 y  11
3x  2 y  11 

0,5

5 y  5

x  2  y

0,25

x  3

.
 y 1

0,25

Vậy hệ phương trình có nghiệm ( x; y)  (3;1) .
Với x  0; x  4 , ta có



A




(1,0


điểm)
b)









 2 x  1

 x  2 x  2  x  2
2x  4 x  2

2x  4 x  2
x 2



x 2


x

x 2



x 2





 

:





(0,5

0,25

x
x 2

1
. Kết luận A 

x 2

0,25

1

x 2

0,25

Câu 2
a)

0,25


x
:
x 2  x 2


2x  5 x  2
x 2




x 2 
x
:

x 2  x 2


(1,0điểm)
2
Với m  1 , phương trình (1) trở thành x  2 x  3  0.

0,25

Giải ra được x  1, x  3.

0,25

điểm)

   m  1  4  m  4  m2  2m  17   m  1  16  0, m  ¡ .
2

b)

2

0,25

Kết luận phương trình luôn có hai nghiệm x1 , x2 với mọi m.

TÀI LIỆU TOÁN HỌC


18


(0,5
điểm)

x12   m  1 x1  m  4  0  x12  mx1  m  x1  4.
Tương tự x22  mx2  m  x2  4.

x

2
1

 mx1  m  x22  mx2  m   2

0,25

  x1  4  x2  4   2  x1 x2  4  x1  x2   16  2 * .
Áp dụng định lí Viet, ta có:

*   m  4  4  m  1  16  2  5m  14  0  m 

14
 Kết luận.
5

Câu 3

(1,5điểm)
Gọi số sách Toán và sách Ngữ văn Hội khuyến học trao cho trường A lần lượt






0,25

Vì tổng số sách nhận được là 245 nên x  y  245 1

0,5

là x, y (quyển), x, y  ¥ * .

Số sách Toán và Ngữ văn đã dùng để phát cho học sinh lần lượt là

1
2
x và y
2
3

(quyển)
(1,5
điểm)

Ta có:

0,25

1
2

x  y  2
2
3

 x  y  245

Đưa ra hệ  1
.
2
 2 x  3 y

0,25

 x  140
Giải hệ được nghiệm 

 y  105

Kết luận: Hội khuyến học trao cho trường 140 quyển sách Toán và 105

0,25

quyển sách Ngữ văn
Câu 4

(2,0điểm)

TÀI LIỆU TOÁN HỌC



19

B

E

K

A
O

C

I
H

D

a)

·
 900 ;
+ Chỉ ra được DHC

0,25

(1,0

AKC  900
+ Chỉ ra được ·


0,25

Nên H và K cùng thuộc đường tròn đường kính CD

0,25

+ Vậy tứ giác DHKC nội tiếp được trong một đường tròn.

0,25

ACD  600 ; ·
ADC  900
Chỉ ra được ·

0,25

điểm)

b)
(0,5
điểm)

Tính được CD  2 cm; AD  2 3 cm và diện tích tam giác ACD bằng

0,25

2 3 cm2 .
·
· .

Vì EK / / BC nên DEK
 DBC

c)
(0,5
điểm)

·
· . Suy ra ·
· .
Vì ABCD nội tiếp nên DBC
 DAC
DEK  DAK

0,25

Từ đó tứ giác AEKD nội tiếp và thu được ·
AED  ·
AKD  90o  ·
AEB  90o.
Kết luận khi I thay đổi trên đoạn OC thì điểm E luôn thuộc đường tròn

0,25

đường kính AB. cố định.
Câu 5

(0,5điểm)

P   3  x  3  y   9  3  x  y   xy 


(0,5
điểm)

17   x 2  y 2   6  x  y   2 xy
2

 x  y  3

2

18  6  x  y   2 xy
2

8   x  y  6 x  y  9

2
2

0,25

2

 4.

Từ x 2  y 2  1 chỉ ra được  x  y   2  2  x  y  2;
2

0,25


Suy ra  2  3  x  y  3  2  3  0.

TÀI LIỆU TOÁN HỌC


20

 x  y  3
P
2

2


4

2 3



2

2

Vậy giá trị nhỏ nhất của P là

4

19  6 2


2

19  6 2
2
khi x  y 

2
2

(Chú ý: Nếu học sinh dò đúng đáp án nhưng không lập luận đúng thì không cho
điểm).
Tổng

7,0 điểm

Lưu ý khi chấm bài:
- Trên đây chỉ là sơ lược các bước giải, lời giải của học sinh cần lập luận chặt chẽ, hợp logic.
Nếu học sinh trình bày cách làm đúng khác thì cho điểm các phần theo thang điểm tương ứng.
- Với Câu1 ý a nếu học sinh dùng MTCT bấm và cho được kết quả đúng thì cho 0,75 điểm
- Với Câu4, nếu học sinh không vẽ hình thì không chấm.
- Điểm toàn bài không được làm tròn.
----------------*^*^*----------------

TÀI LIỆU TOÁN HỌC


21

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT

BẠC LƯU

NĂM HỌC 2019 - 2020
MÔN THI: TOÁN
Ngày thi: 07/6/2019

ĐỀ CHÍNH THỨC

Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề
Câu 1:

(4,0 điểm) Rút gọn biểu thức:
a) A  45  2 20
b) B 

Câu 2:

3 5  27

3 5

3 

12



2


.

(4,0 điểm)
2 x  y  4
a) Giải hệ phương trình 
x  y  5

b) Cho hàm số y  3x 2 có đồ thị  P  và đường thẳng  d  : y  2 x  1 . Tìm tọa độ
gia0 điểm của  P  và  d  bằng phép tính.
Câu 3:

(6,0 điểm)
Cho phương trình: x2  2mx  4m  5 1 (m là tham số).
a) Giải phương trình 1 khi m  2 .
b) Chứng minh phương trình 1 luôn có nghiệm với mọi giá trị của m.
c) Gọi x1 ; x2 là hai nghiệm của phương trình 1 . Tìm m để:

1 2
33
x1   m  1 x1  x2  2m   762019 .
2
2
Câu 4:

(6,0 điểm)
Trên nửa đường tròn đường kính AB, lấy hai điểm I, Q sao cho I thuộc cung AQ.
Gọi C là giao điểm hai tia AI và BQ; H là giao điểm hai dây AQ và BI.
a) Chứng minh tứ giác CIHQ nội tiếp.
b) Chứng minh: CI . AI  HI .BI .

c) Biết AB  2R . Tính giá trị biểu thức: M  AI . AC  BQ.BC theo R.
-------------------------------Hết-------------------------------Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh: .............................................
Số báo danh:...........................................................

TÀI LIỆU TOÁN HỌC


22

HƯỚNG DẪN GIẢI.
Câu 1:

(4,0 điểm) Rút gọn biểu thức:
a) A  45  2 20
b) B 

3 5  27

3 5

3 

12



2


Giải:
a) A  45  2 20  32.5  2 22.5  3 5  2.2 5   5
b) B 


3



3 5  27

3 5

  3 

5

5 3
3

3 

12



2




3 5 3 3
 3  12
3 5



12 (do 32  12  3  12 )

 3  3  12   12  2 3 .
Câu 2:

(4,0 điểm)
2 x  y  4
a) Giải hệ phương trình 
x  y  5

b) Cho hàm số y  3x 2 có đồ thị  P  và đường thẳng  d  : y  2 x  1 . Tìm tọa độ
giao điểm của  P  và  d  bằng phép tính.
Giải:
2 x  y  4
3x  9
x  3


a) 
x  y  5
y  5 x
y  2

Vậy hệ phương trình có nghiệm là:  x; y    3; 2 

b) Phương trình hoành độ giao điểm: 3x2  2 x  1  3x 2  2 x  1  0 *
Phương trình * có hệ số: a  3; b  2; c  1  a  b  c  0

 Phương trình * có hai nghiệm: x1  1; x2 

c 1

a 3

- Với x1  1  y  3.12  3  A 1;3 
1
 1  1
 1 1 
- Với x2 
 y  3.     B  ; 
3
 3  3
 3 3
2

 1 1 
Vậy tọa độ giao điểm của  P  và  d  là A 1;3 và B  ;  .
 3 3

Câu 3:

(6,0 điểm)
Cho phương trình: x2  2mx  4m  5 1 (m là tham số).
a) Giải phương trình 1 khi m  2 .
b) Chứng minh phương trình 1 luôn có nghiệm với mọi giá trị của m.

TÀI LIỆU TOÁN HỌC


23

c) Gọi x1 ; x2 là hai nghiệm của phương trình 1 . Tìm m để:

1 2
33
x1   m  1 x1  x2  2m   762019
2
2
Giải:
a) Thay m  2 vào phương trình 1 ta có:
 x  3
x 2  4 x  3  0  x  x  3   x  3  0   x  3 x  1  0  
 x  1

Vậy với m  2 thì phương trình có tập nghiệm S  3;  1
b) Ta có: '  m2   4m  5   m  2   1  0, m
2

Do đó phương trình 1 luôn có hai nghiệm với mọi giá trị của m.
c) Do phương trình 1 luôn có hai nghiệm với mọi giá trị của m, gọi x1 ; x2 là hai
nghiệm của phương trình 1

 x1  x2  2m
Áp dụng định lí Vi-ét ta có: 
 x1 x2  4m  5
Ta có:


1 2
33
x1   m  1 x1  x2  2m   762019
2
2

 x12  2  m  1 x1  2 x2  4m  33  1524038
 x12  2mx1  4m  5  2  x1  x2   1524000
 2  x1  x2   1524000 (do x1 là nghiệm của 1 nên x12  2mx1  4m  5  0 )

 2.2m  1524000  m  381000
Vậy m  381000 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 4:

(6,0 điểm)
Trên nửa đường tròn đường kính AB, lấy hai điểm I, Q sao cho I thuộc cung AQ.
Gọi C là giao điểm hai tia AI và BQ; H là giao điểm hai dây AQ và BI.
a) Chứng minh tứ giác CIHQ nội tiếp.
b) Chứng minh: CI . AI  HI .BI .
c) Biết AB  2R . Tính giá trị biểu thức: M  AI . AC  BQ.BC theo R.
Giải:
C
Q

I
H

A


O

B

a) Ta có: ·AIB  ·
AQB  900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
TÀI LIỆU TOÁN HỌC


24

·  CQH
·
 CIH
 900

·  CQH
·
Xét tứ giác CIHQ có CIH
 900  900  1800

 tứ giác CIHQ nội tiếp
b) Xét AHI và BCI có:
·
·  900 
AIH  BIC

  AHI ∽ BCI  g.g 
·
·

IAH  IBC





AI HI

 CI . AI  HI .BI
BI CI

c) Ta có: M  AI . AC  BQ.BC  AC  AC  IC   BQ  BQ  QC 

 AC 2  AC.IC  BQ 2  BQ.QC
 AQ 2  QC 2  AC.IC  BQ 2  BQ.QC
  AQ 2  BQ 2   QC  QC  BQ   AC.IC
 AB 2  QC.BC  AC.IC
·  CBA
·
Tứ giác AIBQ nội tiếp  O   CIQ
(cùng phụ với ·
AIQ )

Xét CIQ và CBA có:
·
ACB chung 

  CIQ ∽ CBA  g.g 
·  CBA
·

CIQ



IC QC

 QC.BC  AC.IC
BC AC
 QC.BC  AC.IC  0


Suy ra: M  AB 2   2R   4R 2
2

-----------Hết-----------

TÀI LIỆU TOÁN HỌC


25

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT

BẮC NINH

NĂM HỌC 2019 - 2020
MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề


ĐỀ CHÍNH THỨC

I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1:

4

Khi x = 7 biểu thức

có giá trị là

x + 2- 1

A.
Câu 2:

1
.
2

B. y = 2x - 3 .

B. 2 .

D. 2 .

(

C. y = 1 -


)

2 x.

D. y = - 2x + 6 .

C. 3 .

D. 4 .

Cho hàm số y = ax 2 (a ¹ 0). Điểm M (1;2) thuộc đồ thị hàm số khi

A. a = 2 .
Câu 5:

4
.
3

Số nghiệm của phương trình x 4 - 3x 2 + 2 = 0 là

A. 1 .
Câu 4:

C.

Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên ¡ ?

A. y = 1 - x .

Câu 3:

4
.
8

B.

1
.
2

B. a =

C. a = - 2 .

D. a =

1
.
4

Từ điểm A nằm bên ngoài đường tròn (O ) kẻ hai tiếp tuyến A B , A C tới đường
· C = 30o ,số đocủa cung
tròn ( B ,C là các tiếp điểm). Kẻ đường kính BK . Biết BA

nhỏ CK là
A. 30° .
Câu 6:


B. 60° .

C. 120° .

D. 150° .

Cho tam giác A BC vuông tại A . Gọi H là chân đường cao hạ từ đỉnh A xuống
cạnh BC . Biết A H =

A. 6cm .

12cm ,

HB
1
= . Độ dài đoạn BC là
HC
3

B. 8cm .

C. 4 3cm .

D. 12cm .

II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 7:

Cho biểu thức A =


(

2

2

) ( )( x - 1)( x + 1)
x +1 +

x- 1

3 x +1
với x ³ 0 , x ¹ 1 .
x- 1

a) Rút gọn biểu thức A .
b) Tìm x là số chính phương để 2019A là số nguyên.
Câu 8:

An đếm số bài kiểm tra một tiết đạt điểm 9 và điểm 10 của mình thấynhiều hơn
16 bài. Tổng số điểm của tất cả các bài kiểm tra đạt điểm 9 và điểm 10 đó là 160

. Hỏi An được bao nhiêu bài điểm 9 và bao nhiêu bài điểm 10 ?
TÀI LIỆU TOÁN HỌC


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×