Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

cam giac va tri giac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.45 MB, 45 trang )

Chương 4
HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC


Mục tiêu của chương

• Nội dung của chương:


Chương 4: Hoạt động nhận thức
1. Nhận thức cảm tính
1.1 Khái niệm cảm giác, tri giác
1.2. Các loại cảm giác, tri giác
1.3. Các qui luật cơ bản của cảm giác
1.4. Các thuộc tính cơ bản của tri giác
1.5. Vai trò của nhận thức cảm tính
2. Nhận thức lí tính:
2.1. Tư duy
2.1.1. Khái niệm tư duy
2.1.2. Tư duy như một quá trình, các
thao tác tư duy cơ bản

2.1.3. Các loại tư duy
2.2. Tưởng tượng
3. Ngôn ngữ
3.1. Khái niệm ngôn ngữ
3.2. Các chức năng ngôn ngữ
3.3. Các loại ngôn ngữ
3.4. Vai trò của ngôn ngữ



Mục tiêu của chương
1. KIẾN THỨC
– Chỉ ra, phân định được các quá trình nhận thức cùng với các đặc điểm, các loại và vai trò
của chúng;
– Giải thích được các quy luật của các quá trình nhận thức;
– Xác định được sự khác nhau giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính và nêu được mối
quan hệ của chúng;
– Giải thích được vai trò của ngôn ngữ đối với hoạt động nhận thức;
– Nêu được định nghĩa trí thông minh, phân tích được các cấu trúc của trí thông minh và các
yếu tố ảnh hướng đến sự phát triển của nó, chỉ ra và phân biệt được các phương pháp đo
lường trí thông minh.
2. KĨ NĂNG
– Vận dụng được các đặc điểm và quy luật của cảm giác, tri giác để giải thích các hiện tượng
cụ thể;
– Xây dựng được mô hình tư duy trước một nhiệm vụ tư duy cụ thể;
– Sử dụng được một công cụ đo trí thông minh.
3. THÁI ĐỘ
– Hứng thú đối với việc quan sát sự diễn biến của các quá trình nhận thức ở bản thân;
– Quan tâm đến việc tìm hiểu hoạt động nhận thức và trí thông minh để bồi dưỡng năng lực
nhận thức cho bản thân cũng như cho người khác.




1. NHẬN THỨC CẢM TÍNH
1.1. Khái niệm cảm giác, tri giác
1.2. Các loại cảm giác, tri giác
1.3. Các qui luật cơ bản của cảm giác
1.4. Các thuộc tính cơ bản của tri giác
1.5. Vai trò của nhận thức cảm tính



1.1. Khái niệm
a. Khái niệm
b. Đặc điểm


Nhiệm vụ a1
-

Quan sát và ghi chép các biểu hiện của các ví dụ sau:

VD1. Một người đã bị bịt mắt được đề nghị xoè tay ra để đặt
một vật lạ lên. Trong điều kiện không được dùng các ngón
tay để sờ mó. Hãy mô tả vật lạ trên tay mình.
VD2. Cũng tương tự như thế, trong điều kiện được dùng các
ngón tay để sờ mó. Hãy mô tả lại vật lạ đó.


Nhiệm vụ a2.

Xác định hai hiện tượng ở hai ví dụ trên, hiện tượng nào là cảm giác, hiện
tượng nào là tri giác? Vì sao?
Trả lời:
VD1 là cảm giác
VD2 là tri giác


* Khái niệm cảm giác


Cảm giác là quá trình nhận thức phản ánh một cách riêng
lẻ từng thuộc tính của sự vật và hiện tượng khi chúng
đang trực tiếp tác động vào các giác quan của ta.


* Khái niệm tri giác
Là quá trình nhận thức phản ánh một cách trọn
trọn vẹn
vẹn các
các
thuộc tính của sự vật, hiện tượng khi chúng đang trực
tiếp tác động vào các giác quan của ta.


Nhiệm vụ a3.
Từ những phân tích trên hãy rút ra những đặc điểm đặc
trưng của cảm giác và tri giác


b.Đặc điểm của cảm giác và tri giác
Cảm giác

Tri giác

Là quá trình tâm lí

Là quá trình tâm lí và cũng
phản ánh các thuộc tính bề
ngoài của sự vật, hiện tượng
một cách trực tiếp.


Phản ánh một cách riêng lẻ
từng thuộc tính của sự vật, hiện
tượng

Phản ánh sự vật, hiện tượng
một cách trọn vẹn.

Phản ánh một cách trực tiếp

Phản ánh sự vật, hiện tượng
theo những cấu trúc nhất định

Có ở cả động vật và người
Cảm giác ở người có bản chất
xã hội

Là quá trình tích cực, tự giác,
gắn liền với hoạt động của con
người


Đối tượng phản ánh
gồm cả những sản
phẩm do con người tạo
ra

Tính xã
hội của
cảm giác


Cơ chế sinh lí của quá
trình cảm giác có sự
tham gia của hệ thống
tín hiệu thứ 2- ngôn
ngữ
Phát triển mạnh mẽ
dưới tác động của hoạt
động và giáo dục

Quả chanh


Nhiệm vụ a4.
Phân biệt cảm giác và tri giác. Từ đó cho biết mối quan hệ giữa chúng?


Phân biệt cảm giác và tri giác.
Cảm giác

Tri giác

Nội dung
p/á

Từng thuộc tính riêng lẻ,
bên ngoài của sự vật, hiện
tượng

Tổng hoà các thuộc tính bên

ngoài của sự vật, hiện tượng

Sản phẩm p/á

Tạo ra hình ảnh của từng
thuộc tính

Tạo ra hình ảnh trọn vẹn về
sự vật, hiện tượng

Diễn ra trên cơ sở hoạt động
của từng giác quan

Diễn ra trên cơ sở của sự
phối hợp hoạt động của các
cơ quan cảm giác khác nhau

Là hình thức phản ánh tâm lí
sơ đẳng, thụ động

Mang tính tổng hợp hơn,
tích cực hơn

Là hình thức định hướng đầu
tiên, đơn giản nhất, đảm bảo
cho con người thích ứng với
môi trường

Là hình thức định hướng và
điều chỉnh cao hơn cho mọi

hành vi và hoạt động của con
người

Phương tiện
p/á

Mức độ
p/á
Vai trò


Nhiệm vụ b1.
Rút ra các đặc điểm chung của cảm giác và tri giác (về nội dung, phương
thức, phương tiện, sản phẩm và mức độ phản ánh). Từ đó khái quát khái
niệm về nhận thức cảm tính là gì?


*Đặc điểm chung của cảm giác và tri giác
Tiêu chí
Về nội dung p/á

Đặc điểm chung
Phản ánh những thuộc tính bên ngoài, cụ thể của
những sự vật, hiện tượng riêng lẻ.

Về sản phẩm p/á

Tạo ra các hình ảnh (từng phần hoặc toàn thể) về
từng sự vật, hiện tượng cụ thể;


Về phương tiện p/á

Phản ánh bằng hoạt động của các giác quan, chủ yếu
sử dụng hệ thống tín hiệu thứ nhất;

Về phương thức p/á

Phản ánh một cách trực tiếp (khi sự vật, hiện tượng
đang tác động vào các giác quan);

Về mức độ p/á

Là những hình thức phản ánh tâm lí ở mức độ thấp,
có cả ở động vật và người;


Mối quan hệ giữa cảm giác và tri giác
Cảm giác và tri giác có mối quan hệ mật thiết với nhau:
Hình ảnh về từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật, hiện tượng
mà cảm giác đem lại là “nguyên liệu” để tri giác tổng hợp
tạo nên hình ảnh hoàn chỉnh về sự vật, hiện tượng và trong
quá trình đó tri giác góp phần chính xác hoá các sản phẩm
của cảm giác


1.2. Phân loại cảm giác và tri giác
Phân loại cảm giác
Căn cứ vào vị trí của nguồn kích thích gây ra cảm
giác nằm ở ngoài hay trong cơ thể, cảm giác
được chia thành hai loại là cảm giác bên

trong và cảm giác bên ngoài.
+ Các cảm giác bên ngoài gồm:
a.

-

Cảm giác nhìn
Cảm giác nghe
Cảm giác ngửi
Cảm giác nếm

Cảm giác da
+ Các cảm giác bên trong gồm:
-

-

Cảm giác vận động và sờ mó
Cảm giác thăng bằng
Cảm giác rung

b. Phân loại tri giác
Phân theo cơ quan phân tích nào
giữ vai trò chính trong số các cơ
quan phân tích tham gia vào quá
trình tri giác, bao gồm: tri giác
nhìn, tri giác nghe, tri giác sờ
mó....
Phân theo đối tượng được phản
ánh, bao gồm: tri giác không gian;

tri giác thời gian; tri giác vận
động; tri giác con người


1.3. Các quy luật của cảm giác
* Quy luật ngỡng cảm giác
* Quy luật thích ứng của cảm giác
* Quy luật tơng phản của cảm giác
* Quy luật tác động qua lại giữa các
cảm giác


* Ngỡng cảm giác
Ngưỡngưcảmưgiácưlàưcáiưgiớiưhạnưmàưởưđóưcư
ờngư độư kíchư thíchư (tốiư thiểuư hoặcư tốiư
đa)ư vẫnư cònư đủư đểư gâyư raư cảmư giácư
choưconưngười.
Phía dới

16 Hz

Tốt nhất
1000 Hz

Phía trên

20.000 Hz

Tính nhạy cảm (E) = 1/p. (p ngỡng dới)
Ngỡng sai biệt (k) = p/p. (p-kích thích

tối thiểu; p-kích thích cũ): VD: Trong lợng


* Quy luật thích ứng của cảm giác
Thích ứng là khả năng thay đổi độ nhạy cảm của cảm
giác cho phù hợp với cờng độ vật kích thích. S thay i ny
din ra theo quy lut: khi cng kớch thớch tng thỡ nhy cm gim
i v khi cng kớch thớch gim thỡ nhy cm tng lờn .

Các loại thích
ứng
Cảm
giác
mất Tăng
tính Giảm
tính
hoàn toànưkhiưkíchư nhạy cảmư củaư nhạy cảmư củaư
thíchư kéoư dàiư vàư cư cảmư giácư khiư cảmư giácư khiư
ờngư độư khôngư thayư kíchư
thíchư kíchư
thíchư
đổi.
yếu.
mạnh.
Kh nng thớch ng ca cm giỏc
vi kớch thớch cho phộp
con ngi va phn
ỏnh c tt nht, va bo v c h thn kinh ca mỡnh.
Quy lut thớch ng cú mi loi cm giỏc, nhng mc thớch ng khỏc nhau.
Kh nng thớch ng cú th c phỏt trin do rốn luyn v hot ng ngh

nghip.


*Quy luật về sự tác động lẫn nhau giữa các cảm giác
ND: sự kích thích yếu lên một cơ quan phân tích này sẽ làm tăng độ nhạy cảm
của một cơ quan phân tích kia; sự kích thích mạnh lên một cơ quan phân tích
này sẽ làm giảm độ nhạy cảm của một cơ quan phân tích kia
Sự tăng tính nhạy cảm do tác động qua lại của các cảm giác, cũng như do
luyện tập có hệ thống được gọi là sự tăng cảm.

T¸c ®éng qua l¹i gi÷a c¸c c¶m
gi¸c
ChuyÓn
c¶m
gi¸c

C¶m øng
cña c¶m
gi¸c
HiÖn tîng ¸t
c¶m gi¸c

HiÖn tîng
t¨ng c¶m


-Sự tơng phản của cảm giác
Là sự thay đổi cờng độ hay chất lợng
của cảm giác dới ảnh hởng của hai nhóm
kích thích có đặc điểm tơng phản tác

động đồng thời hoặc nối tiếp vào một
cơ quan cảm giác
Tơng phản đồng thời
Tơng
phản
Tơng phản nối tiếp


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×