Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

chuyên đề hướng dẫn học sinh tìm hiểu về hoạt động của nguyễn ái quốc trong tiến trình lịch sử dân tộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.3 KB, 23 trang )

Chuyên đề:
hớng dẫn học sinh tìm hiểu về hoạt động của nguyễn ái
quốc trong tiến trình lịch sử dân tộc
A-Đặt vấn đề
I.Lí do chọn đề tài:
1.Cơ sở lí luận.
Nguyền ái Quốc-vị cha già kính yêu của dân tộc, một
danh nhân văn hóa thế giới.Cuộc đời 79 tuổi xuân của Ngời
đã cống hiến trọn vẹn cho đất nớc, non sông cho độc lập ấm
no của toàn thể dân tộc.Công lao to lớn của Ngời không gì có
thể so sánh đợc.
Đố ai đếm đợc vì sao
Đố ai đếm đợc công lao Bác Hồ.
Khi đánh giá về vai trò của quần chúng nhân dân trong
lịch sử chủ nghĩa Mác- Lênin đã nhấn mạnh vai trò to lớn của cá
nhân kiệt xuất trong từng bớc ngoặt lịch sử. Lịch sử là lịch sử
của quần chúng nhân dân song vai trò của cá nhân cũng có ý
nghĩa quan trọng nhất định đối với tiến trình phát triển xã
hội, đặc biệt vai trò một số nhân vật lịch sử có thể thúc đẩy
hay gây trở ngại cho sự phát triển. Sự xuất hiện của một nhân
vật có thể ngẫu nhiên, song xét cho cùng bao giờ cũng tuân
theo những quy luật, điều kiện, yêu cầu cụ thể của xã hội, thời
đại nhất định.

1


Sự xuất hiện và hoạt động của Nguyền ái Quốc-Hồ Chí
Minh trong 2/3 thế kỉ XX hoàn toàn phù hợp với quy luật lịch sử.
Cuộc đời và sự nghiệp của Ngời gắn liền với cuộc đấu tranh
vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội của nhân dân ta,


đồng thời cũng góp phần không nhỏ vào lịch sử thế giới.
Nguyền ái Quốc- Hồ Chí Minh không chỉ là con đẻ của
dân tộc, của giai cấp công nhân Việt Nam mà còn là sản
phẩm của thời đại, của nhân loại tiến bộ: Dân tộc ta, nhân
dân ta, non sông đất nớc ta đã sản sinh ra Hồ Chủ Tịch, ngời
anh hùng dân tộc vĩ đại và chính Ngời đã làm rạng rỡ cho dân
tộc ta, nhân dân ta và non sông đất nớc ta.
Trong khi đất nớc đang bị dày xéo xâm lăng,để có một
nhân vật kiệt xuất biết chọn con đờng đi cho dân tộc là rất
khó. Nhng khi Việt Nam ở cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
đang khủng hoảng trầm trọng về đờng lối và lãnh đạo cách
mạng thì hình ảnh Nguyền ái Quốc với t chất thông minh,có
nhãn quan hơn hẳn nhữnh nhân vật yêu nớc khác,đã chọn con
đờng cứu nớc theo hớng đi riêng của mình.Và chính con đờng
cứu nớc đó đã đa con thuyền Viiệt Nam cập bến vinh
quang.Chính vì thế vai trò của cá nhân trong lịch sử là vô
cùng quan trọng không thể thiếu.
Vì vậy trên cơ sở hiểu biết về cuộc đời và sự nghiệp
hoạt động của Nguyền ái Quốc-Hồ Chí Minh, tìm hiểu mối
quan hệ giũa Ngời với dân tộc, từ đó giáo dục thế hệ trẻ về
2


lòng kính yêu, biết ơn chủ tịch Hồ Chí Minh, quyết tâm theo
con đờng mà Ngời đã lựa chọn.
Trong chuyên đề này tôi tập trung vào hớng dẫn học sinh
tìm hiểu hai vấn đề đó là:
- Sự xuất hiện của Hồ Chí Minh trong tiến trình lịch sử
dân tộc.
- Những công lao to lớn của Hồ Chí Mimh đối với sự phát

triển của lịch sử dân tộc.
Với hai vấn đề trên sẽ giúp học sinh hiểu thêm một chút
về hoạt động và vai trò của Ngời trong lịch sử đấu tranh giải
phóng dân tộc.
2.Cơ sở thực tiễn:
Trong cuộc đời học sinh không ai không biết đợc hình
ảnh Bác Hồ, nhng để hiểu đợc sâu sắc về cuộc đời hoạt
động cách mạng của Ngời thì có thể nói còn rất ít.Chính vì
thế chuyên đề này có thể bổ sung một chút về sự hiểu biết
của Hồ Chí Minh trong tiến trình giải phóng dân tộc.
Để hoạt động cách mạng đợc thành công không phải là dễ
dàng mà gặp phải rất nhiều những gian nan vất vả,có khi còn
liên quan đến cả tính mạng của mình,sự gian nan vất vả đó
Ngời đã phải trải qua trong cả quãng đơì hoạt động của mình
đặc biệt trong giai đoạn Ngời bị nhà tù Tởng Giới Thach giam
cầm.Từ đó chuyên đề này sẽ giúp học sinh thấy đợc tầm ảnh
hởng của Ngời trên thực tế là vô cùng to lớn không những đối
3


vơí dân tộc mà còn đối vơí cả thế giới.Trong nghị quyết của
UNESCO khi kỉ niệm 100 năm ngày sinh của Ngời

có đoạn

viết:
Ngời là một biểu tợng kiệt xuất về quyết tâm của cả một
dân tộc ,đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp giải phóg
dân tộc Việt Nam
Trong lịch sử hịên đại Việt Nam, vai trò của chủ tịch Hồ

Chí Minh và t tởng của Ngời luôn giữ một vị trí đặc biệt
quan trọng đó là một tài sản tinh thần vô giá của Đảng và của
cả dân tộc Việt Nam.
Đại hội VII năm 2001 của Đảng cộng sản Việt Nam đã khẳng
định Chủ nghĩa Mác- Lênin và t tởng Hồ Chí Minh là nền
tảng t tởng,kim chỉ nam cho hành động của toàn Đảng, toàn
dân ta.
Vì thế chuyên đề này cũng phục vụ cho việc đẩy mạnh
tuyên truyền về cuộc vần động Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh mà Đảng ta đang thực hiền trong
toàn Đảng toàn dân hiện nay.
Từ cơ sở lí luận và thực tiễn trên tôi đã chọn chuyên đề
này để phần nào nâng cao sự hiểu biết của mình vận dụng
vào bài dạy làm cho học sinh thêm hiểu biết và khâm phục về
lãnh tụ Hồ Chí Minh hơn nữa.
II.Phạm vi, đối tợng, mục đích của chuyên đề:
1.Phạm vi:
4


Chuyên đề đợc áp dụng trong phạm vi trờng THCS cho môn lịch
sử lớp 8 và 9,ngoài ra còn phục vụ cho công tác tuyên truyền
cuộc vận độngHọc tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ
Chí Minh,, trong giai đoạn hiện nay.
2.Đối tợng:
Đối tợng chuyên đề phục vụ là học sinh lớp 8 và 9 bao gồm cả
học sinh giỏi và học sinh đại trà nhng phục vụ chủ yếu là học
sinh giỏi.
3.Mục đích:
Chuyên đề phục vụ cho việc giảng dạy trên lớp,chủ yếu phục vụ
cho công tác bồi dỡng học sinh giỏi và cũng nhằm mục đích

tuyên truyền t tởng Hồ Chí Minh.
B- Nội dung

I.Sự xuất hiên của Hồ Chí Minh trong lịch sử dân tộc và
thời đại.
1.Lịch sử dân tộc với sự ra đời của Hồ Chí Minh.
Việt Nam là một trong những nơi mà con ngời xuất hiện
rất sớm.Tuy nhiên trong mấy ngàn năm dựng nớc và giữ nớc
nhân dân Việt Nam không chỉ phải đối phó với những điều
kiện khắc nghiệt của thiên nhiên bên cạnh nhiều yều tố thuận
lợi về kinh tế, khí hậu,mà còn phải sớm và luân đơng đầu
với các âm mu và hành đọng xâm lợc của nớc ngoài. Bởi vì ở
vào vị trí chiến lợc quan trọng về chính trị, quân sự, kinh tế,
5


ngay từ thủa mới dựng nớc, Việt Nam đã trở thành mục tiêu, đối
tợng xâm chiếm, thống trị của nhiều kẻ thù từ các phơng đến.
Điều kiện tự nhiên và xã hội nh vậy đợc phản ánh qua
nhiều câu chuyện thần thoại, cổ tích, truyền thuyết không
phải ngầu nhiên mà ba câu chuyện truyền thuyết về Âu cơ
đẻ trăm trứng Sơn Tinh - Thuỷ Tinh Thánh Gióng ra đời xa
nhất, gần nh đồng thời khái quát những nhận thức của tổ tiên
ta về nguồn gốc dân tộc, về cuộc đấu tranh với thiên nhiên để
dựng nớc và đấu tranh chống ngoại xâm.
Dựng nớc và giữ nớc gắn chặt với nhau ngay từ buổi bình
minh của lịch sử và tạo nên những truyền thống tốt đẹp của
dân tộc về lao động sản xuất và chiến đấu bảo vệ dân tộc.
Trong quá trình xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nớc,
nhân dân ta đã sản sinh nhiều anh hùng, hào kiệt. Trong báo

cáo chính trị tại Đại hội II của Đảng năm 1951 Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã khẳng định : Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng
chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nớc của dân ta. Chúng ta
có quyền tự hào về những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trng, Bà Triệu, Trần Hng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung.Chúng ta phải
ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc vì các vị ấy là
tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.
Cuộc đấu tranh cho độc lập dân tộc tạo nên một truyền
thống tốt đẹp mà không phải dân tộc nào cũng có đợc nh vậy,
đó là lòng yêu nớc. Lòng yêu nớc của nhân dân Việt Nam đợc
6


tôi luyện, thử thách có hiệu quả: Dân ta có một lòng nồng nàn
yêu nớc. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xa đến nay
mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó
kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ to lớn, nó lớt qua mọi sự
nguy hiểm khó khăn, nó nhấn chìm tất cả bè lũ bán nớc và cớp
nớc.Lòng yêu nớc Việt Nam đã phát triển thành chủ nghĩa
yêu nớc Việt Nam.
Các anh hùng dân tộc tiêu biểu, nổi tiếng đã xuất hiện
trong lịch sử dân tộc Việt nam vào những thời điểm thử thách
gay go ác liệt đối với vận mệnh của tổ quốc, mở ra những bớc
ngoặt lớn cho sự phát triển của đất nớc. Mỗi anh hùng đợc sinh
ra và hoạt động ở những thời điểm khác nhau, đáp ứng
những yêu cầu nhiệm vụ khác nhau của thời đại, của giai cấp
mình, song các anh hùng dân tộc đều có nét chung và kế
tiếp nhau hun đúc xây đắp nên những truyền thống tốt
đẹp, lu lại mãi mãi cho đời sau kế thừa và phát triển.
2. Quê hơng, gia đình và thời đại với sự trởng thành và
hoạt động của Hồ Chí Minh.

Hồ Chí Minh sinh ngày 19/5/1890 ở làng Hoàng Trù quê
mẹ, cách làng Kim Liên quê nội 2 km, cả 2 làng đều thuộc xã
Kim Liên, huyện Nam Dàn, Tỉnh Nghệ An.
Nghệ An mang những nét chung tiêu biểu của đất nớc,
dân tộc, song con ngời ở xứ sở sông Lam, núi Hồng cũng có
những nét riêng, những đặc điểm của xứ Nghệ.
7


Nhân dân nghệ An giàu truyền thống lao động, tinh
thần đấu tranh quật cờng chống ngoại xâm. Nghệ An, Hà
Tĩnh là cơ sở vững chắc cho các cuộc kháng chiến chống thế
lực phong kiến phơng Bắc xâm lợc. Trên mảnh đất Nghệ Tĩnh
đã sản sinh ra nhiêu anh hùng cứu nớc nổi tiếng, mà Nam Đàn quê hơng của Hồ Chí Minh cũng là vùng địa linh nhân kiệt,
mảnh đất đã hội tụ nhiều nhân tài, anh hùng, chí sĩ trên
đất Nam Đàn còn có những vết tích về cuộc chiến đấu của
nhân dân ta trong thời Bắc thuộc, kháng chiến chống quân
Minh
Quê hơng, đất nớc, gia đình cũng là một nhân tố quan
trọng trong việc sinh thành Hồ Chí Minh. Cụ phó bảng Nguyễn
Sinh Sắc thân sinh và cũng là ngời thầy chủ yếu dạy chữ Hán
đầu tiên của Nguyền Tất Thành đã có ảnh hởng thực sự sâu
sắc đến Nguyền Tất Thành. Cuộc sống của ngời mẹ bà Hoàng
Thị Loan cũng ảnh hởng đến t tởng, tình cảm của Ngời về
đức tính nhân hậu, đảm đang, sống chan hoà với mọi ngời.
Đất nớc, dân tộc, quê hơng, gia đình đã góp phần tạo
dựng nên Hồ Chí Minh, song thời đại cũng có tác động không
nhỏ đến sự ra đời của một anh hùng. Hồ Chí Minh đợc sinh ra
trong hoàn cảnh đất nớc ta và thế giới có nhiều biến động to
lớn.

Trong nớc cuộc xâm lợc của thực dân Pháp đã làm đảo lộn
quá trình tiến triển của nhân dân Việt Nam, biến nớc ta từ
8


một nớc phong kiến độc lập thành một nớc thuộc địa nửa
phong kiến.
Bớc vào thế kỷ mới - thế kỉ XX, việc khai thác thuộc địa
lần thứ nhất của thực dân Pháp và ảnh hởng của nhiều sự kiện
lớn trên thế giới nh sự thành công của cuộc Duy Tân ở Nhật Bản,
những biến động về kinh tế, chính trị ở Trung Quốc và chiến
tranh Nga - Nhật( 1904-1905) đã trực tiếp tác động đến
Việt Nam, trớc hết trên lĩnh vực t tởng. Các sĩ phu nho học yêu
nớc đã tiếp nhận t tởng dân chủ t sản của phơng Tây qua
những tân th tân văn đợc truyền bá từ Trung Quốc sang.
Họ hớng về Nhật Bản đồng văn, đồng chủng đợc khích lệ
bởi tấm gơng Nhật Bản chiến thắng Nga Hoàng, họ mong thực
hiện t tởng, đờng lối của Khang Hữu Vi, Lơng Khải Siêu, rồi Tôn
Trung Sơn
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) dới tác động
của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp, xã
hội Việt Nam có nhiều biến chuyển sâu sắc hơn. Các giai cấp
cũ tiếp tục phân hoá, những tầng lớp xã hội mới tuy còn bị hạn
chế về số lợng và chất lợng song đã phát triển thành các giai
cấp thực sự.
Hồ Chí Minh không chỉ là con đẻ của dân tộc, giai cấp
mà còn là sản phẩm của thời đại của nhân loại tiến bộ. Vì vậy
điều kiện quốc tế, hoàn cảnh trong nớc và bản thân Hồ Chí
Minh có mối quan hệ chặt chẽ, ảnh hởng qua lại với nhau.
9



Sự xuất hiện của Hồ Chí Minh là do yêu cầu của dân tộc
trong cuộc đấu tranh cho đọc lập, tự do là kết tinh của lịch sử
lâu đời, của nhân dân Việt Nam trong quá trình lao động
sản xuất để xây dựng đất nớc và đấu tranh chống ngoại xâm
để bảo vệ tổ quốc, giải phóng dân tộc. Hồ Chí Minh đợc sinh
ra vào thời đại mà nhân loại bớc vào kỉ nguyên XHCN, con đờng cứu nớc giải phóng dân tộc là con đờng cánh mạng vô sản
để giành thắng lợi hoàn toàn và triệt để.
II. Những công lao to lớn của Hồ Chí Minh đối với sự
phát triển lịch sử dân tộc (1911-1969)
1. Tìm con đờng cứu nớc đúng đắn, gắn cách mạng
Việt Nam với cách mạng thế giới.
Hồ Chí Minh ra đời trong cảnh nớc mất nhà tan, nhân
dân bị áp bức bóc lột. Ngời đau xót trớc cảnh thống khổ của
đồng bào, và sớm có chí đuổi thực dân Pháp, giải phóng
đồng bào .Ngời khâm phục các bậc tiền bối nhng không hoàn
toàn tán thành con đờng đi của họ.
Xuất phát từ lòng yêu nớc, quyết định đi ra nớc ngoài
bằng lao động của mình làm bất cứ việc gì để sống và để
đi, nhằm thực hiện hoài bão cứu dân cứu nớc của mình, song
đến nớc nào là điều Hồ Chí Minh phải lựa chọn để quyết
định. Vì sao Ngời không đi Nhật Bản mà lại sang Phơng
Tây?. Trả lời nhà văn Mĩ - Anna Lúitơông, Hồ Chí Minh nói rõ
Nhân dân Việt Nam, trong đó có ông cụ thân sinh ra tôi, lúc
10


này thờng tự hỏi nhau ai là ngời sẽ giúp mình thoát khỏi ách
thống trị của Pháp. Ngời này nghĩ là Anh, có ngời lại cho là Mĩ.

Tôi thấy phải đi ra nớc ngoài xem cho rõ, sau khi xem xét họ
làm ăn ra sao, tôi sẽ trở về giúp đồng bào tôi.
Tháng 6 năm 1911, Nguyễn Tất Thành xin làm việc ở tàu
Latuso Trêvin một tàu lớn vừa trở hàng vừa trở khách của hãng
vân tải hợp nhất đi Viễn Đông và Châu Phi.
Sang phơng Tây ngoài vốn Nho học đã khá uyên thâm và
lòng yêu nớc nhiệt thành, Nguyễn Tất Thành cha có hiểu biết
gì về Pháp và các nớc khác. Có chăng thì Ngời cũng mới đợc
cung cấp một số kiến thức cơ bản, phổ thông về lịch sử, văn
học, địa lý của nớc Pháp và Ngời cũng rất muốn làm quen với
nền văn minh Pháp, muốn tìm xem những gì ẩn náu đằng
sau những từ tự do, bình đẳng, bác ái.
Sau một tháng vợt đại dơng Nguyễn Tất Thành đã đến
Macxay, ngay những ngày đầu tiên đặt chân lên đất Pháp,
Ngời đã nhận thấy ở nớc Pháp cũng có những ngời nghèo nh tổ
quốc mình. Ngời băn khoăn Tại sao ngời Pháp không khai hoá
đồng bào của họ trớc khi đi khai hoá chúng ta?. Đây là những
nhận thức đầu tiên, một cơ sở giúp anh phân biệt thực dân
xâm lợc với quần chúng nhân dân lao động và mở rộng tình
thơng đối với đồng bào trong nớc đến nhân dân các thuộc
địa.

11


ở Pháp một thời gian ngắn, vừa lao động vừa học thêm
tiếng Pháp, đến đầu năm 1912 Ngời tiếp tục cuộc hành trình
qua Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha và một loạt nớc Châu Phi, ở đâu
Ngời cũng chứng kiễn cuộc sống cùng cực của ngời dân lao
động dới ách bóc lột tàn bạo của bọn thực dân.

Từ thực tiễn sinh động và những nhận thức đầu tiên đó,
Ngời đã rút ra những kết luận quan trọng Những ngời Pháp ở
Pháp phần nhiều là tốt. Song những ngời Pháp thực dân rất
hung ác và vô nhân đạo.
Sau 6 năm quan sát, suy nghĩ về tình cảnh của nhân
dân và các dân tộc Nguyễn Tất Thành trở về Pháp, tại đây
Ngời đã trở thành một nhà hoạt động cách mạng nổi tiếng
không chỉ đối với những ngời VN tại Pháp, mà ngay cả trong
phong trào công nhân và phong trào giải phóng dân tộc.
Năm 1919 Nguễn ái Quốc thay mặt Hội những ngời VN
yêu nớc tại Pháp gửi đến Hội nghi Vecxay Bản yêu sách của
nhân dân VN, tuy không đợc chấp nhận nhng đã có ý nghĩa
to lớn đối với nhân dân các thuộc địa cũng nh nhân dân VN.
Thực dân Pháp ở chính quốc và thuộc địa rất tức tối với
việc làm của Ngời, xem đấy là một vụ nổ quả bom chính
trị. Cho nên dù các nớc đế quốc từ chối thực hiện các yêu cầu
nêu ra song nó đã đánh dấu một giai đoạn mới trong phong trào
giải phóng nân tộc. Qua sự việc này Ngời nhận thức đợc rằng,
các dân tộc muốn giải phóng không thể trông cậy vào các nớc
12


đế quốc, bọn thực dân, mà chỉ có thể trông cậy vào lực lợng
của chính mình, vào giai cấp vô sản trong nớc và thế giới.
Trong điều kiện lúc bấy giờ, Đảng Xã hội Pháp là một tổ
chức tiến bộ nhất ở Pháp, tuy cha có những chủ trơng đúng
đắn về vấn đề thuộc địa, nhng cũng có mặt tích cực trong
đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, đế quốc. Vì vậy năm
1919 Ngời đã tham gia Đảng Xã hội Pháp, trở thành ngời hoạt
động trong phong trào công nhân Pháp và tiếp xúc với nhiều

nhà hoạt động cách mạng nổi tiếng. Khi hoạt động trong Đảng
xã hội Pháp, Ngời đã có dịp tiếp cận với xu thế phát triển của
cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc gắn chặt với sự nghiệp
cách mạng của giai cấp vô sản.
Bớc ngoặt quan trọng trong quá trình đi tìm đờng cứu
nớc cũng nh trong nhận thức của Nguyễn ái Quốc về vấn đề
dân tộc, giải phóng dân tộc, đoàn kết quốc tế là lần đầu tiên
Ngời tiếp xúc với luận cơng về các vấn đề dân tộc và thuộc
địa của Lênin. Luận cơng đến với Ngời nh một ánh sáng kỳ
diệu, nâng cao về chất tất cả những hiểu biết và tình cảm
cách mạng mà Ngời đã hằng nung nấu.
Xác định con đờng cứu nớc đúng đắn là công lao to lớn
đầu tiên của Hồ Chí Minh đối với dân tộc. Từ đây nhân dân
Việt Nam đã ra khỏi cuộc khủng hoảng về con đờng cứu nớc
để đi tới thắng lợi. Việc Hồ Chí Minh quyết định đa cuộc
đấu tranh giải phóng dân tộc theo con đờng cách mạng vô sản
13


tởng chừng nh đơn giản và tự nhiên, thực ra đó là chặng đờng chiến thắng với biết bao lựa chọn vững chắc, tránh đợc
sai lầm dẫn tới ngõ cụt.
2- Thành lập Đảng cộng sản Việt Nam
Sau khi trở thành ngời cộng sản Nguyễn ái Quốc gắn chặt
hơn nữa những hoạt động yêu nớc với nhiệm vụ của một chiến
sĩ quốc tế, một cán bộ quốc tế cộng sản Với cơng vị uỷ viên
Bộ Phơng Đông phụ trách Cục Phơng Nam trong những năm
1920 1930. Ngời đã sống và làm việc ở Pháp, Liên Xô, Trung
Quốc, Xiêm qua nhiều nớc và có nhiều đóng góp to lớn cho
phong trào giải phóng dân tộc và phong trào cộng sản thế giới.
Ngời đã tham gia thành lập Hội liên hiệp thuộc địa năm 1921,

Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở á Đông 1925 (Uỷ viên
đoàn chủ tịch Hội Quốc tế nông dân, tham dự nhiều đại hội
các tổ chức quốc tế, trong đó có Đại hội lần thứ V của Quốc tế
cộng sản).
Việc thành lập chính đảng của giai cấp vô sản ở Việt
Nam là do yêu cầu của cách mạng Việt Nam trong thời đại mới,
trên cơ sở những điều kiện chủ quan trong nớc, kết hợp với
điều kiên khách quan, chứ không phải là sự áp đặt nh một số
ngời xuyên tạc, ngộ nhận. Tuy nhiên việc thành lập đảng đòi
hỏi phải chuẩn bị lâu dài và công phu. Nhận thức rõ điều này
năm 1924 khi từ Liên Xô về Trung Quốc, Nguyễn ái Quốc đã
chuẩn bị những điều kiện cho việc chuẩn bị thành lập một
14


đảng mác xít Lênin nít để lãnh đạo cách mạng Việt Nam, đặc
biệt là về tổ chức t tởng và cán bộ.
Ngời thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (1925)
trong đó hạt nhân lãnh đạo là Cộng sản đoàn. Đây là tổ chức
tiền thân của Đảng cộng sản Việt Nam.
Để truyền bá chủ nghĩa Mác Lên nin vào Việt Nam và các
nớc thuộc địa khác, Ngời ra báo Thanh niên và tổ chức các khoá
huấn luyện cho cán bộ cách mạng Việt Nam.
Năm 1927 một sự kiện đáng ghi nhớ đối với phong trào
giải phóng dân tộc của nhân dân thuộc địa là việc xuất bản
cuốn Đờng Cách mệnh.
Bằng sự phân tích sâu sắc trên cơ sở những sự kiện
lịch sử chính xác, Nguyễn ái Quốc đã chỉ cho nhân dân Việt
Nam cũng nh nhân dân nhiều nớc thuộc địa thấy rằng muốn
triệt để giải phóng dân tộc không thể đi theo con đờng cách

mạng t sản vì đó là Cách mệnh không đến nơi con đờng
đúng theo Nguyễn ái Quốc là con đờng cách mạng tháng Mời
vì nó đã đuổi đợc vua, t bản địa chủ rồi, lại ra sức cho công
nông các nớc và dân tộc bị áp bức các thuộc địa làm cách
mệnh để đạp đổ tất cả đế quốc chủ nghĩa và t sản trên thế
giới .
ảnh hởng của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ngày
càng sâu rộng trong quần chúng nhân dân, Hội Việt Nam
cách mạng thanh niên phát triển, nhiều hội viên đã nhận thấy
15


phong trào cách mạng dân tộc, dân chủ dâng cao đòi hỏi
phải có sự lãnh đạo của một đảng thật sự chân chính của giai
cấp công nhân.
Tháng 5/1929 Đại hội I của Hội Việt Nam cách mạng thanh
niên đoàn, đại biểu Bắc Kỳ đa ra đề nghị giải tán Hội nhng
không đợc chấp nhận nên đoàn đại biểu đã bỏ ra về.
Tháng 6/1929 đoàn đại biểu Miền Bắc ra bản tuyên bố
kêu gọi công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân cách
mạng ủng hộ việc thành lập Đảng cộng sản.
Ngày 17/6/1929 Đông Dơng Cộng sản đảng đợc thành lập
và công bố chính cơng tuyên ngôn của Đảng.
Tháng 7/1929 An Nam Cộng sản đảng ra đời ở các tỉnh
phía Nam.
Tháng 9/1929 Đông Dợng Cộng sản liên đoàn chính thức ra
đời ở Trung Kỳ.
Nh vậy chỉ trong một thời gian ngắn ba tổ chức cộng sản
nối tiếp nhau ra đời trên đất nớc ta. Sự ra đời của các tổ chức
cộng sản đã đẩy nhanh sự phát triển của phong trào yêu nớc và

phong trào công nhân ở nớc ta. Khi ra đời ba tổ chức cộng sản
lại hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hởng trong quần chúng
gây nên trở ngại lớn cho sự phát triển của phong trào.
Trớc tình này Quốc tế cộng sản đã giao cho Nguyễn ái
Quốc thống nhất các lực lợng cộng sản ở Việt Nam thành lập
một Đảng cộng sản duy nhất.
16


Đợc tin Nguyễn ái Quốc đã kịp thời từ Xiêm về Hông Công
với t cách đại diện của Quốc tế cộng sản để triệu tập Hội nghị
đại biểu các tổ chức cộng sản thống nhất các tổ chức ấy lại
thành lập Đảng cộng sản Việt Nam.
Từ ngày 03 - 07/2/1930 Nguyễn ái Quốc chủ trì Hội nghị
hợp nhất các tổ chức cộng sản. Hội nghị hợp nhất có ý nghĩa
nh một đại hội thành lập Đảng, Hôịu nghị này đã chấm dứt
tình trạng chia rẽ trong phong trào cách mạng Việt Nam.
Tại Hội nghị ngoài việc đoàn kết các lực lợng cộng sản
Nguyễn ái Quốc đã trình bày các văn kiện quan trọng do Ngời
dự thảo và đợc Hội nghị nhất trí thông qua đó là chính cơng
vắn tắt, sách lợc vắn tắt, điều lệ vắn tắt và gửi lời kêu gọi
nhân dịp thành lập Đảng, đây đợc coi là cơng lĩnh chính trị
đầu tiên của Đảng.
Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là một sự kiện lớn trong
lịchsử dân tộc Việt Nam đầu thế kỷ XX. Nó là bớc ngoặt quan
trọng mở ra con đờng đi đến thắng lợi của cách mạng Việt
nam.
3- Lãnh đạo cách mạng tháng Tám thành công
Trong 15 năm, sau khi Đảng ra đời, Nguyễn ái Quốc đã
cùng Đảng tiến hành cuộc đấu tranh cách mạng, chuẩn bị cho

nhân dân ta vùng lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
Ngày 28/01/1941 Nguyễn ái Quốc cùng một số đồng chí
bí mật về nớc, từ ngày 10-19/5/1941 Ngời chủ trì Hội nghị lần
17


VIII của Đảng tại Pác Bó - Cao Bằng. Hội nghị đã khẳng định
nhiệm vụ trớc mắt chủ yếu của cách mạng là giải phóng dân
tộc, bởi vì Trong lúc này nếu không giải quyết đợc vấn đề
dân tộc giải phóng, không đòi đợc độc lập tự do cho toàn thể
dân tộc, vì chẳng những toàn thể quốc gia dân tộc chịu mãi
kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi của bộ phận giai cấp đến ngàn
năm không đòi lại đợc. Nghị quyết này hoàn toàn đúng đắn,
nó không chỉ phản ánh đúng tình hình, nhiệm vụ cách mạng
trớc mắt mà còn giữ vững đờng lối của cách mạng về giải
phóng dân tộc theo con đờng cách mạng vô sản mà Nguyễn ái
Quốc đã khẳng định và các văn kiện thàn lập Đảng đã thông
qua. Hồ Chí Minh đã đóng góp lớn vào việc quyết định và
thành lập Việt Nam độc lập đồng minh (gọi tắt là Việt Minh
thay cho mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dơng)
nhằm đoàn kết, phát huy sức mạnh của quần chúng nhân
dân.
Nghị quyết Hội nghị TW Đảng VIII và lời kính cáo đồng
bào của Nguyễn ái Quốc, ngày 06/6/1941 đã dấy lên phong trào
cách mạng trong cả nớc. Mọi ngời ra sức thực hiện Nghị quyết
của Đảng và lời kêu gọi của Ngời trong lúc này, quyền lợi dân
tộc giải phóng cao hơn hết thảy, chúng ta phải đoàn kết lại
để đánh đổ bọn đế quốc và bọn việt gian đặng cứu giống
nòi ra khỏi cảnh nớc sôi lửa bỏng.


18


Giờ giải phóng đã đến hãy phất cao cờ độc lập, lãnh đạo
toàn dân đánh tan thù chung. Tiếng gọi thiêng liêng của Tổ
quốc đang vang dội lên tai các đồng chí! Máu nóng các bậc
anh hùng đơng sôi sục trong lòng các đồng chí! Chí phấn đấu
của quốc dân đơng chờ đợi sự lãnh đạo của các đồng chí!.
Nguyễn ái Quốc là ngời cha già của Quân đội nhân dân
Việt Nam, ngày 22/12/1944 Ngời đã đề ra chủ trơng lập ra Đội
Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, đây là chủ trơng
đúng để chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang. tuy lúc đầu quy mô
của nó còn nhỏ, nhng tiền đồ của nó rất vẻ vang. Nó là khởi
điểm của giải phóng quân, nó có thể đi suốt từ Nam chí Bắc
khắp đất nớc Việt Nam. Chủ trơng và lời dự đoán của Hồ
Chí Minh
truyền giải

đã đợc thực tế chứng minh. Đội Việt Nam tuyên
phóng quân là tiền thân của Quân đội nhân

dân Việt Nam, đợc nhân dân ủng hộ mọi mặt, đã lập nhiều
chiến công lẫy lừng trong Cách mạng tháng Tám 1945, trong 30
năm (1945 1975) kháng chiến chống thực dân Pháp rồi đế
quốc Mỹ và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa ngày nay.
Từ đầu tháng 5 - 1945, sau khi phát xít Đức đầu hàng
Đồng minh không điều kiện, chiến tranh thế giới thứ hai bớc
vào giai đoạn cuối, quân phiệt Nhật lần lợt thất bại ở nhiều
nơi. Thời cơ cách mạng đã hình thành. Trong Th kêu gọi Tổng
khởi nghĩa (tháng 8 - 1945), Hồ Chí Minh nhấn mạnh: Giờ


19


quyết định cho vận mệnh dân tộc đã đến. Toàn quốc đồng
bào hãy đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta.
Nhiều dân tộc bị áp bức trên thế giới đang ganh nhau
tiến bớc giành độc lập. Chúng ta không thể chậm trễ.
Tiến lên! Tiến lên! Dới lá cờ Việt Minh, đồng bào hãy dũng
cảm tiến lên!.
Trong điều kiện tình thế cách mạng đã chín muồi, Hồ
Chí Minh thể hiện quyết tâm nắm lấy thời cơ để hành
động. Đang bị bệnh nặng, Ngời vẫn căn dặn Lúc này thời cơ
thuận lợi đã tới, dù hy sinh tới đâu, dù phải đốt cháy cả dãy Trờng
Sơn cũng phải kiên quyết giành cho đợc độc lập.
Dới sự lãnh đạo trực tiếp của Ngời, Hội nghị toàn quốc của
Đảng cộng sản Đông Dơng (13- 8) và Đại hội Quốc dân (16 - 8) ở
Tân Trào đã đợc chuẩn bị chu đáo. Quần chúng hởng ứng
lệnh tổng khởi nghĩa và giành đợc chính quyền trong cả nớc.
Nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời.
Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám và sự thành lập nớc
Việt Nam dân chủ cộng hoà là những sự kiện trọng đại trong
lịch sử dân tộc Việt Nam. Nó mở đầu kỷ nguyên độc lập dân
tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Trong thắng lợi này, công lao
của của Hồ Chí Minh là vô cùng to lớn.
4- Hồ Chí Minh với công cuộc kháng chiến chống thực
dân Pháp, đế quốc Mỹ và xây dựng chủ nghĩa xã hội.

20



Sau khi giành đợc độc lập, nớc ta đứng trớc tình hình vô
cùng khó khăn trong tình thế nghìn cân treo sợi tóc. Nạn
đói, nạn dốt, giặc ngoại xâm đang đe doạ nớc cộng hoà trẻ
tuổi. Dới sự lãnh đạo tài tình của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân
dân ta củng cố nhà nớc dân chủ nhân dân, chuẩn bị cho
cuộc kháng chiến lâu dài. T tởng Hồ Chí Minh đợc thể hiện
trong đờng lối kháng chiến kiến quốc, trong đờng lối kháng
chiến trờng kỳ, toàn dân, toàn diện với ý chí quyết chiến
quyết thắng, nhng mong muốn hoà bình, giải quyết bằng thơng lợng trên nguyên tắc bảo đảm độc lập dân tộc, chủ
quyền dân tộc.
Sau khi miền Bắc đợc hoàn toàn giải phóng

Hồ Chí Minh

cùng Đảng lãnh đạo nhân dân xây dựng CNXH ở miền Bắc
trong lúc tiến hành cuộc đấu tranh giải phóng miền Nam,
thống nhất tổ quốc. Đây là một cống hiến to lớn của Ngời trong
việc vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin vào xây dựng CNXH ở các
nớc giành độc lập. Có thể coi đây là một cuộc khai phácha
hề có trong lịch sử, đặc biệt có ý nghĩa với các nớc vốn là
thuộc địa và phụ thuộc.
III.kết luận chung
Chúng ta biết ơn Chủ tịch Hồ Chí Minh và những công
lao đóng góp của Ngời cho đất nớc và nhân loại, tiếp tục con
đờng mà Ngời đã lựa chọn và khẳng định, thực hiện di chúc
thiêng liêng của Ngời, tự hào vì Ngời để lại cho chúng ta một
21



di sản vô cùng quý báu. Đó là thời đại Hồ Chí Minh, thời đại rực
rỡ nhất trong lịch sử quang vinh của dân tộc- đó là kỷ nguyên
độc lập, tự do, của tổ quốc, kỉ nguyên CNXH ở nớc ta.

Công lao của Ngời không giới hạn trong lịch sử dân tộc mà
còn đối với nhân loại. Ngời đã góp phần lãnh đạo phong trào
giải phóng dân tộc, phong trào cộng sản và công nhân quốc
tế.
Tìm hiểu một cách đầy đủ, toàn diện công lao của Hồ
Chí Minh trên tất cả các mặt, trong nớc và ngoài nớc, đối với
dân tộc và nhân loại, mới nhận thức sâu sắc vai trò của Ngời
trong sự phát triển lịch sử của thế kỉ XX và maĩ về sau.

C.ứng dụng vào thực tiễn:
Thực tiễn khi dạy chuyên đề này áp dụng cho học sinh lớp
8 và 9 cùng với công tác bồi dỡng học sinh giỏi đã đạt hiệu quả
rất cao.Học sinh rất thích chuyên đề, đã biết tự hào khi dân
tộc Việt Nam sản sinh ra một vị lãnh tụ, một thiên tài, một danh
nhân văn hoá thế giới.
Học sinh nguyện đời đời sống và học tập theo tấm gơng Bác Hồ vĩ đại,thấy mình cần phải tuyên truyền cho mọi
ngời về t tởng đạo đức cách mạng của chủ tịch Hồ Chí Minh.
Từ ứng dụng thực tiễn, hi vọng chuyên đề sẽ đạt hiệu quả
cao, đợc áp dụng rộng rãi trong các trờng THCS của toàn huyện,
22


để học sinh toàn huyện cũng đợc biết cuộc đời hoạt động
cách mạng gian khổ của Nguyễn ái Quốc- Hồ Chí Minh.
D.Kết luận.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã mãi mãi đi xa nhng hình ảnh

của Ngời vẫn đọng trong tâm khảm của mỗi ngời dân Việt
Nam,đặc biệt là thế hệ trẻ, thế hệ tơng lai của đất nớc.
Ngày nay trong thời kì hoà bình, hình ảnh của Ngời vẫn
luôn là tấm gơng sáng cho thế hệ trẻ noi theo.
Ngời đã chứng minh cho thế giới biết rằng, một khi chính
nghĩa đợc bảo vệ bằng một lòng dũng cảm vô song, một sự
hiêủ biết sâu sắc những qui luật của lịch sử, thì nó sẽ chiến
thắng những vũ khí và kĩ thuật tối tân nhất.
Những hoạt động của Hồ Chí Minh trong tiến trình lịch
sử dân tộc đã làm nổi bật lên chân dung một côn ngời, vị lãnh
tụ kiệt xuất của nhân dân Việt Nam, một danh nhân văn hoá
thế giới, mãi mãi đi vào lịch sử dân tộc qua mọi thời đại.
Hơng canh ngày 10
tháng 5 năm 2011
Ngời
viết:

Nguyễn Thị
thuỷ
23



×