Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

SKKN phương pháp giải bài tập lý thuyết hóa học trung học cơ sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.31 KB, 24 trang )

Phương pháp giải bài tập lý thuyết hóa học
trung học cơ sở
I. Lời giới thiệu
Trong trường THCS nói chung và trường THCS Vĩnh Th ịnh nói riêng,
bộ môn Hóa học cùng với các môn khoa học khác góp ph ần quan tr ọng vào
việc thực hiện mục tiêu đào tạo hình thành nh ững con ng ười năng đ ộng
độc lập và sáng tạo, biết vận dụng kiến thức để tìm ra các giải pháp h ợp lý
cho những tình huống, những vấn đề của bản thân. Vì vậy, ho ạt đ ộng d ạy
học môn Hóa học là một hoạt động rất quan trọng.
Hóa học là môn khoa học nghiện cứu các ch ất, sự bi ến đ ổi và ứng d ụng
của chúng. Nhưng không chỉ học trên lý thuyết mà còn phải v ận d ụng vào
việc giải thích các hiện tượng của đời sống h ằng ngày và còn gi ải quy ết
các bài tập có liên quan. Việc làm các bài tập Hóa H ọc không ch ỉ giúp h ọc
sinh củng cố kiến thức mà còn giúp cho học sinh thêm h ứng thú v ới môn
học hơn. Vậy, làm sao để học sinh hứng thú khi h ọc tập môn Hóa H ọc? Là
khi học sinh nắm vững được kiến thức, là khi học sinh biết v ận dụng ki ến
thức để giải tốt các bài tập Hóa Học. Vậy phương pháp học tập nào sẽ giúp
các em giải bài tập Hóa Học đạt hiệu quả tốt nhất?
Bài tập Hóa Học có thể chia ra làm 2 loại chính: bài t ập tính toán và
bài tập lý thuyết. Trong đó dạng bài tập lý thuy ết gi ữ vai trò r ất quan
trọng. Vì qua đó các em sẽ được củng cố lại kiến thức như tính ch ất vật lý,
tính chất hóa học, điều chế, .... của các chất một cách sâu sắc thông qua các
dạng bài tập: Sơ đồ chuyển hóa, điều chế, tách chất... Và có n ắm v ững các
kiến thức đó thì mới giải tốt các dạng bài tập tính toán Hóa Học. Bên cạnh
đó, đây cũng là biện pháp để phát huy năng lực t ư duy cho h ọc sinh.


Xuất phát từ những lí do trên, tôi thiết nghĩ c ần ph ải có m ột b ộ tài
liệu hệ thống hóa một số các dạng bài tập lý thuy ết c ơ bản ở b ậc THCS
nhằm giúp các em củng cố và nắm vững kiến th ức, hiểu và n ắm rõ ph ương
pháp làm các bài tập lý thuyết Hóa Học cũng là tạo nền tảng, là cơ sở để


học sinh giải toán hóa học tốt hơn. Từ đó, nâng cao ch ất l ượng b ộ môn góp
phần nâng cao chất lượng giáo dục. Vì vậy, tôi đã l ựa ch ọn đề tài “Phương
pháp giải bài tập lý thuyết hóa học trung học cơ sở”.
II. Nội dung:
1. Thực trạng của việc giải bài tập hóa học lý thuyết ở trường trung
học cơ sở
- Đa số học sinh còn lúng túng, chưa tự tin khi làm bài tập hóa h ọc
- Học sinh chưa phân loại được các dạng bài tập và ch ưa định h ướng đ ược
phương pháp giải các bài tập
- Kĩ năng tư duy chưa tốt, chưa biết vận dụng thành th ạo các ki ến th ức lý
thuyết vào việc giải bài tập
2. Vai trò của bài tập lý thuyết
- Bài tập hóa học nói chung, bài tập lý thuyết nói riêng là nguồn để hình
thành, rèn luyện, củng cố kiểm tra kiến thức và kĩ năng của học sinh, đồng
thời là cơ sở để giải tốt các dạng bài tập hóa học khác
- Bài tập lý thuyết có tác dụng mở rộng, nâng cao kiến th ức cho học sinh
- Bài tập lý thuyết giúp học sinh vận dụng tốt các kiến th ức vào th ực tiễn
cuộc sống
- Bài tập lý thuyết giúp rèn luyện nhân cách cho học sinh: tính c ẩn th ận,
kiên trì ý chí quyết tâm trong học tập và đặc biệt là rèn luy ện tư duy sáng
tạo cho học sinh


3. Phương pháp giải một số dạng bài tập lý thuyết Hóa h ọc trung h ọc
cơ sở
3.1. Dạng 1. Phương trình và sơ đồ phản ứng hóa học
a. Phương pháp:
- Hướng dẫn học sinh dựa vào từng giả thiết đề bài , ta đi xác đ ịnh ch ất
tham gia, chất sản phẩm và hệ số của phương trình theo sơ đồ ph ản ứng
Tên các chất tham gia → Tên các chất sản phẩm

- Đối với dạng sơ đồ phản ứng tiến hành:
+ Trả lời các chữ cái cái ứng với chất cụ thể
+ Viết đầy đủ các phương trình hóa học (ghi điều ki ện n ếu có) th ực hi ện
sơ đồ.
* Lưu ý :
+ ) Trong sơ đồ biến hoá: mỗi mũi tên chỉ được viết một phương trình hóa
học.
+ ) Trong mỗi sơ đồ thì các chữ cái giống nhau là các ch ất gi ống nhau
(dạng bổ túc phản ứng)
b. Bài tập áp dụng:
Bài 1. Chọn hệ số và công thức hóa học thích h ợp đ ặt vào ch ỗ có d ấu
chấm hỏi trong các phương trình hóa học sau:
a)?Na + ? → 2Na2O
b)?CuO + ?HCl →
c)Al2(SO4)3

CuCl2 + ?

+ ?BaCl2 →

d) ? Al(OH)3 → Al2O3 +
Hướng dẫn:

?AlCl3
?

+

?



a) Sản phẩm có oxi nên chất phản ứng phải có oxi
4Na + O2 → 2Na2O
b) Chất phản ứng phải có oxi và hidro, nên sản phẩm có n ước.
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
c) Chất phản ứng có Ba và SO4, nên sản phẩm có BaSO4.
Al2(SO4)3

+ 3BaCl2 → 2AlCl3

+

3BaSO4

d) Chất phản ứng phải có oxi và hidro, nên sản phẩm có nước.
2 Al(OH)3 →Al2O3 + 3H2O
Bài 2. Hoàn thành sơ đồ biến hoá sau đây ( ghi rõ điều kiện nếu có ):
Na

NaOH

NaCl

NaNO3

NaNO2.

Hướng dẫn:
1.


2Na + 2H2O

2NaOH + H2

2.

NaOH + HCl

NaCl + H2O

3.

NaCl + AgNO3

4.

2NaNO3

AgCl + NaNO3

2NaNO2 + O2

Bài 3. Thay các chữ cái bằng các công thức hóa học thích hợp và hoàn
thành phản ứng sau:
A + H2SO4 ® B + SO2 + H2O
D + H2

A + H2 O



B + NaOH ® C + Na2SO4
A + E ® Cu(NO3)2 + Ag ¯
C

D + H 2O

Hướng dẫn : A: Cu; B: CuSO4; C: Cu(OH)2; D:CuO; E: AgNO3

c. Bài tập tự giải:
Bài 1. Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau:
FeCl2

Fe(NO3)2

Fe(OH)2

Fe

Fe2O3

FeCl3

Fe(NO3)2

Fe.

Fe(OH)3

Bài 2. Xác định các chất A, B, C, D, E ,G, X và hoàn thành các ph ương trình
phản ứng:

Fe

+ A ® FeCl2 + B

D

+ NaOH ® E ¯ + G

B

+ C®A

G

+ H2 O ® X + B + C


FeCl2 + C ® D
Bài 3. Xác định các chất A, B, ... M, X trong sơ đồ và vi ết PTHH đ ể minh h ọa:
X+A

F

X+B

H

F

X+C


K

H + BaSO4 ¯

X+D

X

H

Bài 4. Hoàn thành 5 phương trình phản ứng sau:
BaCl2 + ? ® NaCl + ?
3.2. Dạng 2. Xét cặp chất tồn tại hoặc không tồn tại trong cùng một h ỗn
hợp
a. Phương pháp:
- Xác định các cặp chất có tác dụng với nhau không vì:
+ Cặp chất cùng tồn tại trong cùng một hỗn h ợp nếu chúng không tác
dụng hoá học với nhau (mỗi chất vẫn giữ nguyên là ch ất ban đầu).
+ Cặp chất không cùng tồn tại trong một dung dịch khi chúng tác d ụng v ới
nhau,khi chúng không mang các phần tử đối kháng (tức là không tạo khí,
kết tủa, chất không bền, … ).
- Một số ví dụ:
Ví dụ 1: Cặp chất CaCl2 và Na2CO3 không cùng tồn tại vì xảy ra phản ứng


CaCl2 + Na2CO3 ® CaCO3 ¯ + H2O
Ví dụ 2: Cặp CaCl2 và NaNO3 đồng thời tồn tại vì không xảy ra phản ứng:
CaCl2 + NaNO3


Ca(NO3)2 + NaCl

Ví dụ 3: Cặp chất khí H2 và O2 tồn tại trong một hỗn hợp ở nhiệt độ
thường nhưng không tồn tại ở nhiệt độ cao. Vì : 2H 2

+

O2

2H2O
b. Bài tập áp dụng
Bài 1. Những cặp chất nào sau đây có thể tồn tại đồng thời trong m ột h ỗn
hợp ở nhiệt độ thường, vì sao?
a) HCl (k) và H2S (k)

b) H2S (k) và Cl2 (k)

c) SO2 (k) và O2 (k)

d) SO2 (k) và CO2(k)

e) H2SO4 (đặc) và NaCl(r)

g) H2SO3 (dd) và Na2CO3(r)

Hướng dẫn:
Cặp chất a,c,d cùng tồn tại trong hỗn h ợp ở nhiệt độ th ường vì: các c ặp
chất không phản ứng với nhau.
b) Không tồn tại vì xảy ra phản ứng :
Cl2 + H2S ® S ¯ + 2HCl (thể khí )

Nếu trong dung dịch thì: 4Cl2 + H2S +4H2O ® H2SO4 + 8HCl
e) Không tồn tại vì xảy ra phản ứng :
NaCl (r) + H2SO4 (đặc) ® NaHSO4 + HCl
g) Không tồn tại vì H2SO3 mạnh hơn H2CO3 nên có phản ứng xảy ra:
H2SO3 + Na2CO3 ® Na2SO3 + H2O

+ CO2


Bài 2. Có thể tồn tại đồng thời hỗn hợp gồm các chất sau đây đ ược không?
Vì sao?
a) Na2CO3(r) , Ca(OH)2(r), NaCl(r), Ca(HSO4)2(r)
b) SO2(k), H2S(k) , Cl2(k)
c) NaHSO4(dd), KOH(dd), Na2SO4(dd)
d) (NH4)2CO3 (dd), NaHSO4(dd)
Hướng dẫn :
a) Tồn tại đồng thời vì các chất rắn không phản ứng với nhau.
b) Không tồn tại vì xảy ra các phản ứng hóa học sau đây:
SO2 + 2H2S ® 3S + 2H2O
SO2 + Cl2 ® SO2Cl2 (Cl2 nâng S lên mức hóa trị VI)
H2S + Cl2 ® 2HCl + S
H2O + Cl2 ® HCl + HClO
SO2 + H2O ® H2SO3
c) Không tồn tại vì xảy ra phản ứng:
2NaHSO4 + 2KOH ® Na2SO4 + K2SO4 + 2H2O
d) không tồn tại vì xảy ra phản ứng:
2NaHSO4+(NH4)2CO3®Na2SO4+(NH4)2SO4+CO2+ H2O
Bài 3. Một hỗn hợp có thể tồn tại hoặc không tồn tại ở nh ững đi ều ki ện
khác nhau. Hãy cho biết các cặp chất khí sau đây có th ể tồn t ại đi ều ki ện
nào?

a) N2 và O2;
Hướng dẫn:

b) HBr và Cl2; c) CO2 và HCl;

d) NH3 và Cl2


a) Tồn tại ở nhiệt độ thấp.
b) Không tồn tại vì xảy ra phản ứng hóa học:
Cl2 + 2HBr ® 2HCl + Br2
c) Tồn tại trong mọi điều kiện.
d) Không tồn tại vì xảy ra phản ứng hóa học:
3Cl2 + 2NH3 ® 6HCl + N2
c. Bài tập tự giải
Bài 1. Một hỗn hợp có thể tồn tại hoặc không tồn tại ở nh ững đi ều ki ện
khác nhau. Hãy cho biết các cặp chất khí sau đây có th ể tồn t ại đi ều ki ện
nào?
a) H2 và O2;

b) O2 và Cl2

;

c) H2 và Cl2;

d) SO2 và O2;

Bài 2. Không đồng thời tồn tại hỗn hợp nào sau đây ở điều kiện th ường?
giải thích ?

a) Cu(NO3) (r) và NaOH(r)
b) BaCl2(r) và Na2CO3(dd)
c) SiO2(r) và Na2O(r)
d) SiO2(r), Na2O(r), H2O (l)
e)AgNO3(dd)và H3PO4(dd)

Bài 3. Cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch, giải thích?
a)AgNO3(dd)và H3PO4(dd)

c) BaCl2(dd) và H2SO4(dd)

b) MgCO3(r) và H2SO4 (dd)

d) AgNO3(dd) và HCl(dd)

7.3.3. Dạng 3. Điều chế các chất hóa học


a. Phương pháp :
Bước 1: Phân loại các nguyên liệu, các sản phẩm cần điều chế.
Bước 2: Xác định các quy luật phản ứng thích hợp để biến các nguyên
liệu thành sản phẩm.
Bước 3: Điều chế chất trung gian (nếu cần)
Bước 4: Viết đầy đủ các phương trình hóa học xảy ra.
* Tóm tắt phương pháp điều chế:

TT

Loại chất


Phương pháp điều chế ( trực tiếp)

cần điều chế
1

Kim loại

1)Đối với các kim loại mạnh (từ K ® Al):
+) Điện phân nóng chảy muối clorua, bromua …
2RClx

2R + xCl2

+) Điện phân oxit: ( riêng Al)
2Al2O3

4Al + 3O2

2) Đối với các kim loại trung bình, yếu (từ Zn về
sau):
+) Khử các oxit kim loại (bằng : H2, CO , C, CO, … )
+) Kim loại + muối ® muối mới + kim loại mới.
+) Điện phân dung dịch muối clorua, bromua …


2RClx

2R + xCl2

(nước không tham gia pư )

1) Kim loại + O2

oxit bazơ.

2)Bazơ không tan
2

Oxit bazơ

oxit bazơ + nước.

3) Nhiệt phân một số muối:
Vd: CaCO3

1) Phi kim + O2

CaO + CO2

oxit axit.

2)Nhiệt phân một số muối: nitrat, cacbonat, sunfat

Vd: CaCO3

3

Oxit axit

CaO + CO2


3) Kim loại + axit (có tính oxh)® muối HT cao
Vd:Zn+4HNO3®Zn(NO3)2+ 2H2O+ 2NO2
4) Khử một số oxit kim loại (dùng C, CO, ...)
C + 2CuO

CO2 + 2Cu

5) Dùng các phản ứng tạo sản phẩm không bền:
Vd: CaCO3+2HCl ® CaCl2+ H2O + CO2


4

Bazơ

không +) Muối+kiềm ® muối mới + Bazơ mới

tan
1) Kim loại + nước ® dd bazơ + H2
2) Oxit bazơ+ nước ® dung dịch bazơ
5

Bazơ tan

3) Điện phân dung dịch muối clrorua, bromua.
2NaCl + 2H2O 2NaOH + H2 + Cl2
4) Muối + kiềm ® muối mới + Bazơ mới.
1) Phi kim+H2® hợp chất khí (tan/nước ® axit).
2) Oxit axit + nước ® axit tương ứng.


6

Axit

3) Axit + muối ® muối mới + axit mới.
4) Cl2, Br2…+ H2O ( hoặc các hợp chất khí với
hiđro).

7

Muối

1) Dung dịch muối + dung dịch muối ® 2 muối mới
2) Kim loại + Phi kim ® muối
3) Dung dịch muối + kiềm ® muối mới + Bazơ mới
4) Muối + axit ® muối mới + Axit mới
5) Oxit bazơ + axit ® muối + Nước
6) Bazơ + axit ® muối + nước
7) Kim loại + Axit ® muối + H2 (kim loại trước H )
8) Kim loại + dd muối ® muối mới + Kim loại mới
9) Oxit bazơ + oxit axit ® muối (oxit bazơ phải tan)
10) oxit axit + dd bazơ ® muối + nước.


11) Muối Fe(II)+Cl2, Br2® muối Fe(III)
12) Muối Fe(III) + KL(Fe, Cu) ® muối Fe(II)
13) Muối axit + kiềm ® muối trung hoà+ nước
14) Muối trung hoà + axit tương ứng ® muối axit
b. Bài tập áp dụng
Bài 1. Từ Cu và các chất tuỳ chọn, em hãy nêu 2 phương pháp trực tiếp và

2 phương pháp gián tiếp điều chế CuCl2? Viết các phương trình phản ứng
xảy ra?
Hướng dẫn:
Cách 1: Cu + Cl2

CuCl2

Cách 2: Cu + 2FeCl3 ® FeCl2 + CuCl2
Cách 3: 2Cu + O2

2CuO

CuO + 2HCl ® CuCl2 + H2O
Cách 4: Cu + 2H2SO4 đặc ® CuSO4 + 2H2O + SO2
CuSO4 + BaCl2 ® CuCl2 + BaSO4 ¯
Bài 2. Một hỗn hợp CuO và Fe2O3. Chỉ được dùng Al và dung dịch HCl để
điều chế Cu nguyên chất.

Hướng dẫn :


Cách 1: Cho hỗn hợp tan trong dung dịch HCl. Cho dung dịch thu
được tác dụng với Al lấy kim loại sinh ra hoà tan tiếp vào dung d ịch
HCl Þ thu được Cu
Cách 2: Hoà tan Al trong dung dịch HCl thu được H 2. Khử hỗn hợp 2
oxit Þ 2 kim loại. Hoà tan kim loại trong dung dịch HCl Þ thu được
Cu.
Cách 3: Khử hỗn hợp bằng Al, Hoà tan sản phẩm vào dung dịch
HCl Þ thu được Cu
Bài 3. Từ FeS2, BaCl2, không khí, nước: Viết các phương trình phản ứng

điều chế BaSO4
Hướng dẫn:
Từ FeS2 điều chế H2SO4
Từ BaCl2 và H2SO4 điều chế BaSO4
c. Bài tập tự giải
Bài 1. Từ các nguyên liệu là: Pyrit ( FeS2), muối ăn, nước và các chất xúc
tác. Em hãy viết các phương trình điều chế ra: Fe 2(SO4)3, Fe(OH)3 và
Fe(OH)2.
Bài 2. Từ CuCl2, dung dịch NaOH, CO2. Viết phương trình hóa học điều chế
CaO, CaCO3.
Bài 3. Từ các dung dịch: CuSO4, NaOH , HCl, AgNO3 có thể điều chế được
những muối nào ? những oxit bazơ nào? Viết các phương trình hóa h ọc đ ể
minh họa.
Bài 4. Từ các chất: Al, O2, H2O, CuSO4(r), Fe, ddHCl. Hãy viết các phương
trình hóa học điều chế: Cu, Al2(SO4)3, AlCl3, FeCl2. (Tất cả các chất nguyên
liệu phải được sử dụng)


7.3.4. Dạng 4. Tách chất - Tinh chế
a. Phương pháp:
- Xây dựng sơ đồ tách các chất ra khỏi hỗn hợp ra giấy nháp
A

AXtan

A (tái tạo)

Hỗn hợp

B


B¯, (thu trực tiếp)

- Trong sơ đồ tách ứng với mỗi mũi tên(à) là một phản ứng
- Trình bày bài theo các bước: + Nêu cách làm thí nghiệm theo s ơ đồ
+ Nêu hiện tượng thí nghiệm
+ Viết phương trình của hiện tượng thí nghiệm

Một số chú ý:
- Đối với hỗn hợp rắn: X thường là dung dịch để hoà tan chất A.
- Đối với hỗn hợp lỏng (hoặc dung dịch): X thường là dung dịch để tạo kết
tủa hoặc khí.
- Đối với hỗn hợp khí: X thường là chất để hấp thụ A (giữ lại trong dung
dịch).
- Ta chỉ thu được chất tinh khiết nếu chất đó không lẫn ch ất khác cùng
trạng thái.
b. Bài tập áp dụng


Bài 1. Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm Cu, Al, Fe ( bằng ph ương
pháp hóa học)
Hướng dẫn:
Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch NaOH đặc dư, thì Al tan còn Fe, Cu không
tan.
Từ NaAlO2 tái tạo Al theo sơ đồ:
NaAlO2 ® Al(OH)3 ® Al2O3

Al.

Hòa tan Fe,Cu vào dung dịch HCl dư, thu được Cu vì không tan. Ph ần n ước

lọc tái tạo lấy Fe: FeCl2® Fe(OH)2 ® FeO ® Fe
Bài 2. Bằng phương pháp hóa học, hãy tách riêng từng chất kh ỏi h ỗn h ợp
gồm CuO, Al2O3, SiO2.
Hướng dẫn:
Dễ thấy hỗn hợp gồm: 1 oxit bazơ, một oxit lưỡng tính, m ột oxit axit. Vì
vậy nên dùng dung dịch HCl để hòa tan, thu được SiO2.
Mẫu chất rắn tan là Al2O3 và CuO, một phần không tan là SiO2 .Ta tách lấy
phần chất không tan là SiO2
Al2O3+ 6HCl
CuO+ 2HCl

2AlCl3 + 3H2O
CuCl2+ H2O

Cho phần dung dịch vào dung dịch NaOH dư, tách riêng ph ần k ết t ủa nung
lên thu được CuO, Phần dung dịch còn lại cho sục CO 2 vào thu được kết
tủa, nung kết tủa thu được Al2O3
AlCl3 + NaOH

NaCl + Al(OH)3


Al(OH)3 + NaOH

NaAlO2 + 2H2O

CuCl2 + 2NaOH

Cu(OH)2 $+ 2NaCl


Cu(OH)2

CuO + H2O

CO2+ H2O + NaAlO2
2Al(OH)3

NaHCO3 + Al(OH)3$

Al2O3 + 3H2O

Bài 3. Nêu cách làm sạch các khí: Mêtan lẫn etilen.

Hướng dẫn:
Dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch Br 2 dư, etilen bị giữ lại trong dung dịch
CH2=CH2 + Br2

CH2 Br- CH2Br

Khí còn lại là CH4
c. Bài tập tự giải
Bài 1. Một loại muối ăn có lẫn các tạp chất CaCl 2, MgCl2, Na2SO4, MgSO4,
CaSO4. Hãy trình bày cách loại bỏ các tạp chất để thu đ ược muối ăn tinh
khiết.
Bài 2. Tách riêng mỗi chất ra khỏi hỗn hợp sau:
a) Bột Cu và bột Ag
b) Khí H2, Cl2, CO2
c) H2S, CO2, hơi H2O và N2



d) Al2O3, CuO, FeS, K2SO4
Bài 3. Một hỗn hợp gồm các chất: CaCO3, NaCl, Na2CO3. Hãy nêu phương
pháp tách riêng mỗi chất.
Bài 4. Trình bày phương pháp tách riêng mỗi chất khỏi hỗn h ợp: BaCl 2,
MgCl2, NH4Cl.
7.3.5. Dạng 5. Nhận biết các chất hóa học
a. Phương pháp:
* Các dạng bài nhận biết chất hóa học
- Nhận biết các chất với thuốc thử tự chọn.
- Nhận biết các chất bằng thuốc thử qui định.
- Nhận biết không dùng thuốc th ử.
* Các bước giải bài tập nhận biết chất hóa học gồm :
Bước 1: Chia mẫu các chất cần nhận biết (có đánh dấu các mẫu chia v ới
mẫu gốc)
Bước 2: Chọn thuốc thử và tiến hành nhận biết
Bước 3: Nêu các hiện tượng kèm theo bằng các dấu hiệu khi ti ến hành th ử
các mẫu với nhau.
Bước 4: Viết các phương trình phản ứng xáy ra (nếu có) ghi các d ấu hi ệu
đặc trưng của phản ứng < như #(bay hơi), $(kết tủa), màu sắc…
* Chú ý:
- Trường hợp cho thuốc thử hạn chế: Nếu dùng hết thuốc th ử mà v ẫn
không nhận biết được hết các chất thì ta có quyền dùng sản ph ẩm của
những phản ứng đã biết làm thuốc thử tiếp theo


- Trường hợp nhận biết không cho thuốc th ử thì bắt buộc ph ải k ẻ b ảng,
các chất nhận biết là thuốc thử của nhau
* Tóm tắt thuốc thử và dấu hiệu nhận biết một số chất
a) Các chất vô cơ :



Chất

cần Thuốc thử

Dấu hiệu ( Hiện tượng)

nhận biết
Dung

dịch Quì tím

Quì tím ® đỏ

dịch Quì tím

Quì tím ® xanh

axit
Dung

bazơ (kiềm)
Axit sunfuric


muối

sunfat

Phênolphtalein

Dung dịch BaCl2,

Kết tủa trắng: BaSO4 ¯

Ba(OH)2..

Axit

Kết tủa trắng : AgCl ¯

clohiđric


Phênolphtalein ® đỏ

Dung

dịch

muối AgNO3

clorua
Muối của Cu

Kết tủa xanh lơ: Cu(OH)2 ¯

( xanh lam)
Muối

Kết tủa trắng xanh bị hoá nâu đỏ


củaFe(II)

trong nước :

dung

2Fe(OH)2+H2O+½O2® 2Fe(OH)3 (Trắ

dịch

lục nhạt

Dung dịch kiềm

Muối Fe(III) (ví dụ NaOH… )
(dung

ng xanh) (nâu đỏ)
Kết tủa nâu đỏ Fe(OH)3

dịch

vàng nâu)
Dung

dịch

Kết tủa keo tan được trong kiềm dư :


muối Al, Cr
(III) …

Al(OH)3 ¯ (trắng)
Dung dịch kiềm,

(muối

của dư

kim

loại

Cr(OH)3 ¯ (xanh xám)
Al(OH)3+NaOH®NaAlO2+2H2O

lưỡng tính )
Muối amoni
Muối

Dung dịch kiềm,
đun nhẹ
Dung

Khí mùi khai: NH3

dịch Kết tủa vàng: Ag3PO4 ¯



b) Các chất hữu cơ:
Chất cần nhận Thuốc thử

Dấu hiệu nhận biết (Hiện

biết

tượng)

Êtilen : C2H4

Axêtilen: C2H2

Mê tan: CH4

Dung dịch Brom

Mất màu da cam

Dung dịch KMnO4

Mất màu tím

Dung dịch Brom

Mất màu da cam

Ag2O / ddNH3

Có kết tủa vàng nhạt: C2Ag2 ¯


Đốt / kk

Cháy: lửa xanh

Dùng khí Cl2 và thử Quì tím ® đỏ
sản

phẩm

bằng

quì tím ẩm
Benzen: C6H6

Đốt trong không Cháy cho nhiều mụi than ( khói
khí

đen)

Rượu Êtylic:

Kim

C2H5OH

mạnh : Na,K,

Glixerol: C3H5(OH)3


loại

rất Có sủi bọt khí (H2)

Đốt / kk

Cháy , ngọn lửa xanh mờ.

Cu(OH)2

Dung dịch màu xanh thẫm

Kim loại hoạt động Có sủi bọt khí (H2)
Axit axetic:
CH3COOH

Axitfocmic:HCOOH
(nhóm : - CHO)
Glucozơ:

: Mg, Zn ……
Muối cacbonat

Có sủi bọt khí(CO2)

Quì tím

Quì tím ® đỏ

Ag2O/ddNH3


Có kết tủa trắng (Ag)

Ag2O/ddNH3

Có kết tủa trắng (Ag)


C6H12O6 (dd)

Cu(OH)2

Hồ Tinh bột:

Dung dịch I2 (vàng

( C6H10O5)n

cam)

Protein (dd keo)

* đun nóng

Protein (khan)

* nung nóng (hoặc
đốt)

Có kết tủa đỏ son (Cu2O)

Dung dịch ® xanh
* dung dịch bị kết tủa
* có mùi khét

b. Bài tập áp dụng
Bài 1. Hãy nêu phương pháp nhận biết các lọ đựng riêng biệt các dung
dịch mất nhãn: HCl, H2SO4, HNO3. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
Hướng dẫn:
- Chia các chất cần nhận biết thành các mẫu và đánh số.
- Dùng thuốc thử dung dịch BaCl2 cho vào các mẫu chất
Mẫu có kết tủa trắng là dung dịch H2SO4
BaCl2 + H2SO4

BaSO4

+ 2HCl

Hai mẫu còn lại không có hiện tượng gì là: HCl và HNO 3
- Dùng tiếp dung dịch AgNO3 cho vào các mẫu còn lại
Mẫu có kết tủa trắng là dung dịch HCl
AgNO3 + HCl

AgCl

+ HNO3

Mẫu còn lại không có hiện tượng là:HNO3
Bài 2. Nhận biết các khí đựng trong các lọ mất nhãn sau: CH 4, C2H4,
C2H2
Hướng dẫn:



- Dùng dung dịch brom nhận biết được CH4
- Dùng Ag2O / ddNH3 nhận biết được C2H2
Bài 3. Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất, hãy nhận biết các gói bột màu
đen không nhãn : Ag2O, MnO2, FeO, CuO. Viết các phương trình phản ứng
xảy ra.
Hướng dẫn:
- Dùng thuốc thử: dung dịch HCl.
Nếu tạo dung dịch xanh lam là CuO, tạo dung dịch lục nhạt là FeO, t ạo k ết
tủa trắng là Ag2O, tạo khí màu vàng lục là MnO2.
Bài 4. Không thêm chất khác hãy nêu phương pháp nhận biết các l ọ ch ất
mất nhãn sau đây: dd Na2CO3, ddBaCl2, dd H2SO4, dung dịch HCl.
Hướng dẫn: Trích mẫu và cho mỗi chất tác dụng với các chất còn lại.
Bảng mô tả:
Na2CO3
Na2CO3
BaCl2

BaCl2

H2SO4

HCl

¯

-

¯

¯

H2SO4

¯

HCl

-

-

Nhận xét: Nhận ra Na2CO3 tham gia 1 pư tạo kết tủa, 2 pư tạo khí.
Nhận ra BaCl2 tham gia 2 pư tạo kết tủa.
Nhận ra H2SO4 tham gia 1 pư tạo kết tủa, 1 pư tạo khí.
Nhận ra HCl

tham gia 1 pư tạo khí.

Các phương trình hóa học ( ½ số dấu hiệu ghi trong bảng , viết một
bên của đường chéo sẫm)


Na2CO3 + BaCl2 ® BaSO4 ¯ + 2NaCl
Na2CO3 + H2SO4 ® Na2SO4 + H2O + CO2
Na2CO3 + 2HCl ® 2NaCl + H2O + CO2
H2SO4 + BaCl2 ® BaSO4 ¯ + 2HCl
c. Bài tập tự giải
Bài 1. Có 5 ống nghiệm đựng 5 dung dịch không nhãn được đánh số t ừ
1 ® 5, gồm: Na2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4, NaOH. Thực hiện các thí nghiệm

được kết quả như sau:
(1) tác dụng với (2) ® khí; tác dụng với (4) ® kết tủa.
(3) tác dụng với (4), (5) đều cho kết tủa.
Hãy cho biết mỗi ống nghiệm đựng những chất gì, giải thích và viết
phương trình phản ứng.
Bài 2. Nêu phương pháp hóa học để phân biệt các chất khí sau đây:
a) NH3, H2S, HCl, SO2
b) Cl2, CO2, CO, SO2, SO3;

;

c) NH3, H2S, Cl2, NO2, NO
d) O2, O3, SO2, H2, N2

Bài 3. Nhận biết các chất sau đây ( không được lấy thêm chất khác)
a) dung dịch AlCl3, dd NaOH (tương tự cho muối ZnSO4 và NaOH)
b) các dung dịch : NaHCO3, HCl, Ba(HCO3)2, MgCl2, NaCl.
c) các dung dịch : NaCl, H2SO4, CuSO4, BaCl2, NaOH.
d) các dung dịch : BaCl2, HCl, H2SO4, K3PO4.



×