Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

SKKN phương phái giải bài tập di truyền phân tử AND

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.18 KB, 18 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

HỒ SƠ XÉT CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN

- Tên sáng kiến: “Phương phái giải bài tập di truyền phân tử -AND”
- Tác giả: Doãn Thị Tâm
- Đơn vị công tác: Trường THCS Gia Khánh
- Chức vụ: Giáo viên
- Trình độ chuyên môn: Đại học sinh – Kỹ thuật

Gia Khánh, tháng 02 /2018


CNG HềA X HI CH NGHA VIT NAM
c lp - T do - Hnh phỳc
N YấU CU CễNG NHN SNG KIN
Kớnh gi: Hi ng sỏng kin huyn Bỡnh Xuyờn
a) Tỏc gi sỏng kin: Doón Th Tõm
- Ngy thỏng nm sinh: 03/02/1979 Gii tớnh: n
- n v cụng tỏc :Trng THCS Gia Khỏnh
- Chc danh; Giỏo viờn
- Trỡnh chuyờn mụn; i hc sinh k thut
- T l (%) úng gúp vo vic to ra sỏng kin (ghi rừ i vi tng ng
tỏc gi, nu cú): 100%
b) Ch u t to ra sỏng kin: Doón Th Tõm
c) Tờn sỏng kin;Phng phỏi gii bi tp di truyn phõn t -AND
Lnh vc ỏp dng; p dng vo ging dy mụn sinh hc 9 chng III
AND v gen
- Mụ t sỏng kin:
+ V ni dung ca sỏng kin:


- Trong quá trình giảng dạy tôi đã tiến hành lồng ghép
giữa việc giúp học sinh khai thác kiến thức lý thuyết rút ra một
số công thức tính để học sinh vận dụng khi giải bài tập.
- Cuối mỗi bài ra thêm bài tập vận dụng để học sinh về
nhà tự giải.
- Kim tra u gi.
- Thu bi lm ca hc sinh v nh chm, cha li cho hc sinh.
Ví dụ 1: Khi dy bi AND
1) Xác định tơng quan giữa chiều dài, khối lợng, tổng số
nucleotit, chu kỳ xoắn của ADN khi học phần cấu trúc không
gian của phân tử AND :
- ADN có 2 mạch đơn, chiều dài của ADN (gen) là chiều dài
của 1 mạch đơn.


- Mỗi chu kỳ xoắn có 10 cặp Nu cao 34 Ao.
0
4
7
- Nh vậy mỗi Nu cao 3,4 A 0 ( 1A =10 àm =10 mm )

- Mỗi Nu nặng 300 đv C.
Do đó nếu gọi
N là Tổng số nu của ADN (gen)
L

Chiều dài của ADN (gen)

C


Chu kỳ xoắn của ADN (gen)

* Ta xây dựng đựơc một số công thức sau:
N
2x L
x 3,4(A 0 ) N
(Nu)
2
3,4
M
N
(Nu) M =
(dvC)
- N=
300
300
L
x 2 x 300(dvC)
Hoặc M =
3,4
M
x 3,4 (A 0 )
Suy ra: L =
300x2
N
L
M
=
=
- C =

20 10x3,4 20x300
L=

* Bài tập vận dụng :
Một gen có chiều dài 5100 A 0 . Hãy tính:
1) Tổng số Nucleotit của gen
2) Khối lợng của gen
3) Số chu kỳ xoắn của gen

Giải:
1) Tổng số Nucleotit của gen.
L
x2
3,4
5100
Ta có: N =
x 2 = 3000 (Nu)
3,4
2) Khối lợng của gen
áp dụng công thức:
N=

Cách 1: Ta có

M = N x 300 = 3000 x 300 = 900000dvC


Cách 2: Từ tơng quan :
M
x 3, 4(A 0 )

300 x 2
L
5100
Ta có M =
x 300 x 2 =
x 300 x 2 = 900000dvC
3,4
3, 4
L=

3) Số chu kỳ xoắn của gen là:
Cách 1: Xác định chu kỳ xoắn từ số Nucleotit của gen:
C=

N 3000
=
= 150 (chu kỳ)
20
20

Cách 2: Có thể tính chu kì xoắn từ tơng quan giữa chu kì
xoắn với chiều dài:
C=

L
5100
=
= 150 (chu k ì
)
10x3,4 10x3,4


Cách 3: ở câu 2 đã xác định đợc khối lợng của gen . Mỗi chu
kì xoắn
có 10 cặp Nu, mỗi Nu nặng 300 dvC
Do đó:

C=

M
900000
=
= 150 (chu k ì
)
20x300 20x300

2 , Vận dụng nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc phân tử
ADN để xác định tỉ lệ %, số lợng từng loại Nucleotit trong 2
mạch của gen và số liên kết hiđrô của phân tử ADN.
Trên phân tử ADN các Nucleotit liên kết với nhau theo
nguyên tắc bổ sung. A liên kết với T bằng 2 liên kết hiđro, G
liên kết với X bằng 3 liên kết hiđro và ngợc lại.
Từ đó ta có :
Số Nucleotit từng loại trong phân tử AND :

A =T ; G =X

Suy ra: N = A + T + G + X
N = 2A + 2G = 2T + 2X
Suy ra: A + G = A + X = T + G = T + X
Từ đây ta thấy tổng số lợng của 2 loại Nucleotit không bổ sung

cho nhau luôn bằng số Nucleotit trong một mạch đơn.
Do đó ta có % A + % G = % T + % X = 50 %


Từ đó ta suy ra:
% A = % T = 50% - % G = 50% - % X
% G = % X = 50% - % A = 50% - % T
Cũng từ nguyên tắc bổ sung ta xác định đợc số liên kết
hiđro của gen là:
H=2xA+3xG=2xT+3x X

Bài tập vận dụng :
Một gen có 2400 Nucleotit, trong đó số Nucleotit loại A
chiếm 30% tổng số Nucleotit của gen. Hãy tính:
1) Số Nucleotit mỗi loại gen.
2) Số liên kết Hiđro của gen.
3) Chiều dài của gen.

Giải:
1) Số Nucleotit mỗi loại của gen.
Cách 1: Để xác định đợc số Nucleotit mỗi loại của gen, cần xác
định đợc tỉ lệ % của từng loại Nu.
Theo nguyên tắc bổ sung ta có: % A + % G = 50%
Mà giả thiết đã cho A = 30%
Vậy % G = 50% - 30% = 20 %
Theo bài ra và theo nguyên tắc bổ sung ta có số Nu từng
loại của gen.

2400x30
= 720(Nu)

100
2400x20
G=X=
= 480(Nu)
100
A =T =

Cách 2:

Từ giả thiết bài toán xác định đợc số Nucleotit loại
A=



30 x 2400
= 720(Nu)
100

A+G=

N
2


Do đó số Nu loại G =

N
2400
A=
720 = 480

2
2

Theo NTBS số Nu từng loại của gen là :
A = T = 720 (Nu)
G = X = 480 (Nu)
2) Số liên kết hiđro của gen là:
H = 2.A + 3. G = 2.T + 3. X = 2 . 720 + 3. 480 = 2880
(liên kết)
3) Chiều dài của gen.
2x L
3,4

2400
x 3,4(A 0 )
2

Cách 1:

Từ tơng quan N =

Cách 2:

Theo nguyên tắc bổ sung ta có A + G =
Lgen =

ta có :

L=


N
. Do đó:
2

(720 + 480 ) x 3,4 = 4080 (A0)

Ví dụ 2 : Khi dạy bài "ADN và bản chất của gen" :
- Cả 2 mạch của ADN đều là mạch khuôn.
- Các Nu tự do trong môi trờng nội bào kết hợp với các Nu
trên mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung:
Mạch khuôn

Nucleotit tự do

A

kết hợp với

T

T

kt hp vi

A

G

kt hp vi


X

X

kt hp vi

G

- Sau khi tự nhân đôi 1 lần sẽ tạo ra 2 ADN giống hệt ADN
mẹ ( Trong đó có một mạch cũ, một mạch hoàn toàn mới ).
Do đó: Gọi N là tổng số Nucleotit trong ADN mẹ, ban
đầu N' là tổng số Nucleotit trong ADN tự do môi trờng cần
cung cấp.
* Khi ADN tái sinh 1 lần thì:
A' = T' = A = T
G' = X' = G = X
N' =

N


* Khi ADN tái sinh n lần thì:
- Tổng ADN con đợc tạo ra là 2n.
- Tổng số Nucleotit trong các ADN con là 2n.N.
- Tổng số Nucleotit mỗi loại trong các ADN con là:
A' = T' = 2n. T = 2n. A
G' = X' = 2n. G = 2n. X
N' = (2n- 1) N.
Bài tập vận dụng:
Mỗi gen có A = 1600 Nucleotit, có X = 2A

1) Tìm số lợng Nucleotit loại T và G
2) Tính chiều dài của phân tử ADN đó:
3) Khi đoạn ADN trên nhân đôi tạo ra 8 đoạn ADN mới đòi
hỏi môi trờng nội bào cung cấp bao nhiêu Nucleotit mỗi loại?

Giải:
1) Số lợng Nucleotit loại T và G.
Theo bài ra ta có : A = 1600 (Nu)
X = 2.A = 2 x 1600 = 3200 (Nu)
Theo NTBS ta có:
T = A = 1600 (Nu)
G = X = 3200 (Nu)
2) Chiều dài của ADN = (1600 + 3200) x 3,4 A0
= 16320 A0
3) Số Nu tự do mỗi loại mà môi trờng cần cung cấp.
Gọi n là số lần gen tự nhân đôi, thì số ADN mới đợc tạo
ra là 2n
Theo bài ra ta có: 2n = 8 n = 3
Số Nu mỗi loại môi trờng cần cung cấp qua 3 lần tự nhân
đôi là:
A = T = (23 - 1). 1600 = 11200 (Nu)
G = X = (2 3 - 1) . 3200 = 22400 (Nu
Ví dụ 3 : Khi dạy bi ARN :


Xác định tơng quan về số Nucleotit, khối lợng của gen và ARN.
Gen có 2 mạch, ARN chỉ có một mạch. Do đó:
- Số ribôNucleotit của ARN chỉ bằng một nửa số Nucleotit
N
gen rN =

2
1
- Khối lợng của ARN = rN x 300 = Mgen.
2
- Chiều dài của ARN bằng chiều dài của gen tổng hợp ra
nó.

L ARN = Lgen
Bài tập vận dụng :
Nếu phân tử ADN có 1500 Nucleotit, hiệu số giữa A với
Nucleotit không bổ sung là 30%. Hãy xác định:
1) Số Nucleotit mỗi loại của gen.
2) Chiều dài, khối lợng phân tử của ARN do gen đó tổng
hợp.

Giải:
1) Số Nu mỗi loại của gen.
Theo bài ra ta có: % A + % G = 30 % (1)
Mà theo NTBS

% A + % G = 50 % (2)

số
Giải (1) và (2) ta có % A = 40
%Nucleotit mỗi loại của gen là:
% G = 10 %
40 x1500
= 600 (Nu)
100
10 x1500

G =X=
= 150 (Nu)
100
A =T =

2) Chiều dài của ARN

L ARN =
Hoặc:

N
x 3,4 = 750 x 3,4 = 2250(A 0 )
2

L ARN = (600 +150) x 3,4 = 2250(A 0 )

3) Khối lợng của ARN


M=

N
1500
x 300 =
x 300 = 225000dvC
2
2

Bài tập 1 :


*

1, Một gen có khối lợng 9.105 dvC. Hiệu số giữa 2 Nucleotit
không bổ sung chiếm 30 % tổng số Nu của gen, trong đó số Nu
loại G lớn hơn số Nu loại kia.
Tính: 1) Chiều dài của gen ? Số liên kết hidro của gen ?
2) Số Nucleotit từng loại của gen (và tỉ lệ %) ?
3) Số Nucleotit tự do môi trờng cần cung cấp khi gen
đó tự nhân đôi 3 lần ?
Bài tập 2:
Một cặp gen Dd tồn tại trên 1 cặp NST tơng đồng, gen D
có chiều dài 5000 A 0 và A' = 15 %, gen d dài 4080 A 0, có số lợng
4 loại Nucleotit bằng nhau.
1) Tính số lợng Nucleotit của mỗi gen ?
2) Tính số liên kết Hiđrô của mỗi gen ?
Bài tập 3:
Một gen cấu trúc có 120 chu kỳ xoắn, có G = 15 % nhân
đôi liên tiếp 5 đợt.
1) Tính số Nucleotit của gen ?
2) Khối lợng phân tử của gen là bao nhiêu ?
3) Tính số lợng Nucleotit mỗi loại mà môi trờng nội bào cần
cung cấp cho gen tái bản.
4) Tính số ribô Nucleotit và khối lợng của ARN do gen đó
tổng hợp.
+ V kh nng ỏp dng ca sỏng kin vo ging dy mụn sinh hc lp 9
chng 3 AND v gen cho hc sinh i tr
- ỏnh giỏ li ớch thu c hoc d kin cú th thu c do ỏp dng gii
phỏp trong n theo ý kin ca tỏc gi vi cỏc ni dung sau:
Sau khi ỏp dng sỏng kin vo ging dy nm hc 16-17 v 17-18 cht
lng hc sinh i tr t t trung bỡnh tr lờn tng.

Nm hc

2015-2016

2016-2017

2017-2018

S lng

99

103

110


Kết quả học sinh trên TB

85

93

102

- Các thông tin cần được bảo mật (nếu có); không
d) Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến;
- Giáo viên chuẩn bị trước mỗi bài dạy các dạng bài tập liên quan để
hướng dẫn và phát cho học sinh về nhà.
- Chuẩn bị đáp án

- Học sinh làm bài tập ở nhà trước mỗi bài học.
đ) Về khả năng áp dụng của sáng kiến cho những đối tượng: Giáo viên
giảng dạy môn sinh học 9 và học sinh.
Tôi làm đơn nay trân trọng đề nghị Hội đồng sáng kiến xem xét và công
nhận sáng kiến. Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực,
đúng sự thật, không xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người khác và hoàn toàn
chịu trách nhiệm về thông tin đã nêu trong đơn
Gia Khánh, ngày 02 tháng 02 năm 2018
NGƯỜI VIẾT ĐƠN
Doãn Thị Tâm
PHÒNG GD&ĐT BÌNH XUYÊN
TRƯỜNG THCS GIA KHÁNH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Số: 06

Gia Khánh, ngày 06 tháng 02 năm 2018

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BẢN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ
VÀ ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện Bình Xuyên
Đơn vị công tác trường THCS Gia Khánh nhận được đơn đề nghị công
nhận sáng kiến của Ông (bà) Doãn Thị Tâm
- Ngày tháng năm sinh: 03/02/1979 Giới tính: nữ
- Đơn vị công tác (hoặc hộ khẩu thường trú): Trường THCS Gia Khánh
- Chức danh; Giáo viên
- Trình độ chuyên môn; Đại học sinh- Kỹ thuật

- Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến (ghi rõ đối với từng đồng
tác giả, nếu có): 100%
- Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến (nếu có): Doãn Thị Tâm


- Tên sáng kiến: “Phương phái giải bài tập di truyền phân tử -AND”
- Lĩnh vực áp dụng: Áp dụng vào giảng dạy môn sinh học 9 chương
III AND và gen
Sau khi nghiên cứu đơn đề nghị công nhận sáng kiến.
- Tôi tên là: Nguyễn Văn Tư
- Chức vụ: HT trường THCS Gia Khánh
Thay mặt (phòng, ban, trường…) nhận xét, đánh giá như sau:
1.Đối tượng được công nhận sáng kiến: Là giải pháp nào trong các giải
pháp nêu dưới đây:
- Giải pháp tác nghiệp: Hỗ trợ trong giảng dạy bộ môn sinh học lớp 9
2. Nhận xét, đánh giá về nội dung sáng kiến: Nêu rõ quan điểm của cá
nhân theo các nội dung (bằng cách trả lời các câu hỏi sau đây):
a) Đảm bảo tính mới, tính sáng tạo: có vì
- Không trùng với nội dung của giải pháp trong đơn đăng ký sáng kiến
nộp trước;
- Chưa bị bộc lộ công khai trong các văn bản, sách báo, tài liệu kỹ thuật
đến mức căn cứ vào đó có thể thực hiện ngay được;
- Không trùng với giải pháp của người khác đã được áp dụng hoặc áp
dụng thử, hoặc đưa vào kế hoạch áp dụng, phổ biến hoặc chuẩn bị các điều kiện
để áp dụng, phổ biến;
- Chưa được quy định thành tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm bắt buộc
phải thực hiện.
b) Giải pháp có khả năng mang lại lợi ích thiết thực:
- Mang lại lợi ích xã hội: Nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn sinh học
lớp 9

c) Về khả năng áp dụng của sáng kiến cho những đối tượng, cơ quan, tổ
chức nào: Giáo viên và học sinh lớp 9
3. Kiến nghị đề xuất:
- Nêu rõ đề xuất của mình: công nhận sáng kiến
- Trường THCS Gia Khánh Đề nghị Hội đồng sáng kiến xét công nhận
sáng kiến
Xin trân trọng cảm ơn./.
LÃNH ĐẠO CƠ QUAN, ĐƠN VỊ
(Ký ghi rõ họ và tên)


Mẫu: 03/SK

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng xét công nhận sáng kiến Sở KH&CN Vĩnh Phúc

Tên tôi là: ....................................................................................................
Chức vụ: ......................................................................................................
Đơn vị: ........................................................................................................
Tôi làm đơn nay trân trọng đề nghị Hội đồng xét công nhận sáng kiến
xem xét và công nhận sáng kiến cơ sở cho tôi đối với sáng kiến/các sáng kiến
sau đây:
1. Tên sáng kiến (thứ 1)...................................................................................
..........................................................................................................................


2. Tên sáng kiến (thứ 2): .................................................................................
..........................................................................................................................

3. Tên sáng kiến (thứ 3): .................................................................................
.........................................................................................................................
(Có Báo cáo kết quả nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến kèm theo)
Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật,
không xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người khác và hoàn toàn chịu trách
nhiệm về thông tin đã nêu trong đơn.
Xác nhận của đơn vị/phòng

.................., ngày ... tháng... năm …..
Người nộp đơn
(Ký tên, ghi rõ họ tên)

TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN
TÊN ĐƠN VỊ
=====***=====

Mẫu: 04/SK

1. Bìa cứng (đánh máy, in khổ giấy mầu A4), gồm:
BÁO CÁO KẾT QUẢ

NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN

Tên sáng kiến:.......................................................
..............................................................................
Tác giả sáng kiến:.................................................

..............., Năm..........



2. Bìa lót (đánh máy, in khổ giấy trắng A4), nội dung giống như Bìa cứng.
3. Nội dung báo cáo (đánh máy, in khổ giấy trắng A4):
BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1. Lời giới thiệu (Giới thiệu về những vấn đề liên quan đến sáng kiến ở trong và
ngoài tỉnh mà tác giả đã biết nhưng triển khai thực hiện vào thực tiễn còn có
những khó khăn/bất cập/hạn chế; từ đó nêu ra sự cần thiết phải thực hiện sáng
kiến)
2. Tên sáng kiến: (Phải thể hiện bản chất của giải pháp)
...............................................................................................................................
3. Tác giả sáng kiến:
- Họ và tên:.................................................................................................
- Địa chỉ tác giả sáng kiên:.........................................................................
- Số điện thoại:.........................................E_mail:.....................................
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến (Trường hợp tác giả sáng kiến không đồng thời là
chủ đầu tư tạo ra sáng kiến thì trong đơn cần nêu rõ chủ đầu tư tạo ra sáng kiến
là cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân nào. Nếu sáng kiến được tạo ra do Nhà nước
đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất - kỹ thuật thì trong đơn cần ghi rõ thông
tin này)


.................................................................................................................................
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: (Nêu rõ lĩnh vực có thể áp dụng sáng kiến và
vấn đề mà sáng kiến giải quyết)
.................................................................................................................................
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử, (ghi ngày nào sớm
hơn).........................................................................................................................
.
7. Mô tả bản chất của sáng kiến:
- Về nội dung của sáng kiến: Mô tả ngắn gọn, đầy đủ và rõ ràng các bước

thực hiện giải pháp cũng như các điều kiện cần thiết để áp dụng giải pháp; nếu
là giải pháp cải tiến giải pháp đã biết trước đó tại cơ sở thì cần nêu rõ tình
trạng của giải pháp đã biết, những nội dung đã cải tiến, sáng tạo để khắc phục
những nhược điểm của giải pháp đã biết. Bản mô tả nội dung sáng kiến có thể
minh họa bằng các bản vẽ, thiết kế, sơ đồ, ảnh chụp mẫu sản phẩm... nếu cần
thiết;
- Về khả năng áp dụng của sáng kiến: Nêu rõ về việc giải pháp đã được
áp dụng, kể cả áp dụng thử trong điều kiện kinh tế - kỹ thuật tại cơ sở và mang
lại lợi ích thiết thực; ngoài ra có thể nêu rõ giải pháp còn có khả năng áp dụng
cho những đối tượng, cơ quan, tổ chức nào;
8. Những thông tin cần được bảo mật (nếu có):
.................................................................................................................................
9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
................................................................................................................................
10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến
theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng
sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử (nếu có) theo các nội dung sau:
- So sánh lợi ích kinh tế, xã hội thu được khi áp dụng giải pháp trong đơn
so với trường hợp không áp dụng giải pháp đó, hoặc so với những giải pháp
tương tự đã biết ở cơ sở (cần nêu rõ giải pháp đem lại hiệu quả kinh tế, lợi ích
xã hội cao hơn như thế nào hoặc khắc phục được đến mức độ nào những nhược
điểm của giải pháp đã biết trước đó - nếu là giải pháp cải tiến giải pháp đã biết
trước đó);
- Số tiền làm lợi (nếu có thể tính được) và nêu cách tính cụ thể.
10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng
kiến theo ý kiến của tác giả:
.................................................................................................................................
10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng
kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân:



................................................................................................................................
11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng
sáng kiến lần đầu (nếu có):
Số Tên tổ chức/cá
TT
nhân

Địa chỉ

Phạm vi/Lĩnh vực
áp dụng sáng kiến

1
2
............., ngày.....tháng......năm......
Xác nhận của đơn vị

............., ngày.....tháng......năm......
Tác giả sáng kiến
(Ký, ghi rõ họ tên)

XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN HUYỆN BÌNH XUYÊN
TM. HỘI ĐỒNG
KT.CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH

TRƯỞNG PHÒNG KINH TẾ VÀ HẠ TẦNG
Nguyễn Hồng Phương






×