Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

SKKN sử dụng video thí nghiệm và các hình ảnh phù hợp trong dạy học chƣơng “chất rắn và chất lỏng sự chuyển thể” vật lí 10 THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.22 MB, 28 trang )

DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Nội dung đầy đủ

GV

Giáo viên

HS

Học sinh

SGK

Sách giáo khoa

THPT

Trung học phổ thông

VL

Vật lý

NV

Nhiệm vụ

3




MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT...................................................................... 3
MỤC LỤC........................................................................................................................................... 4
BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN...........................5
1. Lời giới thiệu................................................................................................................................. 5
2. Tên sáng kiến................................................................................................................................. 5
3. Tác giả sáng kiến.......................................................................................................................... 5
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến...................................................................................................... 5
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến..................................................................................................... 5
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu................................................................................. 6
7. Mô tả bản chất của sáng kiến.................................................................................................. 6
7.1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc nghiên cứu sử dụng video, hình ảnh
trong dạy học...................................................................................................................................... 6
7.2. Xây dựng tiến trình dạy học có sử dụng video hình ảnh trong dạy học
chương VII: Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể.............................................................. 8
7.2.1. Đặc điểm kiến thức của chương VII............................................................................. 8
7.2.2. Những khó khăn thường gặp khi dạy học chương VII........................................... 9
7.2.3. Giới thiệu hệ thống hình ảnh, video đã nghiên cứu được..................................... 10
7.2.4. Xây dựng tiến trình dạy học có sử dụng video, hình ảnh một số nội dung
16
8. Những thơng tin cần được bảo mật....................................................................................... 27
9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến.................................................................... 27
10. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến........................................................... 27
11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng
sáng kiến lần đầu............................................................................................................................... 28
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................................. 30


4


BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1. Lời giới thiệu
V.I.Lênin từng viết: “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy
trừu tượng đến thực tiễn - đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, của
sự nhận thức hiện thực khách quan”. Đương nhiên quá trình nhận thức vật lý – một
môn khoa học thực nghiệm cũng tuân theo quy luật đó. Xuất phát từ các sự vật hiện
tượng xảy ra trong thực tế, người ta bắt đầu xây dựng giả thuyết khoa học, tiến hành
thí nghiệm kiểm chứng rồi đưa ra kết luận. Do đó, tái hiện các hiện tượng vật lý trực
quan sinh động, hay các vấn đề thực nghiệm trong dạy học vật lý là vô cùng quan
trọng. Thế nhưng, vì điều kiện cơ sở vật chất, hoặc thời lượng trong một tiết dạy không
cho phép..., rất nhiều hiện tượng vật lý, nhiều thí nghiệm vật lý lại ít được biểu diễn
trong trường học, đặc biệt là các nội dung có tính liên hệ cao với đời sống. Đặc biệt,
trong chương “Chất rắn chất lỏng. Sự chuyển thể” Vật lý 10 THPT, một chương có rất
nhiều kiến thức thực tế, thực nghiệm và ứng dụng đòi hỏi q trình quan sát và thực
hành. Bên cạnh đó, rất nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng: việc học tập với hình ảnh,
video sẽ làm tăng khả năng ghi nhớ và chất lượng của việc ghi nhớ. Do vậy, việc sử
dụng các hình ảnh, video để minh họa cho bài dạy đạt hiệu quả cao hơn là vô cùng cần
thiết.
Qua nghiên cứu tham khảo, tác giả nhận thấy đã có một số sáng kiến và đề tài
nghiên cứu việc sử dụng các minh họa như video, hình ảnh, bảng biểu...trong dạy học
vật lý. Tuy nhiên, chủ yếu tập trung ở nội dung: Cảm ứng điện từ, Từ trường, Quang
hình thuộc chương trình Vật lí 11, chưa có đề tài nào tập trung nghiên cứu cho nội
dung cả chương “Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể” Vật lý 10 THPT.
Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn nội dung chương “Chất rắn và chất lỏng.
Sự chuyển thể” Vật lí 10 THPT để thiết kế, sưu tầm và biên soạn các hình ảnh, video
minh họa phù hợp. Bên cạnh đó là đề xuất được tiến trình và thực hiện dạy học một số

nội dung có sử dụng hình ảnh và video minh họa đó để đánh giá làm kiểm chứng.
2. Tên sáng kiến
Sử dụng video thí nghiệm và các hình ảnh phù hợp trong dạy học chương “Chất
rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể” Vật lí 10 THPT
3. Tác giả sáng kiến
- Họ và tên: Triệu Thị Hậu
- Địa chỉ: THPT Sáng Sơn- Đồng Thịnh-Sông Lô-Vĩnh Phúc
- Số điện thoại: 097 749 0705
- E_mail:
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến
- Tác giả đồng thời là chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Triệu Thị Hậu
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
Áp dụng trong thực tiễn giảng dạy chương VII: “Chất rắn và chất lỏng. Sự
chuyển thể” môn Vật lý 10 THPT, làm tư liệu tham khảo cho HS và đồng nghiệp.
5


6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: tháng 3/2016
7. Mô tả bản chất của sáng kiến
7.1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc nghiên cứu sử dụng video, hình
ảnh trong dạy học
a/ Một số khái niệm
Theo lý thuyết xử lý thơng tin thì hoạt động học ln được xem là q trình xử
lý thơng tin. Hay hoạt động học là quá trình chịu sự tác động từ bên ngồi vào bên
trong, từ mơi trường, đặc biệt là từ người dạy đến người học.
Hoạt động dạy được hiểu là hoạt động của người dạy (cụ thể là GV) nhằm cung
cấp thông tin, truyền thụ tri thức đến mỗi người học ( cụ thể là HS) thông qua một
logic, tiến trình. Cũng theo quan niệm trên, cần phải quan tâm đến các phương pháp để
tác động từ GV đến HS. Hay nói cách khác người GV cần lựa chọn những phương
pháp dạy học phù hợp kết hợp với các phương tiện dạy học khác nhau để có thể tác

động HS một cách tích cực nhằm đem lại kết quả học tập tốt nhất. Vậy chúng ta cần
hiểu phương pháp dạy học và phương tiện dạy học như thế nào?
Phương pháp dạy học là những cách thức làm việc giữa GV và HS, nhờ đó mà
HS nắm vững được kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, hình thành được thế giới quan và năng
lực. Một số phương pháp dạy học tích cực cần phát triển ở trường THPT như: phương
pháp thuyết trình, vấn đáp tìm tịi, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, dạy và học
hợp tác trong nhóm nhỏ, dạy học theo dự án... Tuy vậy, tùy từng đối tượng HS, hoàn
cảnh dạy học và nội dung dạy học mà GV lựa chọn một hoặc kết hợp linh hoạt các
phương pháp dạy học để kết quả thu được với HS là tốt nhất.
Phương tiện dạy học là toàn bộ các phương tiện mang tin, phương tiện truyền
tin và phương tiện tương tác trong sự hỗ trợ và điều khiển quá trình dạy học như SGK,
giáo trình, bảng viết, tranh ảnh, video, máy chiếu, phần mềm, mẫu vật...Tất cả giúp
làm sinh động nội dung học tập, nâng cao hứng thú, lòng tin với khoa học cho HS,
chúng cũng giúp phát triển năng lực nhận thức, khả năng quan sát, tư duy cho người
học.
b/ Hoạt động nhận thức và những biện pháp phát huy tính tích cực nhận
thức trong hoạt động dạy học
Trong quá trình nhận thức thì nhận thức cảm tính là mức độ thấp, chưa đi sâu
vào bản chất sự vật, hiện tượng, nhưng nó là cơ sở, là tiền đề cho nhận thức lý tính.
Nhận thức cảm tính càng rõ ràng và cụ thể thì q trình nhận thức lý tính sẽ diễn ra
thuận lợi hơn, HS sẽ dễ dàng thu nhận thông tin từ các sự vật, hiện tượng một cách
chính xác nhất.
So với từ ngữ thì hình ảnh kích thích não làm việc hiệu quả hơn, có khả năng
gợi sự liên tưởng phong phú và mạnh mẽ hơn. Điều này cho thấy, cần phải tạo sự cân
bằng về tiếp nhận thơng tin giữa hình ảnh và từ ngữ để hoạt động nhận thức được rõ
ràng và đầy đủ hơn.
Từ nhiều nghiện cứu cho thấy, thính giác và thị giác là hai giác quan có năng
lực dẫn thông lớn, đặc biệt nếu kết hợp giữa hai giác quan này thì khả năng thu nhận
tri thức và lưu giữ tri thức rất cao. Điều này đã chứng tỏ sử dụng video hình ảnh trong
6



dạy học là rất cần thiết và có ý nghĩa vì nó tác động lên cả hai bán cầu cầu não, sẽ phát
triển được tính tích cực nhận thức của HS, giúp HS ghi nhớ kiến thức bền vững hơn, từ
đó HS sẽ tích cực học tập hơn. Có thể nhận biết tính tích cực của HS qua các biểu hiệu
bên ngoài qua thái độ, hành vi và hứng thú; bên trong như sự căng thẳng trí tuệ, nỗ lực
hoạt động, sự phát triển của tư duy, kết quả học tập. Và các video, hình ảnh GV sử
dụng có thể góp phần phát huy được tích cực nhận thức của HS.
c/ Video, hình ảnh và vai trị của chúng trong dạy học vật lý
Video, hình ảnh có thể được hiểu là một trong những phương tiện dạy học mang
thông tin cần chuyển tải cho HS dưới dạng hình ảnh theo những cách thức phù hợp với
mục tiêu của quá trình dạy học. Hay nói cách khác, video, hình ảnh là hệ thống bao
gồm: tranh ảnh, hình vẽ, biểu bảng, sơ đồ, video clip, đoạn phim quay lại các thí
nghiệm, thí nghiệm ảo, thí nghiệm mơ phỏng bằng phần mềm dạy học...mang nội dung
của kiến thức cần truyền tải đến HS thơng qua thị giác, thính giác.
Cùng với chữ viết và lời nói, video, hình ảnh là phương tiện để trình bày kiến
thức VL, giúp biểu diễn trực quan nội dung lời nói hay chữ viết cần truyền tải. Xét
theo phương diện tâm lý học, sử dụng video, hình ảnh sẽ giúp HS tận dụng cả hai bán
cầu não vào quá trình học. Ngồi ra, video, hình ảnh cịn giúp gây cảm tình, tạo sự
hứng thú với HS trong quá trình học tập. Video, hình ảnh cịn là phương tiện giúp đơn
giản hóa các hiện tượng, q trình vật lý, nhờ đó tính trực quan trong dạy học được
nâng cao, góp phần hỗ trợ cho quá trình tư duy trừu tượng của HS, làm HS nhớ kiến
thức dễ dàng và bền vững hơn.
d/ Xây dựng video, hình ảnh dùng trong dạy học vật lý
* Nguyên tắc xây dựng video, hình ảnh
- Đảm bảo thống nhất nội dung với ngơn ngữ nói, viết ;
- Đảm bảo thống nhất các thành tố của q trình dạy học;
- Đảm bảo tính khoa học và tính giáo dục;
- Đảm bảo thống nhất giữa cái cụ thể và trừu tượng trong dạy học;
- Đảm bảo tính trực quan và thẩm mỹ;

- Đảm bảo tính vừa sức, phù hợp với đặc điểm HS;
- Đảm bảo tính khả thi và tính hiệu quả.
* Quy trình xây dựng video, hình
ảnh - Bước 1: Xác định mục tiêu bài
học.
- Bước 2: Nghiên cứu lựa chọn các đơn vị kiến thức có thể sử dụng video, hình
ảnh.
- Bước 3: Hồn thiện các video, hình ảnh, đề xuất các phương án tổ chức dạy
học phù hợp với nội dung và khả năng chuyển tải của video, hình ảnh.
Tuy nhiên, với những đặc trưng riêng của môn học vật lý, chúng ta thường chỉ sử dụng
video, hình ảnh trong dạy học các loại kiến thức đặc thù sau:
- Dạy học kiến thức mới
- Dạy học ứng dụng, kỹ thuật của vật lý
e/ Quy trình thiết kế tiến trình dạy học có sử dụng video, hình ảnh
7


Chuẩn bị cơ sở vật chất và việc soạn thảo tiến trình dạy học là khâu quan trọng
cho quá trình tổ chức dạy học trên lớp hoặc hướng dẫn HS tự học ở nhà. Quy trình
thiết kế tiến trình dạy học (soạn giáo án) với việc sử dụng video hình ảnh gồm 4 bước
được thực hiện như sau:
Xác định mục tiêu bài dạy, nghiên cứu nội dung, lựa chọn nội dung dạy học
có sử dụng video, hình ảnh
Sử dụng kho tư liệu đã xây dựng để lựa chọn video, hình ảnh phù hợp với nội dung
dạy học, đối tượng HS
Thiết kế các hoạt động dạy học có sử dụng video, hình ảnh

Soạn thảo tiến trình dạy học

Tổ chức dạy học theo tiến trình

đã soạn thảo
Sơ đồ 1: Quy trình thiết kế tiến trình dạy học có sử dụng video, hình ảnh
f/ Thực trạng của việc khai thác và sử dụng video, hình ảnh trong dạy học
Vật lý
Thơng qua việc quan sát và phỏng vấn GV và HS đã cho thấy việc sử dụng
video, hình ảnh trong dạy học VL đã được các GV rất quan tâm. Bên cạnh đó, việc sử
dụng video hình ảnh cũng đem lại sự u thích, hứng thú học tập đối với HS, giúp các
em dễ hiểu, dễ ghiệnhớ kiến thức. Tuy nhiên, cần làm rõ thêm rằng video bao gồm các
đoạn phim, mơ phỏng thí nghiệm, clip ngắn, cịn hình ảnh bao gồm cả tranh ảnh, hình
vẽ, sơ đồ, biểu bảng. Bên cạnh đó, ngồi việc khai thác video hình ảnh sẵn có, GV cần
biết cách tự xây dựng video hình ảnh phù hợp với mục đích dạy học của bản thân
nhằm tạo sự mới lạ, tăng thêm sự hứng thú của HS khi học tập môn VL . Đồng thời,
cần nghiên cứu việc sử dụng video hình ảnh khơng chỉ dừng lại ở việc minh họa, làm
rõ kiến thức, mà còn tạo điều kiện cho HS tổ chức các thao tác tư duy trong não bộ,
nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của HS. Từ đó sẽ nâng cao được hiệu quả của
việc dạy học VL ở trường THPT.
7.2. Xây dựng tiến trình dạy học có sử dụng video hình ảnh trong dạy học
chương VII: “Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể” Vật lí 10 THPT
7.2.1. Đặc điểm kiến thức chương VII
Các nội dung chính của chương:
- Chất rắn kết tinh và chất rắn vơ định
hình 8


- Sự nở vì nhiệt của vật rắn
- Chất lỏng. Các hiện tượng căng bề mặt, dính ướt, mao dẫn của chất lỏng
- Sự chuyển thể: nóng chảy, đơng đặc, hố hơi, ngưng tụ
- Độ ẩm của khơng khí
Sự biến dạng của vật rắn
Chất rắn

Sự nở vì nhiệt của vật rắn
Hiện tượng căng bề mặt
Chất lỏng
Chương VII

Hiện tượng dính ướt, khơng dính ướt

Hiện tượng mao dẫn
Sự nóng chảy và đơng đặc
Sự chuyển thể
Sự hóa hơi và ngưng tụ
Độ ẩm khơng khí
Sơ đồ 2: Phân tích kiến thức chương VII: chất rắn và chất lỏng, sự chuyển thể
Các mục tiêu chính của chương này là:
- Khảo sát đặc tính, cấu trúc, chuyển động nhiệt, một số tính chất vi mơ và vĩ
mô của chất rắn và chất lỏng.
- Sự chuyển thể của các chất.
- Độ ẩm của khơng khí và tác động của độ ẩm khơng khí với cuộc sống và sức
khỏe của con người.
7.2.2. Những khó khăn thường gặp khi dạy học chương VII
Với các nội dung cụ thể trên đều có tính thực tế cao và liên quan đến nhiều vấn
đề, địi hỏi học sinh phải có khả năng quan sát, đánh giá và ghi nhớ một cách tỉ mỉ.
Hơn nữa, để giải thích một số nội dung, chúng ta cần phải có mơ hình, cấu trúc vi mơ
ở cấp độ phân tử (như chất rắn kết tinh, vô định hình, các hiện tượng mặt ngồi của
chất lỏng). Nhiều thí nghiệm cần biểu diễn lại cần diễn ra trên các dụng cụ có khả năng
quan sát nhỏ (như hiện tượng mao dẫn, dính ướt, khơng dính ướt...), hay diễn biến
nhanh (như đo lực căng bề mặt của chất lỏng), hoặc không dễ biểu diễn (như sự
chuyển thể của các chất)... gây khó khăn cho giáo viên khi đề cập và cho học sinh khi
quan sát và tưởng tượng. Điều này là trở ngại không nhỏ cho người dạy nếu thiếu
phương tiện dạy học minh họa ở dạng hình ảnh hoặc video. SGK cũng đã cung cấp

một số hình ảnh minh họa, được chọn lọc kỹ càng, công phu và phù hợp với nội dung
dạy học. Tuy nhiên, đây hoàn tồn là hình ảnh tĩnh, trong khi đó kiến thức VL lại khá
là trừu tượng, nên dường như đó là không đủ để mô tả rõ nét một hiện tượng hay quá
9


trình VL. Do vậy, ngồi SGK, người thầy cần khai thác và sử dụng thêm các video
hình ảnh phù hợp để HS có điều kiện tốt nhất nhằm chiếm lĩnh tri thức.
7.2.3. Giới thiệu hệ thống hình ảnh, video đã nghiên cứu được
a. Chất rắn kết tinh. Chất rắn vô định
hình * Bai34-1
- Phân loại: hình ảnh
- Mục đích: giúp HS nghiên cứu tổng quan hình dạng bên ngồi và chi tiết cấu
trúc vi mô bên trong của một số tinh thể: muối ăn, thạch anh, kim cương
- Phương án sử dụng: GV dùng để giới thiệu về hình ảnh và cấu trúc của một số
chất rắn kết tinh thường gặp. GV có thể đặt vấn đề: Hãy quan sát một số chất rắn có
hình dạng đặc biệt sau, và nhận xét về cấu trúc vi mô của chúng. Sau khi quan sát, HS
có thể rút ra định nghĩa về tinh thể (hay cấu trúc tinh thể).

* Bài 34-2
- Phân loại: Hình ảnh
- Mục đích: Giúp HS đánh giá được yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến tính chất
vật lý của chất rắn kết tinh là: cấu trúc mạng tinh thể và bản chất loại hạt vi mô và
loại liên kết tạo nên tinh thể đó
- Phương án sử dụng: GV dùng để so sánh tính chất vật lý của tinh thể kim
cương và tinh thể than chì, tinh thể kim cương và tinh thể nước đá. GV có thể đặt vấn
đề: Hãy nêu điểm khác nhau về tính chất vật lý (màu sắc, độ cứng, độ trong suốt, nhiệt
độ nóng chảy, độ dẫn điện, dẫn nhiệt...) của từng cặp tinh thể, từ đó kể tên yếu tố ảnh
10



hưởng đến tính chất vật lý của chất rắn kết tinh. Sau quan sát, HS có thể đưa được kết
luận.

* Bài 34-3
- Phân loại: Hình ảnh
- Mục đích: Giúp HS có thể phân
biệt được đơn tinh thể và đa tinh thể,
sau đó hiểu được tại sao đơn tinh thể có
tính dị hướng, đa tinh thể có tính đẳng
hướng.
- Phương án sử dụng: GV dùng
mơ hình này để phân loại: đơn tinh thể
và đa tinh thể. Sau đó là phân tích tính dị hướng và đẳng hướng của chất rắn kết tinh.
* Bài 34-4
- Phân loại: Hình ảnh
- Mục đích: Giúp HS phân biệt được
chất rắn kết tinh và chất rắn vơ định hình.
- Phương án sử dụng: GV cho HS
quan sát, yêu cầu HS nêu điểm khác nhau
về cấu trúc hình học của hai loại chất rắn:
muối ăn và thủy tinh, sau đó đưa ra khái
niệm về chất rắn vơ định hình.
* Bài 34-5
- Phân loại: hình ảnh
- Mục đích: giúp HS thơng qua mơ
hình này mà phân biệt được: chất rắn đơn
tinh thể, chất rắn đa tinh thể, chất rắn vơ
định hình và hiểu tại sao chúng có tính đẳng hướng hoặc dị hướng.
- Phương án sử dụng: GV cho HS quan sát, yêu cầu HS nêu điểm khác nhau về

cấu trúc hình học của: chất rắn đơn tinh thể, chất rắn đa tinh thể, chất rắn vô định hình
, sau đó khẳng định về tính dị hướng, đẳng hướng.
11


* Bài 34-6
- Phân loại: Hình ảnh
- Mục đích: Giúp HS hiểu được, cùng một chất có thể ở dạng kết tinh hoặc vơ
định hình, việc hình thành này do điều kiện môi trường quyết định
- Phương án sử dụng: GV
dùng để mơ tả dạng kết tinh và vơ
định hình của nguyên tố lưu huỳnh.
GV khẳng định yếu tố môi trường
quyết định việc hình thành đó. Qua
đó HS có thể kết luận về những
trường hợp khác tương tự. Từ đó
GV có thể nêu ra NV về nhà cho HS: ni tinh thể muối ăn, hoặc tinh thể đường
b. Sự nở vì nhiệt của chất rắn
* Bài 36 - Tai sao coc nuoc
vo - Phân loại: Video
- Mục đích: Khơi gợi vấn đề cần tìm hiểu cho HS
- Phương án sử dụng: GV dùng để đặt vấn đề vào bài học. Sau khi học xong phần
ứng dụng của nở vì nhiệt, GV có thể dùng video này để yêu cầu HS giải thích và đưa
ra cách rót như thế nào để không làm vỡ cốc.

* Bài 36 - Nodai,nokhoi
- Phân loại: Hình động
- Mục đích: Giúp HS nhận biết hiện tượng
- Phương án sử dụng: GV dùng để nêu các đặc điểm của sự nở vì nhiệt của vật
rắn


12


* Bài 36 - Ungdung
- Phân loại: Hình ảnh
- Mục đích: Giúp HS nhận biết các ứng dụng
- Phương án sử dụng: GV dùng để dạy ứng dụng và củng cố bài học

c. Sự chuyển thể của các chất
* Bài 38 - Cac qua trinh chuyen
the - Phân loại: hình ảnh
- Mục đích: Giúp HS biết tên các q
trình chuyển thể và tính hai chiều của sự
chuyển thể của các chất.
- Phương án sử dụng: GV dùng mở
đầu cho bài học, có thể u cầu HS nêu ví
dụ thực tế cho mỗi q trình, HS có thể
nhận thấy hai q trình thăng hoa - ngưng
kết ít gặp hơn, sau đó GV giới thiệu nội
dung chính của bài.
* Bài 38 - Su nong chay
- Phân loại: Video
- Mục đích: Giúp HS nêu được khái niệm nhiệt nóng chảy và hiểu được cơng
thức tính. Từ đó HS có thể đưa ra cách giải bài tập vận dụng SGK
- Phương án sử dụng: GV dùng để chỉ rõ ràng có hai q trình truyền nhiệt xảy ra
trong thí nghiệm: Q1: nhiệt lượng chỉ có tác dụng làm tăng nhiệt độ của nước đá cho
0
đến khi đạt nhiệt độ nóng chảy 0 C, Q2: nhiệt lượng chỉ có tác dụng làm nóng chảy
0

hồn tồn nước đá ở 0 C. Từ đó yêu cầu HS nhắc lại cách tính Q 1 và nêu định nghĩa
nhiệt nóng chảy Q2. GV có thể dùng ln video này để giao bài tập áp dụng tính tốn.

13


* Bài 38-Bay hoi va soi
- Phân loại: Hình ảnh
- Mục đích: Giúp HS phân biệt và rút ra được định nghĩa: sự bay hơi và sự sôi
- Phương án sử dụng: GV dùng đặt vấn đề cho quá trình chuyển thể từ lỏng
sang khí: đó là sự bay hơi và sự sơi. GV có thể u cầu HS phân biệt và nêu định
nghĩa sự bay hơi, sự sôi.

* Bài 38 - Su hoa hoi
- Phân loại: Video
- Mục đích: Giúp HS giúp HS nêu được khái niệm nhiệt hóa hơi và hiểu được
cơng thức tính. Từ đó HS có thể đưa ra cách giải bài tập vận dụng SGK
- Phương án sử dụng: GV dùng để chỉ rõ ràng có hai q trình truyền nhiệt xảy ra
trong thí nghiệm: Q1: nhiệt lượng chỉ có tác dụng làm tăng nhiệt độ của nước lỏng cho
0

đến khi đạt nhiệt độ sôi 100 C, Q2: nhiệt lượng chỉ có tác dụng làm hóa hơi hồn tồn
0
nước ở 100 C. Từ đó u cầu HS nêu định nghĩa nhiệt hóa hơi Q 2. GV có thể dùng
ln video này để giao bài tập áp dụng tính tốn.

* Bài 38 - Tong ket su chuyen the
- Phân loại: Video
- Mục đích: Giúp HS củng cố kiến thức về các quá trình chuyển thể đã học. Bên
cạnh đó, một số HS khá có thể giải thích sâu sắc hơn bản chất của các q trình trên ở

cấp độ phân tử.

14


- Phương án sử dụng: GV dùng để củng cố bài học, cung cấp kiến thức sâu hơn
cho HS khá giỏi
d. Độ ẩm khơng khí
* Bài 39 - DVD do am kk
- Phân loại: Video
- Mục đích: Giúp HS thấy được tầm
quan trọng của độ ẩm khơng khí với cuộc
sống hàng ngày, từ đó hứng thú với nội
dung chuẩn bị nghiên cứu.
- Phương án sử dụng: GV dùng để
đặt vấn đề bài học, nhắc đến một số khái niệm sắp được nghiên cứu: bão hịa, độ ẩm
khơng khí, tỉ đối...

* Bài 39-Do am a và A
- Phân loại: Hình ảnh
- Mục đích: Giúp HS tưởng tượng trực
quan và đưa ra được khái niệm: độ ẩm tuyệt đối,
độ ẩm cực đại.
- Phương án sử dụng: GV dùng để mô
phỏng hai khái niệm độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm
cực đại.
* Bài 39 - Do am ti doi
- Phân loại: Video
- Mục đích: Giúp HS hiểu bản chất khái niệm độ ẩm tỉ đối và cơng thức tính của
nó. HS cịn có thể đánh giá về trạng thái bão hòa/chưa bão hòa của khơng khí và các

hiện tượng xảy ra kèm theo.
- Phương án sử dụng: GV dùng để mô phỏng mối liên quan của độ ẩm tuyệt đối,
độ ẩm cực đại, độ ẩm tỉ đối, áp suất khơng khí, nhiệt độ khơng khí, khi nào sự bay hơi
hay ngưng tụ xảy ra, khi nào khơng khí đạt trạng thái bão hịa. Lưu ý, trong quá trình
chiếu video, GV sẽ thuyết minh cho video để giúp HS hiểu mô phỏng

15


* Bài 39 - Anh huong cua do am
- Phân loại: hình ảnh
- Mục đích: Giúp HS nêu được tầm quan trọng và các ảnh hưởng của độ ẩm
khơng khí.
- Phương án sử dụng: GV dùng để tổng kết bài học, đồng thời cung cấp các ảnh
hưởng của độ ẩm khơng khí trong cuộc sống.

7.2.4. Xây dựng tiến trình dạy học có sử dụng video, hình ảnh một số nội
dung
Bài 37: CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức.
- Mơ tả được thí nghiệm về hiện tượng căng bề mặt.
- Mơ tả được thí nghiệm về hiện tượng dính ướt và khơng dính ướt.
- Mơ tả được hình dạng mặt thống của chất lỏng ở sát thành bình trong trường
hợp chất lỏng dính ướt và khơng dính ướt.
- Mơ tả được thí nghiệm về hiện tượng mao dẫn.
16


- Kể được một số ứng dụng về hiện tượng mao dẫn trong đời sống và kỹ thuật.

2. Kỹ năng
- Xác định được hệ số căng bề mặt bằng thí nghiệm.
- Tìm tịi, khai thác thu thập thơng tin, quan sát hiện tượng và phân tích, tổng
hợp.
- Đọc và hiểu tài liệu.
3. Thái độ
- Tự tin đưa ra ý kiến cá nhân khi thực hiện các NV ở lớp, ở nhà.
- Chủ động trao đổi thảo luận với các học sinh khác và với giáo viên.
- Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các NV nghiên cứu thực hiện ở
nhà.
- Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức.
- Có tinh thần học hỏi, hứng thú học tập, tích cực tự chủ chiếm lĩnh kiến thức.
4. Năng lực có thể phát triển
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ vật lí
- Năng lực tái hiện kiến thức
- Năng lực tính tốn
- Năng lực vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng tự nhiên
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo
- Năng lực học hợp tác nhóm
- Năng lực trình bày và trao đổi thông tin.
- Năng lực sử dụng cơng nghệ thơng tin
Bảng mơ tả các năng lực có thể phát triển trong chủ đề
Nhóm
Mơ tả mức độ thực hiện
năng
Năng lực thành phần
trong chủ đề
lực
- Mơ tả được thí nghiệm về các hiện

tượng bề mặt của chất lỏng
Nhóm K1: Trình bày được kiến thức
- Mơ tả được hình dạng mặt thoáng của
NLTP về các hiện tượng, đại lượng,
chất lỏng ở sát thành bình trong trường
liên
định luật, ngun lí vật lí cơ
hợp chất lỏng dính ướt và khơng dính
quan bản, các phép đo, các hằng số
ướt.
đến sử vật lý
- Kể được một số ứng dụng về hiện
dụng
tượng mao dẫn trong đời sống và kỹ
kiến
thuật.
thức
K2: Trình bày được mối quan
- Chỉ ra được mối liên hệ giữa lực căng
vật lý
mặt ngoài của chất lỏng với hiên tượng
hệ giữa các kiến thức vật lý
dính ướt, khơng dính ướt và mao dẫn
K3: Sử dụng được kiến thức vật
lí để thực hiện các NV học tập.
17


K4: Vận dụng (giải thích, dự
đốn, tính tốn, đề ra giải pháp, - Vận dụng kiến thức để giải thích các

đánh giá giải pháp … ) kiến
hiện tượng trong thực tế.
thức vật lý vào các tình huống
thực tiễn
P1: Đặt ra những Câu hỏi về
- Đặt ra các câu hỏi liên quan các hiện
một sự kiện vật lý
tượng mặt ngoài của chất lỏng
P2: Mô tả được các hiện tượng tự Mô tả được những hiện tượng mặt ngồi
nhiên bằng ngơn ngữ vật lí và chỉ
của chất lỏng, gọi đúng tên các hiện
ra các quy luật vật lý trong hiện
tượng.
tượng đó.
Nhóm P3: Thu thập, đánh giá, lựa
- Đọc SGK vật lý, sách tham khảo, báo
chọn và xử lí thơng tin từ các
chí, các thông tin khoa học, internet... để
NLTP
nguồn khác nhau để giải quyết
tìm hiểu các hiện tượng mặt ngồi của
về
vấn đề trong học tập vật lý.
chất lỏng
phương
P4: Vận dụng sự tương tự và
- Sử dụng thí nghiệm, mơ phỏng để hình
pháp
thành kiến thức và giải thích (ở cấp độ
(tập

các mơ hình để xây dựng kiến
phân tử) các hiện tượng mặt ngoài của
trung thức vật lý.
chất lỏng
vào
P5: Lựa chọn và sử dụng các
năng
- Lựa chọn kiến thức tốn học để tính
cơng cụ tốn học phù hợp trong
lực
tốn lực căng mặt ngồi
học tập vật lý.
thực
P6: Chỉ ra được điều kiện lí
nghiệm
tưởng của hiện tượng vật lý.
và năng
lực mô P7: Đề xuất được giả thuyết;
suy ra các hệ quả có thể kiểm
hình
tra được.
hóa)
P8: Xác định mục đích, đề xuất - Có thể đề xuất, lắp ráp và tiến hành thử
phương án, lắp ráp, tiến hành xử nghiệm để chứng tỏ định tính hoặc định
lí kết quả thí nghiệm và rút ra
lượng về các hiện tượng mặt ngồi của
nhận xét.
chất lỏng
P9: Biện luận tính đúng đắn của
kết quả thí nghiệm và tính đúng

đắn các kết luận được khái qt
hóa từ kết quả thí nghiệm này.
Nhóm
X1: Trao đổi kiến thức và ứng
- Gọi đúng tên các hiện tượng mặt ngồi
NLTP
dụng vật lí bằng ngơn ngữ vật lí
của chất lỏng
trao đổi và các cách diễn tả đặc thù của
thông
vật lý.
tin
X2: Phân biệt được những mô
Phân biệt được các hiện tượng mặt ngoài
tả các hiện tượng tự nhiên bằng của chất lỏng
18


Nhóm
NLTP
liên
quan
đến cá
nhân

ngơn ngữ đời sống &ngơn ngữ
vật lý
X3: Lựa chọn, đánh giá được các So sánh nhận xét giữa các nhóm và nêu
nguồn thơng tin khác nhau
kết luận SGK vật lý 10

X4: Mô tả được cấu tạo và
- Mô tả được cấu tạo và cách sử dụng
nguyên tắc hoạt động của các
thước kẹp
thiết bị kỹ thuật, công nghệ
X5: Ghi lại được các kết quả từ - Ghi chép các nội dung hoạt động nhóm
các hoạt động học tập vật lí của - Ghi chép trong quá trình nghe giảng
mình (nghe giảng, tìm kiếm
- Ghi chép trong q trình thí nghiệm.
thơng tin, thí nghiệm, làm việc
- Ghi nhớ các kiến thức các hiện tượng
nhóm… )
mặt ngồi của chất lỏng
X6: Trình bày các kết quả từ
các hoạt động học tập vật lý của - Trình bày được kết quả hoạt động nhóm
mình (nghe giảng, tìm kiếm
dưới hình thức văn bản / hoặc thuyết
thơng tin, thí nghiệm, làm việc
trình
nhóm… ) một cách phù hợp
X7: Thảo luận được kết quả
cơng việc của mình và những
- Thảo luận các kết quả thực hiện các NV
vấn đề liên quan dưới góc nhìn học tập của bản thân và của nhóm
vật lý
X8: Tham gia hoạt động nhóm
- Phân cơng cơng việc hợp lí để đạt hiệu
trong học tập vật lý
quả cao nhất khi thực hiện các NV
C1: Xác định được trình độ hiện

có về kiến thức, kĩ năng , thái
- Đánh giá được thái độ học tập và hoạt
độ của cá nhân trong học tập vật động nhóm thơng qua phiếu đánh giá.

C2: Lập kế hoạch và thực hiện
- Lập kế hoạch và thực hiện được kế
được kế hoạch, điều chỉnh kế
hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập trên
hoạch học tập vật lý nhằm nâng lớp và ở nhà đối với tồn chủ đề sao cho
cao trình độ bản thân.
phù hợp với điều kiện học tập
C3: Chỉ ra được vai trò (cơ hội) - Chỉ ra được ứng dụng của các hiện
và hạn chế của các quan điểm
tượng mặt ngồi của chất lỏng trong
vật lí đối trong các trường hợp
khoa học và trong cuộc sống, trong việc
cụ thể trong mơn Vật lí và ngồi
giải thích các hiện tượng trong thực tế.
môn Vật lý
C4: So sánh và đánh giá được dưới khía cạnh vật lý- các giải
- So sánh đánh giá được các giải pháp
pháp kỹ thuật khác nhau về mặt khác nhau trong việc thiết kế thiết bị.
kinh tế, xã hội và môi trường
C5: Sử dụng được kiến thức vật
19


lí để đánh giá và cảnh báo mức
độ an tồn của thí nghiệm, của
các vấn đề trong cuộc sống và

của các công nghệ hiện đại
C6: Nhận ra được ảnh hưởng
vật lí lên các mối quan hệ xã hội
và lịch sử.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên.
- Video thí nghiệm, hình ảnh mơ phỏng
- Phiếu học tập
2. Học sinh.
- Ôn lại những kiến thức về cấu tạo chất và lực tương tác giữa các phân tử đã
học
- Vở ghi bài, giấy nháp...
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 1: Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng
1. Hoạt động 1: Đặt vấn đề và giới thiệu về nội dung bài học
* GV đặt vấn đề:
Chất lỏng là trạng thái trung gian giữa trạng thái rắn và trạng thái khí. Chất lỏng
có thể tích xác định nhưng khơng có hình dạng nhất định mà có hình dạng của bình
chứa dưới tác dụng của trọng lực. Trong thực tế, bề mặt chất lỏng có những biểu hiện
khá đa dạng : bề mặt của nó có thể là mặt phẳng, có thể là mặt khum lồi, có thể là mặt
khum lõm … Mặt ngồi của chất lỏng trơng giống như một màng căng. Để đặc trưng
cho tính chất một màng căng người ta dùng đại lượng lực căng mặt ngồi.
2. Hoạt động 2: Thí nghiệm về hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng
STT
Bước
Nội dung
1

Chuyển * Đề nghị HS quan sát video: 36-luc cang be mat, và trả lời các câu
giao NV hỏi trong PHT1

* Phát PHT1
- Câu 1: Có những lực nào tác dụng lên chiếc kim đang nổi trên bề
mặt nước?
- Câu 2: Để vật nổi được như vậy, lực do bề mặt nước tác dụng lên
vật có hướng như thế nào?
- Câu 3: Dựa vào thí nghiệm về vịng chỉ, và chuyển động của thanh
kim loại, em hãy cho biết: Dưới tác dụng của lực căng bề mặt, diện
tích bề mặt của chất lỏng có xu hướng như thế nào? Vì sao?
- Câu 4: Nêu khái niệm lực căng bề mặt: về điểm tác dụng, về
phương và chiều của lực?
* GV: trình chiếu video thí nghiệm
20


2
3

4

Thực
hiện NV
Báo cáo,
thảo
luận

- Làm việc cá nhân
- Hoạt động nhóm (theo bàn)
- GV hướng dẫn thảo luận lần lượt từng câu hỏi trước lớp.
- Một nhóm cử đại diện báo cáo trước lớp
- Các nhóm khác lắng nghe, đưa ra ý kiến thảo luận.

- GV xác nhận ý kiến đúng ở từng câu trả lời.
- GV: nêu biểu thức tính lực căng bề mặt f
Kết luận I. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng.
1. Thí nghiệm.
2. Lực căng bề mặt.
a/ Lực căng bề mặt f
- Tác dụng lên một đoạn đường nhỏ l bất kì trên bề mặt chất lỏng
- Có phương: vng góc với đoạn đường l và tiếp tuyến với bề mặt
chất lỏng
- Có chiều: làm giảm diện tích bề mặt của chất lỏng
- Có độ lớn tỉ lệ thuận với độ dài l của đoạn đường:
f = σl
(Với σ là hệ số căng mặt ngồi, có đơn vị là N/m)

3. Hoạt động 3: Hệ số căng bề mặt của chất lỏng phụ thuộc yếu tố nào?
STT
Bước
Nội dung
1

Chuyển * Đề nghị cá nhân HS quan sát video: 36-anh huong den cang be
giao
mat, và trả lời các câu hỏi trong PHT2
NV
* Phát PHT2
- Câu 1: Quan sát thí nghiệm với 2 giọt nước nóng và lạnh và cho
biết: Hệ số căng mặt ngồi của nước nóng hay nước lạnh lớn hơn?
Vì sao?
- Câu 2: Quan sát thí nghiệm nhỏ nước và rượu lên 2 đồng xu giống
nhau và cho biết: Khi nhỏ 2 chất lỏng khác nhau vào 1 bề mặt giống

nhau, hệ số căng mặt ngoài của chúng có giống nhau khơng? Nếu
khơng thì của chất lỏng nào lớn hơn? Vì sao?
- Câu 3: Kết luận hệ số căng mặt ngoài của một chất lỏng phụ thuộc
vào những yếu tố nào?
* GV: Trình chiếu video thí nghiệm

21


2

3

Thực
hiện
NV
Báo
cáo,
thảo
luận
Kết
luận

- Làm việc cá nhân
- Hoạt động nhóm (theo bàn)

- GV hướng dẫn thảo luận lần lượt từng câu hỏi trước lớp.
- Một HS đại diện báo cáo trước lớp.
- Các HS khác lắng nghe, đưa ra ý kiến thảo luận.
- GV xác nhận ý kiến đúng ở từng câu trả lời.

4
b/ Hệ số căng bề mặt σ
phụ thuộc vào:
- Bản chất của chất lỏng:VD của nước lớn hơn của rượu
- Nhiệt độ của chất lỏng : σ giảm khi nhiệt độ tăng.
4. Hoạt động 4: Các ứng dụng của hiện tượng căng mặt ngoài
STT
Bước
Nội dung
1

Chuyển * GV: chiếu 1 số video, hình ảnh
giao NV * Đề nghị HS quan sát 2 video và trả lời các câu hỏi trong PHT3
- Câu 1: Quan sát video thí nghiệm với chiếc ghim giấy và cho biết:
Hệ số căng mặt ngoài của chất lỏng nào lớn hơn, nước hay nước có
pha xà phòng? Điều này liên hệ thế nào tới ứng dụng của xà
phịng?
- Câu 2: Quan sát video thí nghiệm úp ngược cốc nước, từ kết luận
của thí nghiệm này: Hãy mô tả khả năng chống nước của ô dù, vải
bạt?
* GV: Trình chiếu video thí nghiệm

2

Thực - Làm việc cá nhân
hiện NV - Hoạt động nhóm (theo bàn)

3

Kết luận 3. Ứng dụng.

- Hồ tan xà phịng vào nước sẽ làm giảm đáng kể lực căng mặt
ngoài của nước, nên nước xà phòng dễ thấm vào các sợi vải khi giặt
để làm sạch các sợi vải, …
- Lực căng bề mặt của nước giúp nước mưa không thể lọt qua các lỗ
nhỏ giữa các sợi vải căng trên ô dù, hay vải bạt...
22


5. Hoạt động 5: Thí nghiệm xác định hệ số căng bề mặt của chất lỏng
STT
Bước
Nội dung
1

Chuyển * Đề nghị HS quan sát video và trả lời các câu hỏi trong PHT4
giao NV * Phát PHT4
- Câu 1: Nêu các bước làm thí nghiệm?
- Câu 2: Nêu cách đọc số đo trên thước kẹp?
- Câu 3: Lực căng bề mặt quan sát được trong video có độ lớn bao
nhiêu?
- Câu 4: Từ thí nghiệm về lực căng bề mặt của nước tác dụng lên
chiếc vịng nhơm, em hãy xây dựng công thức xác định hệ số căng
bề mặt của nước?
* GV: chiếu video thí nghiệm
* GV: cung cấp địa chỉ video trên youtube để HS có thể tự xem lại
và hoàn thiện câu hỏi

2

Thực

- Làm việc cá nhân ở nhà
hiện NV
Báo cáo - GV hướng dẫn lần lượt từng câu hỏi nếu cần
Tổng
- Hoàn thiện nội dung của PHT3
kết

3
4

Tiết 2: Hiện tượng dính ướt - khơng dính ướt. Hiện tượng mao dẫn
1. Hoạt động 1: Đặt vấn đề và giới thiệu về nội dung bài
học * GV: Chiếu video: Tuyển nổi quặng bazite

* GV: Đồng thời giới thiệu cách tuyển quặng: Trong công nghệ tuyển quặng
như quặng bazite, người ta có một bước làm giàu quặng theo phương pháp tuyển nổi.
Quặng thô được nghiền nhỏ rồi đổ vào bể chứa một hốn hợp chất lỏng đặc biệt và
khuấy đều. Các hạt khống chất có ích (như thiếc, đồng sunfua...) sẽ nổi lên trên.
Người ta hớt lớp nổi và thu được khống chất giàu hơn hàng chục lần so với quặng
thơ. Có phải các khống chất nhẹ nên nổi, hay vì một nguyên do khác, và hỗn hợp chất
23


lỏng đặc biệt được dùng là gì? Câu hỏi này sẽ được trả lời khi các em nghiên cứu nội
dung bài học sau.
Câu hỏi vấn đề: Tại sao lớp quặng nổi lại tinh hơn, có phải nó nhẹ hay vì một nguyên
nhân khác? Nội dung bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời được câu hỏi đó.
2. Hoạt động 2: Thí nghiệm về hiện tượng dính ướt - khơng dính ướt
STT
Bước

Nội dung
1

Chuyển * GV: Chiếu 2 cặp hình ảnh về hiện tượng dính ướt - khơng dính ướt
giao
* Đề nghị HS quan sát và trả lời các câu hỏi trong PHT1
NV
* Phát PHT1
- Câu 1: Mơ tả hình dạng của giọt nước trong 2 hình ảnh
- Câu 2: Mơ tả hình dạng mặt thống của 2 chất lỏng: thủy ngân và
nước trong ống thủy tinh
- Câu 3: Trong các hình ảnh đó, đâu là hiện tượng dính ướt? Hiện
tượng khơng dính ướt?
- Câu 4: Em nhận dạng hiện tượng dính ướt, hiện tượng khơng dính
ướt như thế nào? Từ đó nêu định nghĩa về 2 hiện tượng đó?
- Câu 5: Dính ướt hay khơng dính ướt phụ thuộc vào yếu tố nào?

2

Thực
hiện
NV
Báo
cáo,
thảo
luận
Kết
luận

3


4

- Làm việc cá nhân
- Hoạt động theo nhóm
- GV hướng dẫn thảo luận lần lượt từng câu hỏi trước lớp.
- Một nhóm cử đại diện báo cáo trước lớp
- Các nhóm khác lắng nghe, đưa ra ý kiến thảo luận.
- GV xác nhận ý kiến đúng ở từng câu trả lời.
II. Hiện tượng dính ướt và khơng dính ướt.
1. Thí nghiệm.
2. Kết luận
- Thành bình bị dính ướt khi bề mặt chất lỏng ở sát thành bình chứa
nó có dạng mặt khum lõm.
- Thành bình khơng bị dính ướt khi bề mặt chất lỏng ở sát thành bình
chứa nó có dạng mặt khum lồi.
- Dính ướt hay khơng dính ướt phụ thuộc và bản chất của cặp: chất
lỏng và vật chứa nó.

3. Hoạt động 3: Thí nghiệm về hiện tượng mao
dẫn 24


STT

Bước

Nội dung

1


Chuyển * Đề nghị HS quan sát video, hình ảnh và trả lời các câu hỏi trong
giao NV PHT2
* Phát PHT2
- Câu 1: Trong ống thủy tinh: cột chất lỏng nào dâng lên? cột chất
lỏng nào hạ xuống?
- Câu 2: Mức dâng cao hay hạ thấp của cột chất lỏng phụ thuộc vào
yếu tố nào? Phụ thuộc như thế nào?
- Câu 3: Nêu khái niệm hiện tượng mao dẫn?
* GV: trình chiếu video, hình ảnh

2

Thực
hiện NV
Báo cáo,
thảo
luận

3

4

- Làm việc cá nhân
- Hoạt động theo nhóm
- GV hướng dẫn thảo luận lần lượt từng câu hỏi trước lớp.
- Một nhóm cử đại diện báo cáo trước lớp
- Các nhóm khác lắng nghe, đưa ra ý kiến thảo luận.
- GV xác nhận ý kiến đúng ở từng câu trả lời.
Kết luận III. Hiện tượng mao dẫn.

1. Nhận xét thí nghiệm.
+ Nếu thành ống bị dính ướt, mức chất lỏng bên trong ống sẽ dâng
cao hơn bề mặt chất lỏng ở ngoài ống
+ Nếu thành ống khơng bị dính ướt, mức chất lỏng bên trong ống sẽ
hạ thấp hơn bề mặt chất lỏng ở ngoài
+ Mức độ dâng cao hoặc hạ thấp của mức chất lỏng bên trong ống so
với bề mặt chất lỏng ở bên ngoài ống phụ thuộc vào đường kính
trong của ống.
2. Kết luận hiện tượng mao dẫn
- Định nghĩa: Hiện tượng mức chất lỏng ở bên trong các ống có
đường kính nhỏ ln dâng cao hơn, hoặc hạ thấp hơn so với bề mặt
chất lỏng ở bên ngoài ống gọi là hiện tượng mao dẫn.
- Các ống trong đó xẩy ra hiện tượng mao dẫn gọi là ống mao dẫn.
- Hệ số căng mặt ngoài σ càng lớn, đường kính trong của ống càng
nhỏ mức chênh lệch chất lỏng trong ống và ngoài ống càng lớn.
4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
25


STT
1

2

3

Bước

Nội dung


Chuyển * Tổ chức trị chơi “Đuổi hình bắt hiện tượng”. Thể lệ cuộc thi:
giao
+ Câu hỏi: Hiện tượng nào đây? Ứng dụng này là gì?
NV
+ HS: Giơ tay nhanh nhất có quyền trả lời, trả lời đúng thì được tính
điểm, trả lời sai thì HS khác tiếp tục trả lời.
+ Trong vịng 1 phút nếu khơng có câu trả lời đúng thì đáp án sẽ
được cơng bố.
+ Kết thúc trò chơi, GV sẽ cho điểm cho những HS trả lời đúng
nhiều nhất.
+ GV: Lần lượt chiếu các hình ảnh liên quan đến các hiện tượng bề
mặt của chất lỏng trong Bảng
Thực - Tham gia cuộc thi
hiện
NV
Tổng * GV công bố kết quả cuộc thi
kết
* Giao NV về nhà: HS về nhà tự ghi lại các ứng dụng của hiện tượng
dính ướt, khơng dính ướt, hiện tượng mao dẫn

Bảng: Video, hình ảnh sử dụng cho trị chơi “Đuổi hình bắt hiện tượng”.
Hình ảnh

Hình ảnh

Hình ảnh

26



Hình động

Hình động

8. Những thơng tin cần được bảo mật: Không
9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
- HS: Có đầy đủ các dụng cụ, đồ dùng học tập cần thiết
- GV: Có đầy đủ kiến thức, thiết kế tiến trình dạy học, phương pháp, phương
tiện và tư liệu phục vụ dạy học
- Phịng học: Có trang bị máy tính, máy chiếu.
10. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả và
theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng
thử (nếu có)
Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm đã được áp dụng dạy học tại một số lớp
(lớp thực nghiệm) trong hai năm học 2016-2017 và 2017-2018. Để kiểm tra tính đúng
đắn của sáng kiến: đó là việc khai thác sử dụng video, hình ảnh trong dạy học sẽ góp
phần làm tăng tính tích cực nhận thức của HS, qua đó nâng cao hiệu quả dạy học VL ở
trường THPT, tác giả đã tiến hành quan sát và lấy mẫu khảo sát. Nhằm đánh giá tính
cực nhận thức của HS, tác giả quan sát, đánh giá thông qua các biểu hiện tích cực sau:
- Biểu hiện bên ngoài như thái độ, hành vi và hứng thú học tập: khơng khí lớp
học sinh động hơn, sơ lần HS phát biểu tăng lên, HS tích cực tham gia hoạt động nhóm
hơn, tuy nhiên một số ít HS cịn mất tập trung hoặc làm việc riêng.
- Biểu hiện bên trong qua việc vận dụng tư duy vào việc giải quyết các NV học
tập: nhiều HS đã biết tập hợp các sự vật hiện tượng cùng bản chất, dấu hiệu thành
nhóm và áp dụng được kiến thức VL cho chúng, tuy nhiên vẫn còn HS chưa xác định
được mối quan hệ giữa các yếu tố bộ phận và chỉnh thể.
- Và cuối cùng là kết quả học tập của HS sau q trình dạy học có sử dụng video,
hình ảnh minh họa. Khi thu mẫu là PHT, bài kiểm tra của HS và chấm điểm ở các lớp
dạy thực nghiệm, và ở các lớp dạy học khơng có các minh họa video, hình ảnh (lớp đối
chứng). Kết quả đánh giá mức độ chiếm lĩnh và vận dụng kiến thức của HS như sau:

27


×