Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

SKKN một số giải pháp nâng cao chất lượng bán trú ở trường mầm non quất lưu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.71 KB, 25 trang )

ĐƠN U CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện Bình Xuyên
a) Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Thịnh
- Ngày tháng năm sinh: 21/12/1980

Nam, nữ: Nữ

- Đơn vị công tác: Trường mầm non Quất Lưu
- Chức danh: Phó hiệu trưởng
- Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm.
- Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến (ghi rõ đ ối v ới t ừng đ ồng
tác giả, nếu có); 100%
b) Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Nguyễn Thị Thịnh
c) Tên sáng kiến; lĩnh vực áp dụng; mô tả bản chất c ủa sáng ki ến; các
thơng tin cần được bảo mật (nếu có):
- Tên sáng kiến:
“Một số giải pháp nâng cao chất lượng bán trú ở trường mầm non Quất
Lưu”
- Lĩnh vực áp dụng: Lĩnh vực quản lý
- Mô tả bản chất của sáng kiến:
+ Về nội dung của sáng kiến:
1. Giải pháp 1. Tăng cường công tác quản lý, chỉ đạo bán trú.
Căn cứ công văn hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2018 – 2019 c ủa S ở
GD&ĐT Vĩnh Phúc, Phòng GD&ĐT Bình Xun; Cơng văn h ướng dẫn s ố:
1453/ SGDĐT-GDMN ngày 30/11/2017 của Sở Giáo dục và Đào tạo Vĩnh


phúc về việc hướng dẫn thực hiện nâng cao chất lượng bán trú cho trẻ
trong các cơ sở giáo dục mầm non; Hướng dẫn số: 145/CV-PGD&ĐT ngày
06 tháng 09 năm 2018 của Phịng GD&ĐT Bình Xun. Về việch ướng d ẫn
thực hiện nâng cao chất lượng bán trú cho trẻ trong các cơ sở giáo d ục


mầm non năm học 2018 – 2019 nhà trường xây dựng kế hoạch chăm sóc,
ni dưỡng trẻ năm học 2018-2019 bám sát các nhiệm vụ chung, và
nhiệm vụ cụ thể của cấp trên, xây dựng các tiêu chí phấn đấu theo ch ỉ tiêu
được giao phù hợp với thực tế cơng tác chăm sóc, ni d ưỡng c ủa nhà
trường. Từ đó, đề ra các giải pháp thực hiện cụ thể, triển khai các nhiệm
vụ chăm sóc, ni dưỡng trẻ theo từng tuần, tháng, có đánh giá kết quả
cơng việc sau khi thực hiện để điều chỉnh và rút kinh nghi ệm cho các
tháng tiếp theo.
Làm hồ sơ đề nghị UBND huyện Bình Xuyên, Phịng y tế huy ện Bình
Xun về kiểm tra, thẩm định các điều kiện an toàn th ực phẩm của nhà
trường, ký bản cam kết bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở bếp ăn
bán trú.
Ngay từ đầu năm học tôi đã tham mưu với hiệu trưởng nhà tr ường thành
lập Ban chỉ đạo bán trú, Tổ kiểm thực bếp ăn để phân công nhiệm vụ và
quy định trách nhiệm cụ thể cho các thành viên. Ban ch ỉ đạo bán trú và T ổ
kiểm thực bếp ăn hàng ngày có nhiệm vụ:
- Chịu trách nhiệm về đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm tại bếp ăn nhà
trường và chất lượng bữa ăn về định lượng, dưỡng ch ất đúng v ới giá tr ị
mức ăn.
- Kiểm tra số lượng thực phẩm theo tính ăn, tính khẩu ph ần ăn cho tr ẻ.
- Kiểm tra, giám sát chất lượng, nguồn gốc th ực ph ẩm nấu ăn cho tr ẻ.


- Kiểm tra, giám sát chất lượng thực phẩm trong quá trình ti ếp nh ận, bàn
giao, sơ chế, chế biến thực phẩm, chia ăn cho trẻ hàng ngày tại tr ường
- Kiểm tra, giám sát công tác vệ sinh các khu s ơ ch ế, ch ế bi ến; sử dụng,
bảo quản đồ dùng bán trú, hệ thống ga, điện, nước nhà bếp.
- Kiểm tra, giám sát công tác chia ăn theo đúng định l ượng cho tr ẻ theo
từng nhóm, lớp.
- Thực hiện ghi chép đầy đủ thơng tin, số liệu vào sổ kiểm th ực 3 b ước

theo qui định.
- Kết quả kiểm tra, giám sát được Ban chỉ đạo bán trú công khai tr ước bu ổi
họp định kỳ 1 lần/tháng; khiển trách, kỷ luật nghiêm nếu có cán bộ, giáo
viên, nhân viên bị vi phạm.
Phân công lãnh đạo nhà trường trực bán trú tại trường (Hiệu tr ưởng tr ực
1 ngày/tuần, 2 hiệu phó mỗi người trực 2 ngày/tuần) cùng v ới nhân viên y
tế hàng ngày kiểm tra chất lượng thực phẩm tr ước khi giao cho nhà bếp
chế biến, trực trưa trong các giờ ăn, giờ ngủ của trẻ để kịp thời xử lý
những sự việc bất thường xảy ra.
Bộ phận nuôi dưỡng lập đầy đủ các loại hồ s ơ sổ sách bán trú theo quy
định. Hồ sơ bán trú bán trú được theo dõi, ghi chép, c ập nhật hàng ngày v ề
số lượng, nguồn gốc, xuất xứ của các thực phẩm mua vào, lưu mẫu th ức ăn
đã chế biến, theo dõi việc cho trẻ ăn đúng thực đơn.
Hàng tháng Ban chỉ đạo bán trú họp do Hiệu trưởng hoặc Phó hiệu tr ưởng
phụ trách bán trú chủ trì nhằm đánh giá kết quả thực hiện công tác chỉ
đạo bán trú trong tháng, trao đổi những vấn đề phát sinh, v ướng m ắc
trong quá trình thực hiện nhiệm vụ chăm sóc, ni dưỡng trẻ từ khâu tiếp
nhận thực phẩm, sơ chế, chế biến, chia ăn, tổ chức cho trẻ ăn, ngủ, v ệ sinh


… từ đó rút kinh nghiệm, đề ra nhiệm vụ công tác tháng tiếp theo đ ể t ổ
chức tốt các hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ.
Chỉ đạo, giám sát việc thực hiện các quy định về vệ sinh an toàn th ực
phẩm, chế độ kiểm thực 3 bước, lưu mẫu thức ăn theo quy định, th ực hi ện
vệ sinh phòng chống dịch bệnh theo mùa, phun thuốc kh ử trùng định kỳ 2
lần/năm.
2. Giải pháp 2: Xây dựng thực đơn, tính khẩu phần ăn đ ảm b ảo nhu
cầu năng lượng hàng ngày, phù hợp với mức tiền ăn của trẻ.
Căn cứ Bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Vi ệt Nam năm
2016, Thông tư 28/2016/TT-BGDĐT ngày 30/12/2016 của Bộ tr ưởng Bộ

Giáo dục và Đào tạo sửa đổi Chương trình Giáo d ục mầm non đã quy đ ịnh
chế độ dinh dưỡng cho trẻ trong cơ sở giáo dục mầm non nh ư sau:
* Trẻ nhà trẻ:
- Nhu cầu năng lượng khuyến nghị
Nhu cầu khuyến nghị năng
Nhóm tuổi

24 - 36 tháng

Chế độ ăn

Cơm thường

Cả ngày
930 – 1000Kcal

Cơ sở GDMN (chiếm 60
- 70%/ ngày)
600 – 651Kcal

- Số bữa ăn tại cơ sở giáo dục mầm non: Hai bữa chính và m ột bữa ph ụ.
+ Năng lượng phân phối cho các bữa ăn:
Bữa ăn buổi trưa cung cấp từ 30% đến 35% năng lượng cả ngày.
Bữa ăn buổi chiều cung cấp từ 25% đến 30% năng lượng cả ngày.
Bữa phụ cung cấp khoảng 5% đến 10% năng lượng cả ngày.


- Nước uống: khoảng 0,8 lít - 1,6 lít/trẻ/ngày (k ể c ả n ước trong th ức ăn).
* Trẻ mẫu giáo
- Nhu cầu khuyến nghị năng lượng của 1 trẻ mẫu giáo trong 1 ngày là:

Nhu cầu khuyến nghị năng
Nhóm tuổi

36-72 tháng

Chế độ ăn

Cơm thường

Cơ sở GDMN (chiếm 60

Cả ngày
1230

-

- 70%/ ngày)
1330 665 - 676 Kcal

Kcal.
- Cho trẻ ăn 2 bữa/ngày tại trường gồm 1 bữa chính và 1 b ữa ph ụ
+ Năng lượng phân phối cho các bữa ăn:
Bữa chính buổi trưa cung cấp từ 30% đến 35% năng lượng c ả ngày.
Bữa phụ cung cấp từ 15% đến 25% năng lượng cả ngày.
- Nước uống: khoảng 1,6 - 2,0 lít/trẻ/ngày (kể cả nước trong thức ăn).
Để xây dựng một chế độ ăn đảm bảo, đáp ứng được nhu cầu năng l ượng,
cân đối các chất dinh dưỡng với mức tiền ăn th ực tế tại tr ường là
12.000đ/trẻ/ngày tôi đã thực hiện như sau:
- Xây dựng thực đơn hàng ngày, theo tuần, theo tháng, theo mùa các món
ăn của thực đơn tuần 1 và 3 giống nhau, tuần 2 và 4 gi ống nhau. Thay đ ổi

sự kết hợp giữa các loại thực phẩm để tạo ra các món ăn khác nhau. Th ực
đơn cân đối, hợp lý, đa dạng nhiều loại thực phẩm để cung cấp nhi ều ch ất
dinh dưỡng khác nhau cho cơ thể, đảm bảo vệ sinh an toàn th ực ph ẩm.
(Phụ lục 1)
- Phối hợp nhiều loại thực phẩm trong bữa ăn của trẻ, trung bình th ực
đơn 1 ngày của trẻ sử dụng từ 7-10 loại thực phẩm, trong m ỗi b ữa ăn ph ải


có đủ 4 nhóm thực phẩm cung cấp các chất dinh dưỡng là nhóm ch ất b ột
đường, nhóm chất béo, nhóm chất đạm, nhóm vitamin và ch ất khống t ạo
ra các bữa ăn hợp lý cho trẻ.
- Xây dựng khẩu phần ăn, lựa chọn thực phẩm đảm bảo nhu c ầu khuy ến
nghị về năng lượng, cân đối các chất cung cấp năng l ượng protit, lipit,
gluxit (P – L – G) theo nhu cầu khuy ến nghị; cân đối thành ph ần các ch ất
dinh dưỡng, vitamin và muối khoáng trong phẩu phấn ăn (60% protein tr ở
lên; Lipit: 70% lipit động vật, 30% lipit th ực vật).
- Sử dụng muối hợp lý trong chế biến món ăn, khơng s ử dụng th ực phẩm
đóng gói và chế biến sẵn. Muối là loại gia vị được s ử d ụng hàng ngày trong
chế biến món ăn nhưng cơ thể chỉ cần một lượng rất ít, đối v ới tr ẻ m ầm
non nên sử dụng muối I ốt trong chế biến món ăn và chỉ nên s ử d ụng d ưới
3g muối/ngày. Theo một số kết quả nghiên cứu, th ực phẩm ch ế biến sẵn
chứa nhiều chất phụ gia, khơng có lợi cho sức kh ỏe của trẻ, là m ột trong
những nguyên nhân gây thừa cân, béo phì. Bánh kẹo có đường tinh chế, t ạo
cảm giác no giả là nguyên nhân gây biếng ăn ở trẻ. Mặt khác th ực ph ẩm
chế biến sẵn thường có giá thành cao. Chính vì vậy khi xây d ựng th ực đ ơn
tơi loại bỏ hồn tồn thực phẩm chế biến sẵn (mì tơm, xúc xích, bánh kẹo,
giò, chả …) trong chế độ ăn của trẻ.
- Sử dụng nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng, sẵn có tại đ ịa ph ương cho
bữa ăn hàng ngày của trẻ đảm bảo tươi, sạch, an toàn, ti ết kiệm chi phí.
Một tuần cho trẻ ăn 3 bữa cá, tơm, cua được đánh bắt tr ực tiếp tại đ ịa

phương đảm bảo cung cấp vào trường còn tươi sống. H ợp đồng rau s ạch
với cơ sở có uy tín, yêu cầu rau lấy tại địa phương để giảm giá thành, thu
gom từ các gia đình, hộ nơng dân có mơ hình trồng rau sạch, huy đ ộng ph ụ
huynh cung cấp thực phẩm sạch cho bữa ăn của trẻ.


3. Giải pháp 3: Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong q trình
chế biến món ăn cho trẻ.
Đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm có tầm quan trọng lớn đ ối v ới s ức
khỏe, đặc biệt trong q trình chế biến các món ăn cho trẻ ở tr ường m ầm
non cần tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về vệ sinh an toàn th ực ph ẩm.
*Yêu cầu về kiến thức vệ sinh, an toàn thực phẩm và sức khỏe đối với nhân
viên cấp dưỡng:
- Yêu cầu nhân viên cấp dưỡng học tập kiến thức về vệ sinh an toàn th ực
phẩm theo quy định và được cấp giấy chứng nhận đã tham d ự tập hu ấn
kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm do Trung tâm y tế huyện Bình
Xuyên cấp. Vào đầu năm học cử nhân viên cấp dưỡng tham gia lớp tập
huấn kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm do Chi cục Vệ sinh an toàn
thực phẩm tỉnh Vĩnh Phúc tập huấn.
- Trước khi ký hợp đồng lao động yêu cầu nhân viên cấp d ưỡng đi khám
sức khỏe và có giấy chứng nhận đủ điều kiện sức khỏe theo quy đ ịnh nhà
trường mới tiến hành ký hợp đồng, sau khi ký hợp đồng nhân viên cấp
dưỡng được khám sức khỏe định kỳ 1 lần/năm để đảm bảo đủ s ức khỏe,
không mắc các bệnh truyền nhiễm, bệnh ngoài da trong danh m ục quy
định của Bộ y tế, nếu trong quá trình làm việc phát hiện m ắc bệnh ho ặc
chứng bệnh truyền nhiễm người mắc bệnh sẽ được tạm thời ngh ỉ việc
hoặc chuyển sang làm việc khác tránh tiếp xúc trực tiếp v ới th ực phẩm
cho đến khi bệnh được điều trị khỏi hẳn.
* Kiểm soát nguyên liệu đầu vào
- Để đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm thì việc kiểm sốt nguồn nguyên

liệu đầu vào là rất quan trọng. Vì vậy tôi đã tham mưu với Hiệu tr ưởng ký
hợp đồng với các cơ sở có uy tín, khi ký hợp đồng tôi đã th ống nhất v ới các


nhà cung cấp thực phẩm, nhà trường chỉ tiếp nhận các th ực phẩm có
nguồn gốc rõ ràng, giao hàng đúng thời gian quy định (sau khi tính ăn xong
nhà trường sẽ báo số lượng thực phẩm cần sử dụng trong ngày cho các
nhà cung cấp) cách thức bổ sung thực phẩm thiếu hoặc thừa, người giao
hàng cố định (nếu thay đổi người giao hàng phải thông báo trước)
- Đối với các thực phẩm bao gói yêu cầu nhà cung cấp cung cấp đầy đủ các
loại giấy chứng nhận đảm bảo an toàn, vệ sinh thực phẩm, giấy xét
nghiệm mẫu thực phẩm.
- Giao nhận thực phẩm: Trước khi nhận thực phẩm15 phút nhân viên nuôi
dưỡng phải nắm được số trẻ ăn trong ngày, số lượng từng loại th ực ph ẩm
giao và nhận theo sổ tính ăn.Người nhận thực phẩm kiểm tra, đánh giá
chất lượng thực phẩm, nhận đủ và ghi rõ số lượng th ực ph ẩm an toàn theo
thực đơn và sổ tính ăn cho trẻ tồn trường/ngày. Nếu phát hiện th ực
phẩm không đạt yêu cầu thông báo với bên giao để đ ổith ực ph ẩm đúng
yêu cầu, kiên quyết không nhận hàng kém chất lượng. Sau khi nh ận đủ s ố
lượng thực phẩm, đảm bảo yêu cầu người giao thực ph ẩm và người nhận
thực phẩm ký xác nhận vào sổ giao nhận thực phẩm dưới s ự kiểm tra,
giám sát của tổ kiểm thực về số lượng, chất lượng, định lượng th ực
phẩm/trẻ tồn trường và ghi chép đầy đủ thơng tin vào sổ kiểm th ực 3
bước.
*Kiểm sốt q trình chế biến, nấu ăn.
- Đảm bảo quy trình chế biến theo nguyên tắc 1 chiều: Nguyên liệu sau khi
nhập được sơ chế nhặt, rửa, thái, xay ... chuy ển vào bếp (nguyên li ệu
sạch) để chế biến, nấu thành các món ăn, th ức ăn nấu chín đ ược chuy ển
sang khu vực chia ăn và cuối cùng là vận chuy ển lên các l ớp.Tuy ệt đ ối
không di chuyển thực phẩm ngược chiều chế biến.



- Sơ chế thực phẩm: Khi có thực phẩm tươi, ph ải s ơ chế và cho vào ch ế
biến ngay, thực phẩm được sơ chế trên bàn, tránh để th ực phẩm xuống
đất hoặc sát đất. Lựa chọn phần ăn được, loại bỏ các v ật l ạ l ẫn vào th ực
phẩm như: Sạn, xương, mảnh kim loại, thủy tinh, lơng, tóc ... Rau ph ải r ửa
kỹ từ 3 lần trở lên, nếu lượng rau nhiều phải chia nh ỏ ra r ửa làm nhi ều
đợt, sau đó nên ngâm khoảng 30 phút rồi r ửa lại một l ần n ữa. Đ ối v ới các
loại quả phải rửa sạch, gọt vỏ trước khi sử dụng.
Lưu ý khi sơ chế thực phẩm:
Trong thực phẩm sống, đặc biệt là thịt gia cầm và hải sản có th ể ch ứ các vi
sinh vật nguy hại, chúng có thể truyền sang các th ực ph ẩm khác trong quá
trình sơ chế, chế biến và bảo quản vì vậy:
+ Nguyên liệu sạch không để lẫn nguyên liệu chưa sơ chế, các nguyên liệu
khác nhau (thịt, cá, rau ...) cũng khơng để lẫn với nhau, th ức ăn chín khơng
để lẫn thức ăn sống.
+ Dụng cụ chứa đựng thực phẩm chưa sơ chế và thực phẩm đã sơ chế
được dùng riêng biệt. Rổ, rá, xoong, chậu đựng thực phẩm luôn giữ sạch
không được để xuống đất, chỗ bẩn và ẩm ướt.Các dụng cụ nh ư dao, th ớt,
nồi và các dụng cụ khác khi dùng xong được cọ rửa ngay và giữ gìn n ơi
sạch sẽ. Mặt bàn chế biến thực phẩm được làm bằng đá granit không
thấm nước và dễ lau sạch.Có dao, thớt riêng cho th ực ph ẩm chín và riêng
cho thực phẩm sống.
(Hình ảnh nhập thực phẩm và sơ chế)
- Chế biến món ăn: Đây là khâu quan trọng giúp tr ẻ ăn ngon mi ệng, h ết
suất, đủ khẩu phần về năng lượng và các chất dinh d ưỡng, khi ch ế bi ến
cần


đảm bảo phù hợp với đặc điểm sinh lý và khả năng tiêu hóa c ủa tr ẻ.

+ Chế biến món ăn cho trẻ nhà trẻ 24-36 tháng: Th ực ph ẩm say, thái nh ỏ
phù hợp với trẻ trên 2 tuổi, Cơm mềm dẻo, thức ăn chín t ới, th ơm ngon,
nóng, hấp dẫn cả mù vị và màu sắc. Thường xuyên thay đổi cách ch ế bi ến
và phối hợp thực phẩm để trẻ ăn ngon và hết suất coi trọng sử dụng đ ủ
thực phẩm giàu vitamin A , chất béo cho trẻ nhất là về mùa đơng.
+ Chế biến món ăn cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo: Chế biến thực phẩm phù
hợp với đặc điểm sinh lý và khả năng tiêu hóa của trẻ nh ư: C ơm m ềm d ẻo,
thức ăn chín tới, thơm ngon, nóng, hấp dẫn cả mùi vị và màu sắc, th ực
phẩm xay, thái nhỏ và vừa ăn với trẻ. Luôn thay đổi cách chế bi ến, cùng
một loại thực phẩm có thể kho hoặc rim, hấp, chiên, rán, xào, ch ưng... l ưu
ý đến khẩu vị của trẻ và thời tiết để trẻ ăn hết suất.
Lưu ý trong quá trình chế biến.
+ Q trình chế biến món ăn cho trẻ khơng sử dụng hóa ch ất, ph ụ gia th ực
phẩm nằm ngoài dạnh mục cho phép của Bộ y tế, ch ỉ dùng ph ẩm màu
trong danh mục cho phép có nguồn gốc tự nhiên nh ư: Gấc, bột ngh ệ, lá
dứa ...
+ Dùng nước sạch, an toàn để chế biến thức ăn, đồ uống và rửa dụng c ụ.
+ Đun nấu kỹ thức ăn vì khi đun kỹ thực phẩm, mọi ph ần c ủa th ực ph ẩm
đều được nóng và nhiệt độ trung tâm 70 0C sẽ tiêu diệt hết các vi sinh vật
có hại,
đảm bảo an toàn cho người sử dụng.
+ Dầu mỡ phải được để trong dụng cụ có nắp đạy kín, tránh đ ể dầu m ỡ ở
nơi có nhiệt độ cao, nhiều ánh sáng, dùng trong thời hạn nh ất đ ịnh, khi có
mùi hơi hoặc khét phải bỏ ngay, khơng dùng lại dầu mỡ đã qua s ử dụng.


+ Nhân viên cấp dưỡng thực hiện tốt 10 nguyên tắc vàng khi ch ế biến
thực phẩm do tổ chức Y tế Thế giới công bố để giảm thiểu nguy c ơ ngộ
độc thực phẩm cho trẻ.
*Chia và giao thức ăn.

- Thức ăn sau khi nấu chín được chia cho từng lớp theo đ ịnh l ượng và t ừng
xoong, xô inox được đạy nắp, vung trước khi chuy ển lên l ớp, nên chia và
giao thức ăn lên lớp khi thức ăn cịn ấm nóng, vừa nấu chín xong
- Đối với các thực phẩm khơng cần nấu chín nh ư: Chuối, d ưa h ấu, cam,
quýt, bánh mì ... và các loại quả khác thì cần chia và cho trẻ ăn ngay khi v ừa
bóc vỏ hay cắt ra.
- Khơng sử dụng thức ăn cịn lại từ hơm tr ước cho trẻ ăn.

( Hình ảnh chế biến và chia ăn cho trẻ)
Lưu ý khi giao và chia ăn.
+ Chia ăn bằng dụng cụ chia, gắp thức ăn, không dùng tay tr ực ti ếp chia
thức ăn.
+ Dụng cụ đựng thức ăn phải có nắp đạy để tránh bụi bẩn khi mang về các
nhóm lớp
4. Giải pháp 4: Chỉ đạo tổ chức hoạt động ăn, ngủ đúng quy đ ịnh
Để nâng cao chất lượng bán trú thì việc tổ chức các hoạt động ăn ngủ cho
trẻ có ý nghĩa hết sức quan trọng giúp trẻ đảm bảo sức khỏe đ ể tham gia
các hoạt động trong ngày ở trường mầm non. Vì khi trẻ được ăn no, ăn
ngon miệng, ngủ nghỉ đúng giờ, đủ giấc tinh thần của trẻ thoải mái, vui vẻ


để học tập, vui chơi. Do đó tơi đã chỉ đạo giáo viên nhóm lớp th ực hi ện các
hoạt động ăn, ngủ cho trẻ đúng quy định.
* Yêu cầu về tổ chức giờ ăn cho trẻ.
- Khu vực ăn được bố trí tại lớp học, xa nhà vệ sinh tránh mùi hôi, ô nhi ễm,
trang bị đủ bàn ghế cho các nhóm lớp để trẻ có đủ ch ỗ ngồi trong gi ờ ăn
(4-6 trẻ 1 bàn) bàn ăn được lau chùi sạch sẽ bằng khăn ẩm sau đó lau l ại
bằng khăn khô trước khi tổ chức ăn. Bố trí, sắp xếp các bàn ăn h ợp lý đ ể
giáo viên dễ đi lại, quan sát trong khi trẻ ăn. Chuẩn bị bàn chia ăn riêng, kê
tại vị trí hợp lý, nơi trẻ ít đi lại

- Chuẩn bị đủ bát thìa cho mỗi trẻ, nên chuẩn bị d ư số bát, thìa so v ới s ố
trẻ để đề phịng trẻ làm rơi. Có đủ cốc uống n ước, có ký hi ệu riêng cho
từng trẻ. Đồ dùng ăn uống của trẻ đảm bảo vệ sinh, được sấy ti ệt trùng
bát thìa của trẻ trước khi ăn. Có dụng cụ chia th ức ăn cho tr ẻ. M ỗi tr ẻ có
một khăn mặt riêng được đánh dấu bằng các ký hiệu, khăn đ ược gi ặt hàng
ngày và phơi khô.
- Khi tổ chức cho trẻ ăn giáo viên phải đeo tạp rề, kh ẩu trang, đeo găng tay
(khi tiếp xúc trực tiếp với thức ăn). Thường xuyên rửa sạch tay bằng xà
phòng trước khi chia thức ăn cho trẻ, sau khi đi vệ sinh theo đúng quy
trình các bước rửa tay. Chia thức ăn bằng dụng cụ, không bốc th ức ăn khi
chia, cho trẻ ăn ngay sau khi chia, không cho trẻ ăn th ức ăn đã đ ể quá 2 gi ờ
kể từ khi nấu xong
- Thường xuyên cho trẻ rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi v ệ
sinh, nhắc trẻ đi vệ sinh trước khi ngồi vào bàn ăn, vệ sinh sạch sẽ cho tr ẻ
sau khi ăn (rửa mặt, lau miệng, lau tay)
- Đảm bảo tuyệt đối an toàn cho trẻ trong khi ăn, có biện pháp phịng
tránh hóc, sặc cho trẻ. Phát hiện được các cháu nghi ngờ bị ngộ đ ộc th ực


phẩm, biết cách xử trí ban đầu và ghi chép. Giáo d ục nhắc nh ở tr ẻ phòng
tránh ngộ độc thực phẩm (ăn chín, uống sơi, khơng tự ý uống thuốc…)
- Trong quá trình tổ chức giờ ăn cho trẻ, giáo viên quan tâm lồng ghép n ội
dung giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe và kỹ năng t ự phục vụ phù h ợp v ới
từng độ tuổi của trẻ như: Giới thiệu món ăn, ích lợi của thức ăn để tạo
hứng thú cho trẻ trong giờ ăn, thói quen tự xúc ăn, t ự l ấy n ước u ống, s ắp
xếp bàn ăn, tự cất bát, cất ghế sau khi ăn …
- Giáo viên động viên khích lệ trẻ làm các công việc nhẹ nhàng, v ừa s ức,
phù hợp với độ tuổi của trẻ. Quá trình trẻ tựu phục vụ, giáo viên quan sát
hướng dẫn trẻ để phịng tránh các nguy cơ mất an tồn và khen ng ợi tr ẻ
khi hồn thành cơng việc.

* Tổ chức giờ ăn cho trẻ.
+ Trước khi ăn:
- Giờ ăn được tổ chức trong khoảng 60 phút nên giáo viên c ần b ố trí h ợp lý
thời gian từ khâu chuẩn bị đến vệ sinh sau khi ăn.
Chuẩn bị bữa ăn chu đáo, hấp dẫn sẽ kích thích trẻ h ứng thú v ới b ữa ăn,
cho trẻ ăn đúng giờ để giúp hệ tiêu hóa tiết dịch và hoạt động tốt, th ời
gian chuẩn bị bữa ăn chỉ nên từ 5 – 10 phút, không nên đ ể tr ẻ ch ờ đ ợi lâu
- Sắp xếp chỗ ngồi của trẻ tùy thuộc vào kỹ năng của từng độ tuổi để giáo
viên tiện chăm sóc, mỗi bàn có thể sắp xếp 4-6 trẻ.
- Hướng dẫn trẻ rửa tay trước khi ăn, đối với trẻ nhà tr ẻ cô r ửa tay cho
trẻ.
- Chuẩn bị khăn lau tay, lau miệng sạch cho trẻ, dùng khăn ẩm đặt vào đĩa
trên bàn ăn để trẻ tự phụ vụ khi cần thiết, mỗi bàn 1 đĩa.


- Chia ăn cho trẻ bát 1 thức ăn mặn, chia đều lượng th ức ăn m ặn cho tr ẻ
trước sau đó chia cơm lên trên, nên chia dư thêm 1 suất c ơm đ ể d ự phòng
khi trẻ đánh đổ cơm hay thức ăn, bát thứ 2 chan canh cho trẻ, không chan
canh lẫn thức ăn mặn của trẻ.
- Cho trẻ ngồi vào chỗ xếp trẻ ăn nhanh, ăn chậm ngồi riêng
- Giới thiệu món ăn để kích thích dịch vị cho trẻ, cùng trẻ trị chuy ện về
ích lợi khi ăn đủ chất dinh dưỡng, khuyến khích trẻ t ự xúc ăn (trẻ nhà tr ẻ)
- Chuẩn bị đủ nước uống cho trẻ, trong năm học nhà trường đã h ợp đ ồng
với công ty nước để cung cấp nước tinh khiết đóng chai cho tr ẻ, trang b ị
cho mỗi lớp 1 cây nước nóng, lạnh phục vụ trẻ, mùa đông cho trẻ uống
nước ấm, mùa hè uống nước mát.+ Trong khi ăn:
- Tạo không khí thoải mái, vui vẻ cho trẻ trong khi ăn. Nói năng nh ẹ nhàng,
động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất.
- Nhắc trẻ những hành vi văn minh trong ăn uống: Ngồi ngay ngắn khi ăn,
ăn gọn gàng, không rơi vãi, nhai nhỏ nhẹ không gây ti ếng ồn, nhai kỹ,

khơng nói chuyện cười đùa trong khi ăn, khơng bốc th ức ăn, không tranh
giành đồ ăn, ho hắt hơi biết quay ra ngồi…
- Trị chuyện với trẻ về các món ăn, lợi ích của từng món ăn, th ực ph ẩm mà
trẻ đang ăn, trẻ mẫu giáo trò chuyện về 4 nhóm th ực phẩm có trong món
ăn, một số bệnh lý liên quan đến thói quen ăn uống khơng t ốt (suy dinh
dưỡng, thừa cân béo phì, ngộ độc th ực phẩm, sâu răng …)
- Đối với trẻ nhà trẻ chưa xúc thạo, ăn chậm, giáo viên nhẹ nhàng đ ộng
viên trẻ tự xúc ăn, thi thoảng bón cho trẻ. Trẻ mẫu giáo cơ đ ộng viên,
khuyến khích trẻ xúc nhanh, ăn hết suất.Chọn thìa v ừa miệng tr ẻ, l ượng
thức ăn xúc vừa phải, nhắc trẻ nhai nuốt hết thức ăn rồi mới xúc tiếp.


- Cần bao quát hoạt động của tất cả trẻ trong khi ăn, k ịp th ời phát hi ện
nguy cơ khơng an tồn đối với trẻ.
- Khơng nên la mắng, dọa, thậm chí đánh trẻ, điều này sẽ làm cho tr ẻ s ợ
bữa ăn, ăn không ngon miệng. Dần dần dễ tr ở thành biếng ăn.
+ Sau khi ăn.
- Hướng dẫn trẻ xếp bát thìa vào nơi quy định sau khi ăn xong, tr ẻ m ẫu
giáo nhắc trẻ cất ghế.
- Trẻ nhà trẻ hướng dẫn trẻ rửa tay, rửa mặt, uống nước, xúc miệng sau
khi ăn. Trẻ mẫu giáo nhắc trẻ tựrửa tay, rửa mặt, uống n ước, xúc mi ệng
sau khi ăn, cùng cô giáo lau bàn ăn, thu dọn,vệ sinh phịng ăn.
- Nhắc trẻ khơng đùa nghịch, chạy nhảy sau khi ăn, có th ể cho tr ẻ v ận
động nhẹ nhàng trước khi ngủ.

(Hình ảnh giờ ăn của trẻ)
* Tổ chức giờ ngủ cho trẻ.
Để tổ chức tốt giờ ngủ cho trẻ ngay từ đầu năm học tơi đã ti ến hành rà
sốt, kiểm kê toàn bộ đồ dùng chăn, chiếu, đệm, phản nằm gối của trẻ,
thanh lý những đồ dùng, cũ, rách, hỏng, yêu cầu giáo viên ph ối h ợp v ới ph ụ

huynh mua bổ sung, đảm bảo đủ đồ dùng phục vụ gi ờ ngủ của trẻ. Đồ
dùng chăn, chiếu, gối được gấp gọn gàng, giặt rũ theo lịch đ ảm bảo ln
sạch sẽ, gối có ký hiệu riêng khơng cho trẻ dùng chung gối đầu.
+ Chuẩn bị trước khi ngủ:


- Bố trí chỗ ngủ cho trẻ sạch sẽ yên tĩnh, mùa hè trải phản, chi ếu trúc cho
trẻ, đảm bảo thống mát. Mùa đơng trải đệm, chuẩn bị chăn ấm cho tr ẻ.
- Trước khi ngủ cô nhắc trẻ đi vệ sinh, hướng dẫn trẻ tự l ấy g ối n ằm vào
đúng chỗ, trẻ nhà trẻ cô giúp trẻ đi vệ sinh hướng dẫn trẻ lấy gối, cho trẻ
nam và trẻ nữ nằm riêng để giáo viên dễ bao quát
- Khi trẻ nằm ổn định cô điều chỉnh quạt điện tốc độ phù h ợp, mùa đông
cô đắp chăn cho trẻ, buông rèm, tắt điện để giảm ánh sáng cho trẻ dễ ngủ,
có thể hát hoặc cho trẻ nghe những bài hát ru, dân ca để trẻ dễ đi vào giấc
ngủ, với trẻ khó ngủ cơ cần ơm ấp, vỗ về để trẻ yên tâm dễ đi vào gi ấc
ngủ
+ Trong khi ngủ
- Trong khi trẻ ngủ cô giáo phải thức để bao quát trẻ, kịp thời phát hiện và
xử lý các tình huống có thể xảy ra trong khi ngủ như: Trẻ ốm sốt, khó th ở,
đau bụng, buồn đi vệ sinh … sửa tư thế cho trẻ khi ngủ nh ư n ằm s ấp, gác
chân lên bạn, trùm chăn kín đầu …để trẻ ngủ thoải mái. Nếu trẻ có nhu
cầu đi vệ sinh cơ cho trẻ nhẹ nhàng thức giấc đi vệ sinh r ồi vào ch ỗ ng ủ
tiếp, tránh ảnh hưởng đến các bạn xung quanh. Khi nghỉ ngơi giáo viên
phải nằm gần cửa ra vào để dễ phát hiện trẻ có thể th ức giấc đi ra ngoài.
Thời gian ngủ của trẻ khoảng 150 phút, giáo viên chú ý cho trẻ đi ngủ
đúng giờ, ngủ đủ giấc.
+ Sau khi trẻ ngủ dậy
- Trẻ nào thức giấc trước cô cho trẻ dậy trước, cho trẻ ngồi riêng một ch ỗ
không gây ồn ào đến các bạn khác, không đánh th ức tr ẻ đồng lo ạt, đánh
thức trẻ đột ngột trẻ dễ cáu bẳn, mệt mỏi.



- Sau khi trẻ thức dậy hướng dẫn trẻ cất gối, trẻ mẫu giáo cùng cơ thu d ọn
phịng ngủ, cho trẻ đi vệ sinh, vận động nhẹ nhàng sau giờ ngủ.
(Giờ ngủ của trẻ 5 tuổi)

( Giờ ngủ của trẻ Nhà

trẻ)
5. Giải pháp 5: Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị, đ ồ dùng,
dụng cụ nhà bếp.
Cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, dụng cụ có vai trị quan tr ọng trong
việc nâng cao chất lượng bán trú trong trường mầm non. Vào đ ầu năm học
tơi tiến hành kiểm kê, rà sốt lại đồ dùng nhà bếp, thanh lý nh ững đ ồ dùng
gãy, hỏng, xây dựng kế hoạch tham mưu với hiệu trưởng, phối h ợp v ới
phụ huynh mua sắm, bổ sung thêm đồ dùng bán trú đ ảm bảo có đ ủ đ ồ
dùng phục vụ nấu nướng, ăn uống cho trẻ.
Bố trí sắp xếp lại bếp ăn theo quy trình chế biến một chiều, đảm bảo từ
khâu tiếp nhận nguyên liêu -> Sơ chế - rửa -> Chế biến (tẩm ướp) -> Nấu
nướng -> Chia ăn (bao gói) -> Bảo quản vận chuy ển lên các nhóm l ớp.
- Khu tiếp nhận ngun liệu và sơ chế có diện tích khoảng 60m 2 năm học
2018 – 2019 tôi đã bổ sung 2 bàn sơ chế m ặt bàn ốp đá thay th ế bàn g ỗ đã
sử dụng trước đó, để tiện cho việc lau chùi, cọ rửa, trang bị đầy đ ủ các
loại chậu inox, rổ, rá, dao thớt cho các loại th ực ph ẩm khác nhau, th ực
phẩm đã sơ chế và chưa sơ chế có dụng cụ chứa đựng riêng, th ực ph ẩm
sống, thực phẩm chín có dụng cụ chứa đựng riêng, các th ực phẩm khác
nhau như thịt, cá, tôm, cua, trứng … không để lẫn. Trang bị cân th ực ph ẩm
riêng cho thực phẩm sống và thực phẩm chín. Quy định ch ậu r ửa cho các
loại thực phẩm riêng có chậu vo gạo, chậu rửa thịt, chậu rửa rau … Sau khi
thực phẩm được làm sạch chuyển đến khu vực thái, xay khu v ực này đ ược



trang bị máy xay thịt, máy xay cá, máy xay sinh tố, cối, chày … t ẩm ướp th ực
phẩm chuyển vào khu chế biến, nấu nướng.
- Kho thực phẩm có diện tích 15m 2có đủ dụng cụ chứa đựng các loại th ực
phẩm khơ, có nắp đạy, có giá để gia vị, cửa được làm bằng nhơm kính đ ảm
bảo kín, của sổ có lưới chống cơn trùng, trần nhà trần tơn kín đáo.
- Khu chế biến, nấu ăn: Năm học 2018 – 2019 tôi đã tham m ưu v ới hi ệu
trưởng trang bị thêm bếp ga lên 3 bếp để đảm bảo việc chế bi ến, n ấu
nướng của nhà bếp, có đủ các loại nồi, xoong, chảo phục vụ việc chế bi ến
món ăn, các dụng cụ để, đảo, gắp, múc thức ăn đầy đủ phù h ợp v ới cách
chế biến các món ăn khác nhau, có tủ kính có l ưới ngăn cơn trùng đ ể b ảo
quản đồ dùng chế biến sau khi dùng xong. Tủ cơm ga có th ể nấu 40kg g ạo
phù hợp với số lượng trẻ ăn tại trường.
- Khu chia ăn: Được trang bị một máy sấy bát cơng suất 500 bát thìa 1 l ần
sấy, có tủ đựng bát thìa, xoong, nồi, xơ đựng th ức ăn, có kí hi ệu riêng cho
từng loại thức ăn và từng nhóm lớp, có đủ dụng cụ chia gắp th ức ăn, găng
tay dùng cho thực phẩm chín. Có bảng biểu công khai đ ịnh l ượng th ức ăn
cho từng nhóm lớp trong ngày để cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà tr ường
tiện theo dõi chất lượng bữa ăn.
- Nhà vệ sinh và nơi để trang phục, dụng cụ cá nhân của nhân viên nhà
bếp được bố trí xa nơi chế biến thực phẩm, được trang bị đủ phương tiện
rửa, khử trùng, chất tảy rửa, đảm bảo ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ.
Đủ đồ dùng, trang thiết bị bên trong các phịng, khu bếp và bố trí, s ắp x ếp
ngăn nắp, gọn gàng, tiện dụng và trang trí đẹp, bảo vệ mơi tr ường.
Có tủ lạnh để lưu giữ thực phẩm và lưu mẫu thực phẩm theo quy định,
việc lưu giữ mẫu thức ăn đã chế biến và thực phẩm sống ph ải đ ảm bảo
đúng quy trình (thời gian tối thiểu 24 gi ờ) và cập nh ật vào sổ l ưu m ẫu.



Có đầy đủ biển tên cho các phịng, các khu vực trong bếp nh ư: khu s ơ ch ế,
khu chế biến, kho, khu chia ăn ... trang bị đ ầy đủ các lo ại b ảng bi ểu nhà
bếp theo quy định: Bảng cơng khai tài chính, bảng th ực đơn, 10 nguyên tắc
vàng trong chế biến thực phẩm, quy định về sử dụng ga an toàn, bảng
hướng dẫn sử dụng tủ cơm ga, hướng dẫn sử dụng tủ sấy bát, máy xay
thịt, bảng quy đổi thực phẩm, các khẩu hiệu 3 sạch, 3 ngon ....
(Một số trang thiết bị, đồ dùng nhà bếp)
6. Giải pháp 6: Quản lý chăm sóc sức khỏe trẻ.
Quản lý và chăm sóc sức khỏe trẻ được thực hiện theo thông tư
số 13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT ngày 12 tháng 5 năm 2016 của Bộ y tế - Bộ
Giáo dục và Đào tạo quy định về công tác y tế trường học.
Theo đó vào đầu năm học (tháng 9/2018) tôi chỉ đạo nhân viên y t ế ti ến
hành cân đo, kiểm tra sức khỏe trẻ để đánh giá tình trạng ding d ưỡng và
và sức khỏe trẻ: đo chiều cao, cân nặng đối với trẻ dưới 36 tháng tuổi; đo
chiều cao, cân nặng, huyết áp, nhịp tim, đối với trẻ mầm giáo.Đo chiều
cao, cân nặng, ghi biểu đồ tăng trưởng, theo dõi sự phát tri ển th ể l ực cho
trẻ dưới 24 tháng tuổi mỗi tháng một lần và cho trẻ em từ 24 tháng tu ổi
đến 6 tuổi mỗi quý một lần; theo dõi chỉ số khối cơ thể (BMI) đối với trẻ
60 tháng tuổi trở lên 02 lần/năm học.Sau mối đợt cân đo công khai, thơng
báo tình hình sức khỏe trẻ cho cha mẹ. Từ đó có giải pháp thích h ợp v ề
dinh dưỡng đối với trẻ suy dinh dưỡng, thừa cân béo phì hoặc các tr ẻ có
các vấn đề về sức khỏe khác, tư vấn cho cha mẹ trẻ về dinh dưỡng hợp lý
và hoạt động thể lực đối với trẻ
Phân công nhân viên y tế kết hợp với giáo viên nhóm lớp th ường xuyên
theo dõi sức khỏe học sinh, phát hiện giảm th ị lực, cong v ẹo c ột s ống,
bệnh răng miệng, rối loạn sức khỏe tâm thần và các bệnh tật khác đ ể x ử


trí, chuyển đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh theo quy đ ịnh và áp d ụng ch ế
độ học tập, rèn luyện phù hợp với tình trạng sức khỏe trẻ.

Phối hợp với Trung tâm y tế huyện Bình Xuyên để tổ chức khám, điều trị
theo các chuyên khoa cho trẻ 2 lần/ năm.
Thực hiện tốt việc hướng dẫn tổ chức bữa ăn cho trẻ bảo đảm dinh
dưỡng hợp lý, đa dạng thực phẩm, phù hợp với đối tượng và l ứa tu ổi.
Phối hợp với Trạm y tế xã trong việc tổ chức các chiến dịch tiêm chủng,
uống vắc xin phòng bệnh cho trẻ.
Lập và ghi chép vào sổ khám bệnh, sổ theo dõi sức khỏe h ọc sinh, s ổ theo
dõi tổng hợp tình trạng sức khỏe học sinh.
Thường xuyên kiểm tra, giám sát các điều kiện học tập, vệ sinh tr ường
lớp, an toàn thực phẩm, cung cấp nước uống, xà phòng rửa tay. Chủ động
triển khai các biện pháp và chế độ vệ sinh phòng, chống d ịch theo quy
định tại Thông tư số 46/2010/TT-BYT và các hướng dẫn khác của cơ quan
y tế.
Tổ chức triển khai các chương trình y tế, phong trào vệ sinh phòng bệnh,
tăng cường hoạt động thể lực, dinh dưỡng hợp lý, xây dựng môi tr ường sư
phạm lành mạnh cho trẻ.
7. Giải pháp 7: Thực hiện công tác tuyên truyền phối hợp nâng cao
chất lượng bán trú.
Thông qua các hoạt động tuyên truyền, hình th ức tuyên truyền phong phú
giúp phụ huynh và cộng đồng thấy được tầm quan trọng của cơng tác bán
trú, từ đó phụ huynh hiểu và kết hợp với nhà trường mua sắm, ủng h ộ c ơ
sở vật chất bán trú, phối hợp với giáo viên nhóm lớp trong vi ệc chăm sóc
bữa ăn cho trẻ, thống nhất phương pháp giáo dục các thói quen, hành vi,


kỹ năng tự phục trong ăn, ngủ cho trẻ ở nhà cũng nh ư ở tr ường, biết cách
chăm sóc con cái theo khoa học thể lực, trí tuệ của trẻ phát triển tốt, giúp
gia đình đạt được ước mơ con cái khoẻ mạnh, thông minh, học gi ỏi.
Kết hợp với phụ huynh tổ chức các họat động thi gói bánh ch ưng nhân dịp
tết nguyên đán, thăm quan chế biến món ăn tại nhà bếp, dự gi ờ ăn của trẻ.

Phối hợp với Ban đại diện hội cha mẹ học sinh cử đại diện tham gia t ổ
kiểm thực bếp ăn cùng nhà nhà trường kiểm tra việc nhập th ực phẩm, s ơ
chế, chế biến, chia ăn cho trẻ.
Phối hợp với Trạm y tế xã trong việc chăm sóc, sức khỏe ban đầu cho tr ẻ,
tiêm chủng các loại vacxin theo lịch, sơ cứu, xử trí ban đầu nh ững tai n ạn
thường gặp cho trẻ khi xảy ra trong nhà trường.
Tham mưu với Ủy ban nhân dân xã tu sửa cơ sở vật ch ất nhà tr ường vào
đầu mỗi năm học, xây dựng, cải tạo, bổ sung các h ạng m ục cơng trình cịn
thiếu, đặc biệt là cơ sở vật chất nhà bếp, nhà lớp học để đảm bảo các
điều kiện tổ chức bán trú cho trẻ tại trường.
Phối hợp với Trung tâm Y tế huyện Bình Xuyên để tập huấn, ki ểm tra ki ến
thức về vệ sinh an toàn thực phẩm cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân
viên nuôi dưỡng trực tiếp tham gia công tác bán trú, khám s ức kh ỏe đ ịnh
kỳ cho cán bộ, giáo viên, nhân viên nuôi dưỡng và trẻ.
+ Về khả năng áp dụng của sáng kiến: Sáng kiến nếu được áp dụng vào
thực tế sẽ nâng cao chất lượng bán trú ở các trường mầm non. Sáng ki ến
phù hợp để áp dụng cho các trường mầm non trong huy ện Bình Xuyên,
hoặc các cơ sở giáo dục tư thục độc lập trên địa bàn.
- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp d ụng
giải pháp trong đơn theo ý kiến của tác giả với các n ội dung sau:


Nếu sáng kiến kinh nghiệm: "Một số giải pháp nâng cao chất lượng bán
trú trong trường mầm non" được áp dụng vào thực tế sẽ đem lại lợi ích về
kinh tế và lợi ích xã hội rõ rệt, góp phần quan trọng trong việc đ ảm b ảo
vệ sinh an toàn thực phẩm trong các nhà trường mầm non.
+ Hiệu quả về kinh tế: Đề tài được áp dụng vào thực tế giúp tiết kiệm
thời gian, công sức của đội ngũ cán bộ, giáo viên trong việc th ực hiện công
việc được giao, chủ động thực hiện nhiệm vụ không mất nhiều th ời gian
đôn đốc, kiểm tra, giám sát, hiệu quả công việc cao, đảm bảo đúng ti ến độ

thời gian. Nâng cao chất lượng bán trú trong nhà trường giúp trẻ kh ỏe
mạnh, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng, béo phì, phịng tránh bệnh tật, gi ảm chi
phí chăm sóc sức khỏe cho trẻ.
+ Hiệu quả về xã hội: Qua việc thực hiện đề tài sáng kiến kinh nghiệm
đã nâng cao được nhận thức của cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà tr ường,
phụ huynh, trẻ và cộng đồng về tầm quan trọng của công tác bán trú trong
trường mầm non, đồng lòng, phối hợp thực hiện nhiệm vụ chăm sóc, ni
dưỡng trẻ. Trẻ đến trường được ni dưỡng, chăm sóc đảm bảo đem l ại
sự yên tâm, niềm tin cho cha mẹ trẻ và cộng đồng, giúp cha mẹ trẻ tin
tưởng, trao gửi con cái cho nhà trường, yên tâm lao động, sản xuất. Trẻ
được đảm bảo an toàn trong nhà trường đem lại niềm vui và động l ực cho
cán bộ, giáo viên, nhân viên hăng say hơn nữa trong công tác tr ồng ng ười.
Trẻ khỏe mạnh, hồn nhiên, vui tươi, tích cực tham gia các hoạt đ ộng c ủa
trường lớp.
- Kết quả cân đo theo dõi khức khỏe trẻ bằng biểu đồ tăng tr ưởng h ọc kỳ I
năm học 2018-2019
Tháng 9/2018:
Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân: 3,6%


Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi: 7,2%
Tỷ lệ trẻ thừa cân, béo phì: 1,2%
Tháng 12/2018:
Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân: 3%
Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thấp cịi: 5,1%
Tỷ lệ trẻ thừa cân, béo phì: 1,2%
Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân giảm 0,6% so với đầu năm h ọc
Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi giảm 2,1% so với đầu năm học
Tỷ lệ trẻ béo phì duy trì 1,2% khơng tăng trẻ nào so với đầu năm học.
- Các thông tin cần được bảo mật: Khơng có thơng tin cần bảo mật

d) Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến;
Dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn công tác bán trú tại trường mầm non
Quất Lưu tôi đã xây dựng các giải pháp để quản lý ch ỉ đạo nâng cao ch ất
lượng bán trú sát với tình hình thực tế của nhà trường và c ủa đ ịa ph ương
để áp dụng đề tài một cách có hiệu quả cần các điều kiện nh ư sau:
- Cán bộ phụ trách cơng tác ni dưỡng phải có chun mơn nghi ệp v ụ
vững vàng, nắm được nội dung chăm sóc, ni dưỡng trẻ m ầm non, có
kiến thức về chăm sóc, ni dưỡng trẻ. Có khả năng tổ chức các hoạt đ ộng
chăm sóc, ni dưỡng trẻ. Có năng lực tư vấn, hướng dẫn, giúp đ ỡ giáo
viên, nhân viên thực hiện nhiệm vụ ni dưỡng, chăm sóc sức khỏe cho
trẻ.
- Q trình áp dụng đề tài cần có sự phối hợp chặt chẽ của các tổ ch ức
trong nhà trường, Ban giám hiệu, Cơng đồn, Đồn thanh niên, Ban Đ ại


diện cha mẹ học sinh, các tổ chuyên môn, tổ văn phòng, tập th ể giáo viên
trong nhà trường để thực hiện đề tài có hiệu quả.
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, dụng cụ nhà bếp đ ầy đủ, trang b ị
đồ dùng vệ sinh cá nhân cho trẻ như: Ca, cốc, khăn mặt ... m ỗi trẻ 1 cái có
ký hiệu riêng.
- Có đủ các đồ dùng vệ sinh khác như: Chổi, hót rác, thùng rác, bình b ơm,
các loại thuốc khử trùng, thuốc diệt côn trùng ... để làm tốt công tác v ệ
sinh môi trường.
đ) Về khả năng áp dụng của sáng kiến cho những đối t ượng, c ơ quan,
tổ chức nào hoặc những người tham gia tổ chức áp d ụng sáng ki ến
lần đầu:
Sáng kiến được áp dụng tại trường mầm non Quất L ưu nhằm nâng cao
chất lượng bán trú tại nhà trường.
Tôi làm đơn này trân trọng đề nghị Hội đồng sáng kiến xem xét và công
nhận sáng kiến. Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đ ơn là trung

thực, đúng sự thật, không xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người khác
và hồn tồn chịu trách nhiệm về thông tin đã nêu trong đ ơn
Quất Lưu, ngày 15 tháng 01 năm
2019
NGƯỜI

VIẾT

(Ký và ghi rõ họ tên)

Nguyễn Thị Thịnh

ĐƠN



×