Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

SKKN một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trong trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.7 KB, 14 trang )

ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng sáng kiến Huyện Bình Xuyên
a) Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Nhung
- Ngày tháng năm sinh: 27/04/1970;

Nam, nữ: Nữ

- Đơn vị công tác: Trường mầm non Quất Lưu
- Chức danh: Phó Hiệu trưởng
- Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm.
- Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến (ghi rõ v ới t ừng đ ồng tác
giả nếu có): 100%.
b) Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Nguyễn Thị Nhung
c) Tên sáng kiến; lĩnh vực áp dụng; mô tả bản chất c ủa sáng ki ến; các
thông tin cần được bảo mật (nếu có):
- Tên sáng kiến: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo
viên trong trường mầm non”
- Lĩnh vực áp dụng: Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên
- Mô tả sáng kiến:
+ Về nội dung của sáng kiến:


Như chúng ta đã biết, giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đầu t ư cho giáo dục
là đầu tư có lãi nhất, trong đó tôi đang đề cập đến bậc học mầm non, b ậc
học này là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân. T ất c ả tr ẻ
em muốn phát triển toàn diện và hình thành nhân cách tốt thì đòi hỏi ph ải
có đội ngũ giáo viên tâm huyết, có đầy đủ phẩm chất, năng lực và trình độ
chuyên môn thì mới đáp ứng được yêu cầu đổi mới hiện nay, những nhà
giáo hiện nay phải là những con người có đạo đức, m ẫu m ực, yêu ngh ề,
mến trẻ, luôn là tấm gương sáng để trẻ noi theo. Chất lượng nuôi d ưỡng
chăm sóc giáo dục trẻ tốt hay xấu thì giáo viên mầm non là y ếu t ố quy ết


định, nó như một nguyên lý phù hợp với sự phát triển của khoa học và
công nghệ hiện nay. Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cần phải g ắn
với nhận thức của đội ngũ, hiểu rõ, hiểu đúng tầm quan trọng của đội ngũ
đối với nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ, nâng cao chất lượng đ ội ngũ giáo
viên sẽ đáp ứng quan trọng trong việc nâng cao dân trí, đào t ạo nhân l ực,
bồi dưỡng nhân tài, góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hi ện đại hóa
đất nước, làm cho đất nước ta ngày càng gìàu mạnh.
Hiểu được như vậy, tôi đã nghiên cứu những vấn đề cơ s ở lý luận và th ực
trạng của nhà trường. Từ kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn tôi đã
đưa ra một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trong
trường mầm non như sau:


Giải pháp thứ nhất: Động viên tinh thần cho cá nhân. Gắn kết các
thành viên trong tập thể để tạo thành một khối đại đoàn kết, th ống
nhất.
Tại bài nói chuyện trong Đại hội đại biểu Mặt trận T ổ quốc việt nam lần
thứ hai năm 1961 Bác Hồ đã nói: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết, thành
công, thành công, đại thành công”. Câu nói đó của Bác th ật có ý nghĩa, vì
nếu ở trong hoàn cảnh nào đưa vào vận dụng thì cũng r ất phù h ợp. N ếu
chúng ta muốn xây dựng một tập thể thì phải huy động sức m ạnh c ủa
toàn tập thể đó để đạt được mục tiêu đề ra. Dựa vào đó tôi đã gắn kết các
thành viên trong tập thể để tạo thành một khối đoàn kết, th ống nh ất.
Trong các buổi họp, sinh hoạt chuyên môn khi phát biểu tôi luôn đ ộng viên
tinh thần cho giáo viên kết hợp các chú thích, giảng giải cho mọi ng ười
hiểu vì sao phải cố gắng? vì sao phải nâng cao trách nhiệm của mình trong
công tác? Giải thích, động viên để mọi người hiểu chúng ta là ng ười chăm
lo cho thế hệ trẻ, trách nhiệm rất to lớn, các cháu m ầm non là t ương lai
của đất nước, muốn đất nước phồn vinh và phát triển thì ph ải chăm lo cho
sự nghiệp trồng người, chúng ta là người ươm những mầm xanh thì ph ải

làm thế nào? Thành quả lao động của tập thể có được hay không ph ụ
thuộc vào ý thức, trách nhiệm của mỗi con người, vì: “một cây làm ch ẳng
lên non; ba cây chụm lại nên hòn núi cao” muốn có thành tích t ốt thì tr ước
hết phải đoàn kết tập thể, thương yêu, tôn trọng đồng nghiệp, vì khi đã


yêu thương, tôn trọng nhau thì mọi việc sẽ rất thuận lợi, có khó khăn gì thì
mọi người cũng giúp sức mình, khi gặp khó khăn mà có ng ười giúp mình,
họ động viên tinh thần, chia sẻ những khó khăn vướng mắc, giải quy ết các
vấn đề tồn tại cho mình đề thì quý giá đến mấy. Tôi luôn tạo cảm xúc tích
cực trong khi làm việc, động viên tinh thần hăng say trong công vi ệc cho
các cá nhân để họ có chí hướng phấn đấu và tiến th ủ vì tôi hi ểu rõ c ảm
xúc gắn liền với trạng thái hoạt động và làm việc trong cuộc sống, tâm
trạng ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả làm việc của mỗi con người.
Ví dụ: Trong hội thi Giáo viên giỏi Huyện năm học 2017 -2018, có 05 ng ười
đi thi thì 04 người đỗ lý thuyết và bước vào vòng th ực hành, còn 01 giáo
viên thì thi trượt lý thuyết, biết rằng họ rất buồn, tinh th ần suy sụp, là
người quản lý thay vào những lời chỉ trích, nhìn nh ận giáo viên đó ở góc đ ộ
nhân ái, tích cực, tìm cái tốt cho họ, tôi đã gặp giáo viên đó, đ ộng viên tinh
thần cho đồng chí đó đỡ tủi thân: Mình đi thi giáo viên gi ỏi, năm nay mình
không là giáo viên giỏi Huyện thì mình vẫn là giáo viên giỏi Tr ường, so v ới
mọi người trong tập thể mình vẫn giỏi, chỉ có điều năm nay mình không
may mắn, sang năm sau mình sẽ cố gắng hơn. Tuổi đời còn trẻ, ph ấn đấu
cả đời chứ đâu có phải phấn đấu một lúc. Cánh cửa vẫn đang rộng m ở cho
những ai có tâm huyết, lòng đam mê với công việc, đôi khi mình ch ưa th ực
hiện được mong ước và có phải lúc nào mình cũng luôn thành công đâu.
Khi mình bị vấp ngã thì phải đứng dậy bằng chính đôi chân c ủa mình đ ể ta


bước tiếp trên con đường đang thênh thang rộng mở, hãy c ố gắng h ơn và

cùng giúp đỡ mọi người thì tấm lòng luôn thanh th ản,....T ất cả nh ững l ời
chia sẻ, động viên của tôi làm cho giáo viên đó ph ấn ch ấn h ơn, có niềm tin
vào tương lai, cuộc sống và đã thể hiện bằng việc làm của mình, chăm chỉ
làm việc, vào giờ nghỉ còn giúp những giáo viên đi thi th ực hành làm đ ồ
dùng, đồ chơi dạy học.
Nếu đoàn kết là sức mạnh thì sao chúng ta không d ựa vào đó đ ể làm lên
những thành công nhất định.
Giải pháp thứ hai: Dựa vào khả năng, năng lực của từng giáo viên để
bố trí phân công công việc, giao nhiệm vụ hợp lý.
Nhận thức được đội ngũ giáo viên có vai trò quyết định đến ch ất lượng
giáo dục của nhà trường, là lực lượng cơ bản tham gia xây d ựng và phát
triển nhà trường. Được phân công làm Phó Hiệu trưởng phụ trách công tác
chuyên môn của trường. Trước hết tôi đã điều tra thực trạng về đội ngũ
giáo viên. Vào đầu năm học tôi đã tham mưu, đề xuất với Hiệu tr ưởng đ ể
phân công công việc cho phù hợp với năng lực, sở trường của t ừng giáo
viên để mọi người cùng nhau thực hiện nhiệm vụ và hoàn thành công vi ệc
một cách nhanh chóng và có hiệu quả. Khi phân công, sắp xếp công việc
cho giáo viên tôi dựa trên cơ sở thực tế, công tư phân minh, không đ ể tình
cảm làm ảnh hưởng tới công việc, nếu như phân công một cách h ợp lý và


không vì một lý do nào khác ngoài công việc thì mọi người trong t ập th ể sẽ
cảm thấy thoải mái, hài lòng và làm việc nhiệt tình, không ph ải muốn giao
việc cho ai thi giao, tuỳ theo vị trí năng lực sở tr ường c ủa m ỗi ng ười. Tôi
hiểu được con người là nhân tố quan trọng nhất trong quá trình th ực hiện
công việc. Người xưa nói “dụng nhân như dụng mộc” một cây gỗ xấu
tưởng như không làm được gì, nhưng khi vào tay người thợ mộc giỏi thì nó
sẽ trở thành một cái bàn hay một cái ghế tuyệt đẹp. Chúng ta không th ể
nhìn vẻ bề ngoài mà quyết định tất cả. Với con người, không ph ải không
dùng họ được việc này thì họ cũng không làm đ ược vi ệc khác, ch ưa h ẳn

người không có bằng cấp thì không làm được việc mà tùy vào công vi ệc mà
họ được bố trí để làm. Hơn nữa cần chú ý đến kinh nghiệm, năng l ực, cá
tính, lòng hăng say của từng người để sắp xếp thích h ợp công việc cho h ọ.
Khi phân công công việc tôi luôn lưu ý phân công công việc rõ ràng, ng ười
chịu trách nhiệm công việc cũng phải rõ rang. T ừ đó để mọi ng ười bi ết rõ
ai là người chịu trách nhiệm về khối công việc ấy và khi đó họ sẽ có trách
nhiệm tập trung với công việc hơn.
Ví dụ: Với giáo viên Nguyễn Thị A - Là đảng viên mà lại có trình đ ộ đào tạo
chuyên môn là đại học, có kiến thức kỹ năng sư phạm tốt, ý thức vươn lên
trong giảng dạy, sức khỏe tốt, sở trường là thích làm đồ dùng đồ chơi dạy
học, thích chia sẻ kinh nghiệm của mình và hay giúp đ ỡ ng ười khác, tính
cách cởi mở, hòa nhã, có bản lĩnh dám làm dám ch ịu, tôi đã phân công làm


tổ trưởng chuyên môn và chủ nhiệm lớp điểm, vì giáo viên đó luôn có trách
nhiệm với công việc, luôn đi đầu, gương mẫu trong mọi lĩnh v ực, nh ất là
khi được giao nhiệm vụ đột xuất thì cô giáo ấy luôn phấn đấu đ ể hoàn
thành trước đồng nghiệp.
Còn với cô giáo Nguyễn Thị B - Tôi giao việc ph ụ trách trẻ nhà tr ẻ vì: Tuy
trình độ chuyên môn có hạn, tuổi cao, nhưng giáo viên đó v ới lòng nhi ệt
huyết say mê, rất nhiệt tình trong công việc, tận tụy, yêu nghề, mến trẻ, có
kỹ năng nuôi dưỡng chăm sóc trẻ tốt bằng kinh nghiệm lâu năm c ủa mình,
luôn chú ý trong việc rèn nền nếp cho học sinh, luôn quan tâm đến trẻ, t ạo
cảm giác yêu thương, vỗ về, an ủi, dõ dành trẻ nhũng lúc trẻ khóc.Vì v ậy
trẻ luôn nghe lời vì chúng cảm nhận được sự ấm áp, được che ch ở và được
phụ huynh cũng rất tin tưởng.
Giải pháp thứ ba: Nâng cao nhận thức của giáo viên về công tác bồi
dưỡng thường xuyên
Đội ngũ giáo viên mầm non là nòng cốt quyết định chất l ượng nuôi d ưỡng
chăm sóc giáo dục trẻ, vì họ là người trực tiếp chăm sóc trẻ, là l ực l ượng

chủ yếu thực hiện mục tiêu giáo dục của nhà trường. Vì v ậy đ ể đáp ứng
nhu cầu xã hội hiện nay, người giáo viên cần phải luôn luôn rèn luy ện đạo
đức, học tập văn hoá, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao trình đ ộ


và kĩ năng sư phạm, vững vàng về tư tưởng chính trị, hiểu biết m ột cách
cụ thể về chủ trương và chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà n ước.
Nhận thức được việc tự học, tự bồi dưỡng là phương th ức tốt nhất giúp
người giáo viên tiến bộ, trưởng thành và hoàn thành tốt nhiệm vụ của
mình. Hiện nay công tác tự học, tự bồi dưỡng gặp không ít nh ững khó
khăn, phức tạp vì đặc thù của ngành học mầm non là giáo viên ph ải chăm
sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ cả ngày nên việc bố trí, sắp xếp quỹ th ời gian
để tự học tự bồi dưỡng không nhiều. Những năm học trước kết quả bồi
dưỡng thường xuyên của một số giáo viên vẫn còn chưa đạt yêu cầu, Khi
Phòng Giáo dục Bình Xuyên tổ chức thi bồi dưỡng th ường xuyên v ẫn còn
một số giáo viên thi đạt điểm dưới trung bình, tỷ lệ đạt khá giỏi còn th ấp.
Tôi đã suy nghĩ vấn đề này và trao đổi với Hiệu tr ưởng bàn bạc cách gi ải
quyết. Trước hết, cần phải giúp giáo viên nhận thức, xác đ ịnh đ ược v ị trí,
vai trò trách nhiệm của mình trong công tác chăm sóc nuôi dưỡng giáo d ục
trẻ để giáo viên có động cơ tự học, tự trau dồi kiến thức, kỹ năng, nâng cao
ý thức trách nhiệm, tính tự giác của mình, kiên trì để cố gắng trong quá
trình học tập biết tranh thủ tận dụng có hiệu quả mọi khoảng th ời gian có
thể để tự học, tự nghiên cứu, tìm cách đi sâu những nội dung đã bi ết và
khám phá những điều chưa biết để làm cẩm nang cho mình.
Ngoài ra cần trú trọng công tác kiểm tra, thành quả của giáo viên là c ả m ột
quá trình tự học, tự bồi dưỡng, biết trau dồi kiến th ức kỹ năng cho mình,


vì vậy kiểm tra để giúp cho giáo viên nhận th ức một cách cụ th ể v ề kh ả
năng của chính bản thân mình để giáo viên tự thấy bản thân mình còn h ạn

chế những gì để có những thay đổi trong tư duy và trong cách làm c ủa
mình.
Giải pháp thứ tư: Tăng cường bồi dưỡng, phân loại giáo viên nhằm
nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên.
Thực tế, để xây dựng đội ngũ cần phải có nhiều giải pháp đ ồng b ộ. D ựa
trên cơ sở lý luận, dựa trên các kết quả điều tra và khảo sát, phân tích các
hoạt động thực tiễn ở trường, tôi đã phân loại chất lượng giáo viên đ ể t ừ
đó lập ra kế hoạch bồi dưỡng phân loại giáo viên theo từng m ặt, n ếu m ặt
nào mạnh thì phát huy, còn mặt nào yếu có th ể kh ắc ph ục t ồn t ại và
những hạn chế. Khi phân loại tôi phân ra làm 2 loại như sau:
Nhóm 1: Đó là những giáo viên cần bồi dưỡng nâng cao ph ẩm ch ất đạo
đức tư tưởng chính trị. Nhóm này tôi thường lồng ghép trong các h ội thi,
trong các phong trào thi đua chào mừng các ngày l ễ l ớn v ới nhi ều hình
thức, biện pháp nhỏ. Thường xuyên động viên, nhắc nh ở, góp ý chân thành
cởi mở, uốn nắn kịp thời những thái độ, hành vi và cử chỉ th ể hiện nh ững
tiêu cực của giáo viên. Tôi luôn chú ý bám sát, kịp th ời theo dõi trao đ ổi góp
ý những hạn chế trong tư tưởng và hành động của họ, biết tạo cơ hội về
điều kiện và môi trường để họ phát triển.


Nhóm 2: Đó là những giáo viên cần bồi dưỡng kiến th ức kỹ năng: Đ ối v ới
nhóm giáo viên này ngoài các kế hoạch tự bồi dưỡng của cá nhân, tôi ph ối
hợp các tổ chuyên môn có kế hoạch bồi dưỡng cụ thể đối với các giáo viên
này như thường xuyên bố trí cho giáo viên đó đi dự giờ đ ồng nghiệp, ch ịu
khó tìm kiếm các bài dạy hay trên mạng internet đ ể tham kh ảo và h ọc t ập,
thường xuyên và mạnh dạn học hỏi đồng nghiệp trao đổi các ph ương
pháp dạy hay và có sáng tạo, nếu thấy h ọ có nh ững tiến b ộ h ơn thì tr ực
tiếp cho họ thực hành những tiết dạy khó để đồng nghiệp dự giờ, tham gia
đóng góp về nội dung, phương pháp giảng dạy và tìm ra nh ững sáng t ạo,
rút kinh nghiệm về tiết dạy, nếu có dịp cấp trên mở l ớp tập huấn thì c ử đi

dự tập huấn để về trao đổi kinh nghiệm, cho đi tham quan học t ập ở các
đơn vị tiên tiến để tích lũy kiến thức và kỹ năng trong chăm sóc giáo d ục
trẻ, động viên họ tích cực tham giá làm đồ dùng đồ ch ơi d ạy học.
Ngoài ra tôi đã bồi dưỡng thêm một số kỹ năng học cho giáo viên vì có
những giáo viên chưa có phương pháp học cho mình nên h ọc không d ễ
thuộc, họ thường mang lối học thụ động, quen tách việc nghe và ghi chép
ra khỏi nhau, thậm chí nhiều giáo viên chờ người trình bày đọc m ới có th ể
ghi chép được nội dung bài học, do vậy tôi đã h ướng d ẫn cho giáo viên v ừa
nghe hiểu, vừa ghi chép nhanh bằng các gạch chân, tóm l ược các ý chính
dể tiếp thu cho đễ nhớ hơn, hoặc bằng cách phân tích, tổng hợp, nhận xét,
đánh giá, so sánh, đối chiếu với th ực tiễn để có được năng l ực t ư duy lô


gích, trừu tượng và sáng tạo, từ đó vận dụng kiến th ức, kỹ năng vào th ực
tiễn công tác.

+ Về khả năng áp dụng của sáng kiến:
Sau khi áp dụng sáng kiến nhà trường đã thu lại nh ững kết qu ả đáng
khích lệ:
Bảng so sánh:
Xếp loại

Năm học 2016 - Năm học 2017 - Ghi chú
2017

2018

Giỏi

1


2

Khá

6

17

Trung bình

5

0

Không hoàn thành 7

0

Như vậy, So sánh kết quả khảo sát giáo viên trong hai năm học thì ta thấy:
số lượng giáo viên xếp loại khá, giỏi tăng lên rõ rệt h ơn so với năm học
trước, số lượng giáo viên xếp loại bồi dưỡng thường xuyên ở m ức trung
bình và không hoàn thành công tác bồi dưỡng th ường xuyên đã không còn.
Vì vậy tôi có thể khẳng định sáng kiến: “Một số giải pháp nâng cao chất
lượng đội ngũ giáo viên trong trường mầm non” có khả năng áp dụng vào


thực tế rất cao, có thể mở rộng áp dụng cho tất cả các tr ường m ầm non
trên địa bàn.
- Đánh giá lợi ich thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng

giải pháp trong đơn theo ý kiến của tác giả với các n ội dung sau:
Nếu các trường mầm non mạnh dạn áp dụng sáng kiến “Một số giải pháp
nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trong trường m ầm non” mà tôi vừa
trình bày ở trên vào thực tế thì sẽ đạt được những lợi ích sau:
+ Mang lại hiệu quả về kinh tế:
Sau khi tiến hành áp dụng sáng kiến tôi nhận th ấy nh ững giá tr ị kinh t ế
mà sáng kiến mang lại như: Nâng cao năng xuất lao động, tiết kiệm được
rất nhiều kinh phí tổ chức các hoạt động tập th ể của nhà tr ường mà
không tốn nhiều thời gian, công sức cho việc th ực hiện công vi ệc c ủa giáo
viên. Cán bộ quản lý và giáo viên có nhiều th ời gian hơn để th ực hiện các
hoạt động khác.
+ Mang lại lợi ích về xã hội:
Thực hiện áp dụng sáng kiến này sẽ đem lại lợi ích, hiệu qu ả cho xã h ội
cho ngành giáo dục, chất lượng đội ngũ giáo viên m ầm non đ ược nâng lên.
Đặc biệt nó làm thay đổi được cục diện về chất lượng đ ội ngũ: giáo viên
có điều kiện trao đổi, học hỏi đồng nghiệp, trong sinh hoạt chuyên môn


luôn giúp đỡ lẫn nhau và hơn nữa đã nâng cao nhận thức của giáo viên, t ạo
động lực để giáo viên phấn đấu, hăng say lao động và yên tâm công tác.
+ Giá trị làm lợi khác
Những giá trị lợi ích khác mà giải pháp đem lại: Đối tượng trẻ em đ ược
nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục tốt hơn, phụ huynh yên tâm gửi trẻ để đi
làm góp phần tăng sản phẩm trong xã hội. Nhân dân đia phương phấn
khởi, tin tưởng vào kết quả chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục của nhà tr ường
và của ngành giáo dục.
- Các thông tin cần được bảo mật (nếu có): Không có
d) Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
Cán bộ quản lý phải có tâm, có tầm, có trình độ chuyên môn nghiệp v ụ
vững vàng, có kiến thức, kỹ năng và khả năng hướng dẫn giúp đ ỡ giáo viên.

Giáo viên cần thường xuyên tự học, bồi dưỡng chuyên môn nghi ệp vụ
bằng nhiều hình thức để nâng cao trình đô tay nghề.
đ) Về khả năng áp dụng của sáng kiến cho những đối t ượng, c ơ quan,
tổ chức nào hoặc những người tham gia tổ chức áp d ụng sáng ki ến
lần đầu (nếu có): Các trường mầm non
Tôi làm đơn nay trân trọng đề nghị Hội đồng sáng kiến xem xét và công
nhận sáng kiến cho tôi. Tôi xin cam đoan m ọi thông tin nêu trong đ ơn là


trung thực, đúng sự thật, không xâm phạm quy ền sở h ữu trí tuệ c ủa ng ười
khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm về thông tin đã nêu trong đơn.
Quất Lưu, ngày 10 tháng 01 năm 2019.
NGƯỜI VIẾT ĐƠN

Nguyễn Thị Nhung



×