Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

Tài liệu tập huấn chuẩn KT_KN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (821.82 KB, 39 trang )


THỰC HIỆN DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH
GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG
MÔN SINH HỌC THCS

NHÖÕNG VAÁN ÑEÀ CHUNG
Ph n ầ
1
1. Tìm hiểu MỤC TIÊU, NỘI DUNG
& TÀI LIỆU tập huấn
1. Tìm hiểu MỤC TIÊU, NỘI DUNG
& TÀI LIỆU tập huấn
BUỔI SÁNG
BUỔI SÁNG
2.Phân nhóm và phân công
soạn giáo án, đề kiểm tra
theo chuẩn KT- KN
2.Phân nhóm và phân công
soạn giáo án, đề kiểm tra
theo chuẩn KT- KN
2. Hướng dẫn soạn giáo án, đề
kiểm tra theo chuẩn KT - KN
2. Hướng dẫn soạn giáo án, đề
kiểm tra theo chuẩn KT - KN
NGÀY 16/ 10 / 2010
1. Tập huấn phần tích hợp bảo
vệ môi trường vào môn snh học
1. Tập huấn phần tích hợp bảo
vệ môi trường vào môn snh học
BUỔI CHIỀU
BUỔI CHIỀU


3. Các nhóm soạn giáo án và đề
kiểm tra theo chuẩn KT -KN
3. Các nhóm soạn giáo án và đề
kiểm tra theo chuẩn KT -KN
2. Thảo luận
2. Thảo luận
NGÀY 16 /10/ 2010
1. Các nhóm trình bày giáo án
theo chuẩn KT -KN
1. Các nhóm trình bày giáo án
theo chuẩn KT -KN
BUỔI SÁNG
BUỔI SÁNG
2. Các nhóm đóng góp ý
kiến.
2. Các nhóm đóng góp ý
kiến.
NGÀY 17/10/2010
1. Các nhóm trình bày đề kiểm
tra theo chuẩn KT -KN
1. Các nhóm trình bày đề kiểm
tra theo chuẩn KT -KN
BUỔI CHIỀU
BUỔI CHIỀU
3. Giải đáp và ghi nhận các thắc
mắc, các ý kiến của giáo viên.
3. Giải đáp và ghi nhận các thắc
mắc, các ý kiến của giáo viên.
2. Đóng góp ý kiến
2. Đóng góp ý kiến

NGÀY 17/10/ 2010

NỘI DUNG TẬP HUẤN
Phần
2
a. Tµi liÖu tËp huÊn
1. Tài liệu tập huấn giáo viên:
Thực hiện dạy học và kiểm tra – đánh giá theo chuẩn
kiến thức, kĩ năng môn Sinh học THCS
2. Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng
môn Sinh học THCS
1. Tại sao chúng ta phải thực hiện chương trình và
SGK theo chuẩn kiến thức, kĩ năng?
Chuẩn KT- KN là căn cứ để:
+ Chỉ đạo, quản lí, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện dạy
học, kiểm tra, đánh giá, sinh hoạt chuyên môn, . . .
+ Xác đònh mục tiêu của giờ học, của quá trình dạy học,
đảm bảo chất lượng giáo dục.
+ Xác đònh mục tiêu kiểm tra, đánh giá đối với từng bài
kiểm tra, bài thi; đánh giá kết quả giáo dục từng môn,
lớp học, cấp học. . .
B. néi dung thùc hiƯn
Những yêu cầu về dạy học bám sát chuẩn KT - KN
1. Đối với cán bộ quản lí:
+ Nắm vững chủ trương đổi mới giáo dục phổ thông của Đảng
và nhà nước; Nắm vững mục đích, yêu cầu, nội dung đổi
mới thể hiện cụ thể trong các văn bản chỉ đạo của ngành,
trong chương trình và SGK.
+ Nắm vững yêu cầu dạy học bám sát chuẩn KT-KN trong
CTGDPT, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho GV, động

viên khuyến khích GV tích cực đổi mới PPDH.
+ Có biện pháp quản lí, chỉ đạo tổ chức thực hiện đổi mới
PPDH trong nhà trường một cách hiệu quả.
+ Động viên, khen thưởng kòp thời những GV thực hiện có hiệu
quả đồng thời phê bình nhắc nhở những người chưa thực
hiện tốt.
Những yêu cầu về dạy học bám sát chuẩn KT - KN
2. Đối với giáo viên:
+ Bám sát chuẩn KT-KN để thiết kế bài giảng, với mục tiêu là đạt được
các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về KT- KN, dạy không quá tải và không
quá lệ thuộc vào SGK.
+ Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động học tập với các
hình thức đa dạng, phong phú có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trưng bài
học, đặc điểm và trình độ HS, với điều kiện cụ thể của lớp, trường, đòa
phương.
+ Động viên, khuyến khích, tạo cơ hội và điều kiện cho HS được tham gia
một cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào quá trình khám phá, phát
hiện, đề xuất và lónh hội kiến thức.
+Thiết kế và hướng dẫn HS thực hiện các câu hỏi, bài tập phát triển tư duy
và rèn luyện kó năng, hướng dẫn HS có thói quen vận dụng kiến thức đã
học vào giải quyết các vấn đề thực ti n.ễ
+ Sử dụng các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học hợp lí, hiệu quả,
linh hoạt, . . . Phù hợp với đặc trưng của cấp học, môn học, nội dung,
đặc điểm trình độ HS, . . .
“ Thế nào là chuẩn” ?

Chuẩn là những yêu cầu, tiêu chí tuân thủ
những nguyên tắc nhất đònh, được dùng để làm
thước đo đánh giá hoạt động, công việc, sản phẩm
của lónh vực nào đó; đạt được nhũng yêu cầu của

chuẩn là đạt được mục tiêu mong muốn của chủ
thể quản lí hoạt động, công việc, sản phẩm đó.

Chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục là mức
độ yêu cầu và điều kiện mà đối tượng giáo dục
được đánh giá phải đáp ứng được công nhận đạt
tiêu chuẩn chất lượng giáo dục. Chuẩn bao gồm
nhiều tiêu chuẩn, mỗi tiêu chuẩn bao gồm các
tiêu chí, yêu cầu, . . .

Chuẩn KT-KN của chương trình môn học là
các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về KT-KN của môn
học mà HS cần phải hoặc có thể đạt được sau mỗi
đơn vò kiến thức.

Chuẩn KT-KN của một đơn vò kiến thức là các
yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kó năng
của đơn vò kiến thức mà HS cần phải và có thể
đạt được.
Các mức độ về kiến thức và kó năng
1. Về kiến thức: Yêu cầu HS phải nhớ, nắm vững,
hiểu rõ các kiến thức cơ bản trong chương trình,
SGK, đó là nền tảng vững vàng để có thể phát
triển năng lực nhận thức ở mức độ cao hơn.
2. Về kó năng: Biết vận dụng các kiến thức đã
học để trả lời câu hỏi, giải bài tập, làm thực hành,
có kó năng tính toán, vẽ hình, dựng biểu đồ, . . .
Chú ý: Kiến thức, kó năng phải dựa trên cơ sở phát
triển năng lực, trí tuệ HS ở các mức độ, từ đơn
giản đến phức tạp, nội dung bao hàm các mức

độ khác nhau của nhận thức
Các mức độ cần đạt được về kiến thức
1. Là sự nhớ lại các dữ liệu, thông tin đã
có trước đây: nghóa là có thể nhận biết thông tin, ghi
nhớ, tái hiện thông tin, nhắc lại một loạt dữ liệu, từ
các sự kiện đơn giản đến các lí thuyết phức tạp.
có thể cụ thể hoá mức độ bằng các yêu cầu:
+ Nhận ra, nhớ lại các khái niệm, đònh lí, đònh luật,
tính chất
+ Nhận dạng ( Không cần giải thích) được các khái
niệm, hình thể, vò trí tương đối giữa các đối tượng
trong các tình huống đơn giản.
+ Liệt kê, xác đònh các vò trí tương đối, các mối
quan hệ đã biết giữa các yếu tố, các hiện tượng.
1. Nhận biết:

×