Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

GA 5 BUỔI 2 Tuần 27-30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.55 KB, 22 trang )

TUẦN 27
Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2010
LUYỆN TOÁN :
LUYỆN TẬP VỀ VẬN TỐC (2 TIẾT)
I- Mục tiêu:
- Giúp học sinh có biểu tượng về khái niệm vận tốc, đơn vị vận tốc.
- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
- Rèn kĩ năng thực hiện nhận chia các số đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở Bài tập toán .
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1 Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh nêu quy tắc và viết công thức
tính vận tốc.
- GV đánh giá, cho điểm.
2. Bài mới : luyện tập
Tiết 1
Bài 1:( Vở BTT trang 60)
Bài giải
Vận tốc của ô tô đó là:
120 : 2= 60 (km/giờ)
Đáp số: 60 km/giờ
Bài 2 : :( Vở BTT trang 61)
Bài giải
Vận tốc của người đi bộ đó là:
10,5 : 2,5 = 4,2 (km/giờ)
Đáp số: 4,2 km/giờ
Bài 3 : :( Vở BTT trang 61)
Bài giải
Thời gian người đó đi là :


10 giờ – 8 giờ 15 phút = 1 giờ 45 phút
đổi 1 giờ 45 phút = 1,75 giờ
Vận tốc của người đó là :
73,5 : 1,75 = 42 km/giờ
Đáp số : 42 km/giờ
Bài 4 : :( Vở BTT trang 61)
- Để tính vận tốc của người đó là m/ giây
ta cần làm gì ?
Bài giải
đổi 2 phút 5 giây = 125 giây
- 2 HS làm bài
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- 1 HS nêu bài toán.
- HS suy nghĩ tìm cách giải.
-1 HS trình bày lời giải trên bảng, chữa
bài
- 2 HS nhắc lại cách tính vận tốc
- HS làm bài trong vở BTT.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm bài - 1 HS lên bảng chữa.
- HS nhận xét kết quả.
- Nêu công thức tính vận tốc.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm bài - 1 HS lên bảng chữa.
- HS nhận xét kết quả.
- Vận tốc của người đi xe máy được
tính theo đơn vị nào ?
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Phải đổi thời gian ra phút
Vận tốc chạy của người đó là:

800 : 125 = 6,4 (m/giây)
Đáp số: 6,4 m/giây
Tiết 2
Bài 1 b : ( Vở BTT trang 62)
Đổi 1 giờ = 3600 giây
Vận tốc của ô tô đó với đơn vị đo m/ giây
là :
22 500 : 3 600 = 6,25 ( m/giây)
Đáp số : 6,25 m/giây
Bài 2 : :( Vở BTT trang 62)
GV hướng dẫn học sinh nêu cách làm bài
Cho học sinh làm bài vào vở BTT
Bài 3 : :( Vở BTT trang 62)
Đổi 4 phút = 240 giây
Vận tốc của vận động viên đó với đơn vị đo
m/giây là:
1500 : 240 = 6,25 (m/giây)
Đáp số : 6,25 m/giây
Bài 4 : :( Vở BTT trang 63)
Thời gian thực đi của ô tô là:
11giờ 15 phút - 6 giờ 30 phút – 45 phút = 4
giờ
Vận tốc của của ca nô là:
160 : 4 = 40 (km/giờ)
Đáp số: 40 km/giờ
3. Củng cố - Dặn dò:
- HS nhắc lại cách tính vận tốc và công
thức tính vận tốc.
- Về nhà ôn bài
- 1 HS lên bảng làm bài.

- Cả lớp làm bài - Chữa bài
- Nêu quy tắc tính vận tốc.
- 1 HS đọc yêu cầu bài 1
- Cả lớp làm bài .
- 1 HS làm bài trên bảng - nhận xét kết
quả.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm bài .
- HS nhận xét kết quả
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm bài .
- HS nhận xét kết quả
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Để tính vận tốc của ô tô ta cần biết
gì ? (Thời gian thực đi của ô tô.)
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm bài .
- HS nhận xét kết quả.
- Nêu cách làm khác.
Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2010
Luyện tiếng việt:
ÔN TẬP CHUẨN BỊ CHO KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II(2TIẾT)
I- Mục đích yêu cầu:
- Củng cố các kiến thức đã học về tập làm văn, luyện từ và câu đã học ở tuần 19 đến
tuần 27.
- Ôn lại kĩ năng đọc hiểu và đọc diễn cảm cho HS chuẩn bị kiểm tra giữa học kì II
- Làm các bài tập ở vở BT tiếng việt
II- Đồ dùng :

Vở BT tiếng việt
II- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1- Kiểm tra: Kết hợp kiểm tra trong giờ
ôn tập
2- Bài mới: GV hướng dẫn học sinh ôn tập
Tiết 1
Bài tập 1 ( BTTV trang 59)
- Mời một HS nêu yêu cầu.
-GV cho HS nêu yêu cầu BT yêu cầu các
em phải tìm ví dụ minh hoạ cho từng kiểu
câu:
+ Câu đơn: 1 ví dụ
+ Câu ghép: Câu ghép không dùng từ nối
(1 VD) ; Câu ghép dùng từ nối: câu ghép
dùng QHT (1 VD), câu ghép dùng cặp từ
hô ứng (1 VD).
- Cả lớp và GV nhận xét.
GV củng cố về cấu trúc các kiểu câu trên.
Củng cố về câu ghép có sử dụng từ nối và
cặp từ hô ứng.
Bài tập trang 59 ( BTTV)
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- HS đọc lần lượt từng câu văn, làm vào
vở.
- GV hướng dẫn HS gặp khó khăn để các
em làm bài.
- HS nối tiếp nhau trình bày. GV nhận xét
nhanh.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận những

HS làm bài đúng.
*Bài tập 2: ( BTTV trang 60 -61)
-Mời 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu.
-GV giúp HS thực hiện lần lượt từng yêu
cầu của BT:
+Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện
tình cảm của tác giả với quê hương
+Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương?
+Tìm các câu ghép trong bài văn
-HS đọc yêu cầu.
-HS nghe.
-HS làm bài theo hướng dẫn của GV.
-HS làm bài sau đó trình bày.
VD - Em học bài.
VD -Trời tạnh m]a, đàn gà tung tăng
kiếm mồi.
- Hoa viết bài còn em làm bài tập toán.
- Trời càng nắng, không khí càng ngột
ngạt.
- Cho HS làm bài vào vở
- HS nối tiếp nhau trình bày.
*VD về lời giải:
a) Tuy máy móc của chiếc đồng hồ
nằm khuất bên trong nhưng chúng điều
khiển kim đồng hồ chạy.
b) Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng
hồ đều muốn làm theo ý thích riêng của
mình thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng.
c) Câu chuyện trên nêu lên một nguyên
tắc sống trong xã hội là: “Mỗi người vì

mọi người và mọi người vì mỗi người”.
-HS đọc thầm đọc thầm lại đoạn văn,
trao đổi với bạn bên cạnh
-đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ
thương mãnh liệt, day dứt).
-những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả
với quê hương
- có 5 câu. Tất cả 5 câu trong bài đều
là câu ghép.
- Chữa bài
- tôi, mảnh đất.
GV cho HS phân tích cấu trúc ngữ pháp
của các câu ghép đó?
+) Những từ ngữ được lặp lại có tác dụng
liên kết câu:
+Những từ ngữ được thay thế có tác dụng
liên kết câu
Tiết 2
Bài tập 1: ( BTTV trang 61)
- Mời HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân, sau đó phát biểu.
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải
đúng.
*Bài tập 2: ( BTTV trang 61)
-Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.
-Mời một số HS tiếp nối nhau cho biết các
em chọn viết dàn ý cho bài văn miêu tả
nào.
-HS viết dàn ý vào vở bài tập tiếng việt.
-Một số HS đọc dàn ý bài văn ; nêu chi tiết

hoặc câu văn mình thích, giải thích lí do.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung; bình
chọn bạn làm bài tốt nhất.
*Bài tập ( BTTV trang 62)
- GV hỏi:
+Đoạn văn các em vừa viết tả ngoại hình
hay tính cách của bà cụ bán hàng nước?
+Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình?
+Tác giả tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách
nào?
- GV nhắc HS:
+Miêu tả ngoại hình nhân vật không nhất
thiết phải tả tất cả các đặc điểm mà chỉ tả
những đặc điểm tiêu biểu.
+Trong bài văn miêu tả, có thể có 1, 2, 3
đoạn văn tả tả ngoại hình nhân vật…
- HS viết đoạn văn vào vở.
-Một số HS đọc đoạn văn.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung ; bình
chọn bạn làm bài tốt nhất.
* Bài tập 2 : trang 62-63
- mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho
làng quê tôi (câu 1), mảnh đất quê h-
ương (câu 3) thay cho mảnh đất cọc cằn
(câu 2) mảnh đất ấy (câu 4,5) thay cho
mảnh đất quê hương (câu 3).
*Lời giải:
Có ba bài: Phong cảnh đền Hùng ; Hội
thổi cơm thi ở Đồng Vân ; Tranh làng
Hồ.

*VD về dàn ý bài Hội thổi cơm thi ở
Đồng Vân
-Mở bài: Nguồn gốc hội thổi cơm thi ở
Đồng Vân (mở bài trực tiếp).
-Thân bài:
+Hoạt động lấy lửa và chuẩn bị nấu
cơm.
+Hoạt động nấu cơm.
-Kết bài: Chấm thi. Niềm tự hào của
những người đoạt giải (kết bài không
mở rộng).
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.
+Tả ngoại hình.
+Tả tuổi của bà.
-Bằng cách so sánh với cây bằng lăng
già.
-HS viết đoạn văn vào vở
-HS đọc.
*Lời giải:
a) Từ cần điền: nhưng (nhưng là từ nối
câu 3 với câu 2)
b) Từ cần điền: chúng (chúng ở câu 2
thay thế cho lũ trẻ ở câu 1.
c) Từ cần điền lần lượt là: nắng, chị,
- Mời 3 HS đọc nối tiếp yêu cầu của bài.
- GV nhắc HS: Sau khi điền từ ngữ thích
hợp với ô trống, các em cần xác định đó là
liên kết câu theo cách nào.
- Cả lớp đọc thầm lại từng đoạn văn, suy
nghĩ , làm bài vào vở, một số HS làm bài

trên bảng
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải
đúng.
3- Củng cố dặn dò:
Nhắc học sinh về nhà luyện kĩ năng đọc để
kiểm tra định kì. Xem lại các bài tập đã
học.
nắng, chị, chị.
- nắng ở câu 3, câu 6 lặp lại nắng ở
câu 2.
- chị ở câu 5 thay thế Sứ ở câu 4.
- chị ở câu 7 thay thế Sứ ở câu 6.
Thứ năm ngày 25 tháng 3 năm 2010
Luyện toán :
LUYỆN TẬP VỀ QUÃNG ĐƯỜNG VÀ THỜI GIAN
I. Mục tiêu:
- Giúp cho học sinh biết tính quãng đường đi, thời gian của 1 chuyển động đều.
- Thực hành tính quãng đường, thời gian.
- Rèn kĩ năng tính cho HS
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở BTT.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu quy tắc và công thức tính vận tốc
quãng đường thời gian.
2. Bài mới: Luyện tập:
Bài 1:(Vở BTT trang 63)
Bài giải
Quãng đường ôtô đi là:

46,5
×
3 = 139,5 (km)
Đáp số: 139,5 km
Bài 2:(Vở BTT trang 63)
Bài giải
Đổi 1 giờ 45 phút = 1,75 giờ.
Quãng đường đi được của người đó là:
36
×
1,75 = 63 (km)
Đáp số: 63 km
- 3HS nêu quy tắc và viết công thức.
- HS nhận xét - GV cho điểm
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào vở nháp.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- 3 HS nhắc lại cách tính quãng đ-
ường và công thức tính quãng đường.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm bài .
- HS nhận xét kết quả
- Nêu công thức tính quãng đường.
Bài 3: (Vở BTT trang 64)
Bài giải
Đổi 2 giờ 15 phút = 2,25 giờ
Quãng đường máy báy bay được là:
800
×

2,25 = 1800 (km)
Đáp số: 1800 km
Bài 1 : ( Vở BTT trang 65):
Tính quãng đường s:
- GV cho HS nêu cách tính quãng đường,
lựa chọn cách viết số đo thời gian dưới dạng
số thập phân hoặc phân số
Bài 2:( Vở BTT trang 65)
Thời gian ô tô đó đi được là:
11 giờ 18 phút - 7 giờ 42 phút = 3 giờ 36 phút
= 3,6 (giờ).
Quãng đường người xe máy đó đó đi được là:
42,5
×
3,6 = 153 (km)
Đáp số: 153 km
Bài 3:( Vở BTT trang 65)
Đổi : 2
2
1
giờ = 2,5 giờ.
Quãng đường người đi xe đạp đi được là:
12,6
×
2,5 = 31,5 (km)
Đáp số: 31,5 km
Bài 4:( Vở BTT trang 66)
Thời gian xe ngựa đi là :
10 giờ 5 phút – 8 giờ 50 phút = 1 giờ 15
phút .

Đổi : 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ
Quãng đường đi của xe ngựa là:
8,6
×
1,25 = 10,75 (km)
Đáp số: 10,75 km
Bài 3 (Vở BTT trang 68)
Bài giải
Quãng đường bác Ba đã đi là :
40
×
3 = 120 (km)
Đi bằng ô tô bác Ba đi hết số thời gian là :
120 : 50 = 2,4 (giờ)
Đáp số : 2,4 giờ
3- Củng cố - Dặn dò:
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm bài .
- Đổi vở, kiểm tra bài của nhau.
- Chữa bài

1 HS đọc yêu cầu.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm bài vào vở BT toán .
- Chữa bài
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm bài .
- Chữa bài
- Lưu ý cách thực hiện phép trừ số đo

thời gian.
- Cách tiến hành như bài 2
- HS trình bày bài giải, nhận xét bài
làm.
- GV củng cố cách đổi hỗn số ra phân
số.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm bài .
- Chữa bài theo nhóm 2
- học sinh đọc yêu cầu
- Tóm tắt bài toán
- Nêu cách giải và làm bài vào vở
- Chữa bài
- Nêu quy tắc tính, công thức tính quãng
đường.
GV nhận xét giờ học, tổng kết bài.
Thứ bảy ngày 27 tháng 3 năm 2010
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH KIẾN THỨC
LUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Tìm và kể được một câu chuyện có thực nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của
người Việt Nam hoặc một kỉ niệm với thầy, cô giáo.
- Biết sắp xếp các sự kiện thành một câu chuyện.
- Lời kể rõ ràng, tự nhiên. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện,biết nhận
xét đúng lời kể của bạn.
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của HS Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ : HS kể lại một đoạn
(một câu) chuyện đã nghe đã đọc về
truyền thống hiếu học học truyền thống

đoàn kết của dân tộc.
2-Bài mới:
a-Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b-Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của
đề bài:
- Cho 1 HS đọc đề bài.
- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng
trong đề bài đã viết trên bảng lớp.
- Cho 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý
trong SGK. Cả lớp theo dõi SGK.
- GV: Gợi ý trong SGK rất mở rộng khả
năng cho các em tìm được chuyện ; mời
một số HS nối tiếp nhau GT câu chuyện
mình chọn kể.
- GV kiểm tra HS chuẩn bị nội dung cho
tiết kể chuyện.
- HS lập dàn ý câu chuyện định kể
c Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện
1) Kể chuyện theo cặp
- Cho HS kể chuyện theo cặp, cùng trao
đổi về ý nghĩa câu chuyện
- GV đến từng nhóm giúp đỡ, hướng dẫn.
2) Thi kể chuyện trước lớp:
Đề bài:
1) kể một câu chuyện mà em biết trong
cuộc sống nói về truyền thống tôn sư
trọng đạo của người Việt Nam ta.
2) Kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô

giáo của em, qua đó thể hiện lòng biết ơn
của em với thầy cô.
-
- Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi HS
kể xong, GV và các HS khác đặt câu hỏi
cho ngời kể để tìm hiểu về nội dung, chi
tiết, ý nghĩa của câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS
kể:
+Nội dung câu chuyện có hay không?
+Cách kể: giọng điệu, cử chỉ,
+Cách dùng từ, đặt câu.
- Cả lớp và GV bình chọn:
+Bạn có câu chuyện ý nghĩa nhất.
+Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.
3-Củng cố-dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Khuyến khích HS
về kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe.
- Dặn HS chuẩn bị trớc cho tiết kể chuyện
tuần sau
HS lập nhanh dàn ý câu chuyện định kể
-HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi với
bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong
thì trả lời câu hỏi của GV và của bạn.
- Cả lớp bình chọn theo sự hướng dẫn của
GV.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×