Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

GA 5 BUỔI 2 Tuần 25-26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.01 KB, 16 trang )

TUẦN 25
Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2010
LUYỆN TOÁN:
LUYỆN TẬP CÁCH TÍNH DIỆN TÍCH CÁC HÌNH ĐÃ HỌC.
CHỮA BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II(2TIẾT)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS ôn tập và rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình
bình hành, hình tròn.
- Chữa bài kiểm tra định kì giữa học kì II
II. Đồ dùng dạy học:
-Vở bài tập toán.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ:
- HS nêu công thức tính diện tích các hình
đã học.
2- Bài mới : Luyện tập
Tiết 1
Bài 1 : (Vở BTT trang 43 )
A B
D C
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS nhắc lại công thức tính diện tích tam
giác.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp tự làm
bài.
- Chữa bài.
- HS khác nhận xét.
Bài 2 Vở BTT trang 43 :
A M B
Q N



- 2 HS nêu
- Lớp nhận xét
Bài giải
a) Diện tích hình tam giác ABC là :
20
×
30 : 2 = 300(cm
2
)
Diện tích hình tam giác ADC là :
40
×
30 : 2 = 600 (cm
2
)
b) Tỉ số phần trăm của diện tích hình
tam giác ABC và diện tích hình tam giác
ADC là :
300 : 600 = 0,5 = 50%
Đ/s : a) 300cm
2
; 600 cm
2
b) 50%
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS nêu CT tính diện tích hình bình
hành
- HS tự làm bài.
- Đổi vở - Chữa bài.

D P C
Bài giải
Diện tích hình vuông ABCD là :
4
×
4 = 16 (cm
2
)
Diện tích hình tam giác AMQ là :
2
×
2 : 2 = 2 (cm
2
)
Tổng diện tích của 4 hình tam giác là :
2
×
4 = 8 (cm
2
)
Vậy diện tích hình tứ giác MNQP là :
16 – 8 = 8 (cm
2
)
Đáp số 8 cm
2
Bài 3 : (Vở BTT trang 44 )
Bài giải
Chiều dài hình chữ nhật :
2

×
2 = 4 (dm)
Diện tích nửa hình tròn là :
2
×
2
×
3,14 : 2 = 6,28 (dm
2
)
Diện tích hình chữ nhật ABCD là :
2
×
4 = 8 (dm
2
)
Diện tích phần hình tròn được tô màu là :
8 – 6,28 = 1,72 (dm
2
)
Đ/s : 1,72 dm
2
Tiết 2
*Chữa bài kiểm tra:
Phần I: Khoanh vào đáp án đúng:
Kết quả là:
1- D ; 2- D; 3- C; 4- A; 5- C
Phần II:
Bài 1:
-Hình hộp chữ nhật

-Hình trụ
-Hình cầu
-Hình lập phương
Bài 2:
Thể tích căn phòng:
10
×
5
×
3,8 = 209 (m
3
)
Thể tích không khí trong phòng:
290-2=288 (m
3
)
Số người trong phòng là:
207 : 6 =34(người) dư 3m
3
không khí
Số HS trong phòng là:
34 - 1=33(HS)
Đáp số: 33HS.
- HS đọc yêu cầu.
- HS nêu lại CT tính diện tích hình
vuông, diện tích tam giác.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- HS tự làm bài.
- HS khác nhận xét.
HS đọc yêu cầu.

- HS nêu lại CT tính diện tích hình tròn,
diện tích hình chữ nhật.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- HS tự làm bài.
- HS khác nhận xét
- Học sinh nêu cách làm và chữa bài
- Học sinh nêu kết quả phần trắc nghiệm
-Lớp nhận xét bổ sung
- Học sinh nêu lại đặc điểm của các hình
rồi nêu tên hình
- 1 HS tóm tắt bài
- 1 em trình bày bài giải
- Lớp nhận xét chữa bài
- GV củng cố cách tìm thể tích của
HHCN
3. Củng cố - dặn dò:
- HS nêu lại công thức tính diện tích một số
hình cơ bản
- Dặn dò về nhà ôn lại các bài đã học.
Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2010
LUYỆN TIẾNG VIỆT:
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG
I- Mục tiêu:
- Biết nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng
- HS làm được các bài tập ở vở bài tập tiếng việt.
- Giáo dục học sinh ý thức học tập
II- Đồ dùng dạy học:
Vở BT tiếng việt
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:
-Điền QHT thích hợp vào mỗi chỗ trống:
-Tiếng cười ..........đem lại niềm vui cho mọi
người mà nó còn là một liều thuốc trường sinh.
- GV chữa bài cho điểm.
2. Bài mới
Bài tập 1:(Vở BT tiếng việt trang36)
Đánh dấu gạch chéo giữa các vế câu dưới
đây .Gạch 1 gạch dưới bộ phận chủ ngữ, gạch 2
gạch dưới bộ phận vị ngữ của mỗi vế câu:
a. Buổi chiều, nắng vừa nhạt/, sương đã buông
nhanh xuống mặt biển.
b,Chúng tôi đi đến đâu , rừng rào rào chuyển
động đến đấy.
Bài tập 2:(Vở BT tiếng việt trang36)
- Dùng để nối các từ ngữ với nhau.
- Dùng để nối các từ ngữ với nhau.
- Dùng để nối hai câu với nhau.
b- GV cho HS trả lời miệng.
Bài tập 1 Vở BT tiếng việt trang37
a, Ngày ch ưa tắt hẳn/, trăng đã lên rồi.
b, Chiếc xe ngựa vừa đậu lại/, tôi đã nghe tiếng
ông từ trong nhà vọng ra.
c, Trời càng nắng gắt/, hoa giấy càng bồng lên
rực rỡ.
-1 Em nêu: Các vế của câu ghép có
thể nối với nhau bằng dấu hiệu
nào?
- 1 HS điền câu trên
- Cho HS làm vở

- Một HS chữa bài
- Chốt lời giải
- Học sinh đọc yêu cầu:
a- Các từ in dậm trong 2 câu ghép
trên được dùng làm gì? ghi dấu +
vào ô trống trước câu trả lời đúng;
- Học sinh đọc yêu cầu:
Đọc các câu ghép dưới đây, đánh
dấu gạch chéo giữa các vế câu,
gạch chân những từ hoặc cặp từ nối
các vế câu:
- Học sinh làm bài rồi chữa bài
Bài tập 2( Vở BT tiếng việt trang37);
a, Mưa càng to, gió càng lớn.
b,Trời chưa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
c,Thuỷ Tinh dâng nước cao bao nhiêu, Sơn Tinh
làm núi cao bấy nhiêu.
Bài tập 1: Điền các cặp từ hô ứng thích hợp vào
mỗi chỗ trống
a, Mây đen càng nhiều, mưa càng lớn.
b, Trời đã đứng bóng, mọi người vẫn còn làm ở
ngoài đồng.
c, Trời mới sáng ngoài đường đã tấp nập người.
Bài tập 2:
a, Trời càng mưa to, nước sông càng lớn.
b, Buổi chiều, nắng vừa nhạt, trăng đã lên rồi.
c, Càng học giỏi, bạn ấy càng gương mẫu về
mọi mặt.
d, Trời càng rét hoa đào càng nở rực rỡ.
e, Càng gặp bài khó bao nhiêu, càng cần sự kiên

trì trong học tập bấy nhiêu
- Học sinh nêu yêu cầu:
Điền các cặp từ hô ứng thích hợp
vào mỗi chỗ trống
- Cho H S làm vở
- Gọi H S chữa bài
- Chốt lời giải
- Cho H S làm vở
- Gọi H S chữa bài
- Chốt lời giải
- Học sinh nêu yêu cầu
Điền các cặp từ hô ứng thích hợp
vào mỗi chỗ trống
- Cho H S làm vở
- Gọi H S chữa bài
- Chốt lời giải
3, Củng cố - Dặn dò: - GV hệ thống bài
-Nhắc HS về ôn bài
__________________________________
LUYỆN TIẾNG VIỆT:
LUYỆN ĐỌC: LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Tiếp tục rèn cho học sinh:
- Đọc lưu loát toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, trang trọng thể hiện tính nghiêm
túc của văn bản
- Hiểu người Ê-đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng
để bảo vệ cuộc sống yên bình của dân làng. Từ luật tục của người Ê-đê, HS hiểu xã hội
nào cũng có luật pháp mà mọi người phải sống và làm việc theo luật pháp
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV:sgk.

-Hs: sgk.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Tổ chức:
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐYC của tiết học
2. Hướng dẫn luyện đọc và TLCH
a) Luyện đọc:
- Gọi học sinh khá đọc mẫu bài văn
- Hát
- HS lắng nghe
- Đọc nối tiếp (3 đoạn)
- Đọc theo cặp
- HS đọc toàn bài
b) Trả lời câu hỏi
- Người xưa đặt ra luật tục để làm gì?
- Kể những việc mà người Ê-đê xem là có
tội
- Tìm những chi tiết trong bài cho thấy
đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công
bằng?
- Hãy kể tên một số luật của nước ta hiện
nay mà em biết?
c) Luyện đọc bài:
- Gọi HS tiếp nối đọc lại bài
- GV hướng dẫn HS đọc để thể hiện đúng
nội dung từng đoạn
- Luyện đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu
- Nhận xét và bổ sung
III.Củng cố dặn dò:

- Nhắc lại ý nghĩa của bài văn
- Nhận xét và đánh giá giờ học
- HS lắng nghe
- HS tiếp nối đọc bài (3 lượt)
- HS luyện đọc theo cặp
- 2 HS tiếp nối đọc cả bài
- Người xưa đặt ra luật tục để bảo vệ cuộc
sống bình yên cho dân làng
- Tội không hỏi mẹ cha, ăn cắp, giúp kẻ có
tội, dẫn đường cho địch
- Chuyện nhỏ thì xử nhẹ, chuyện lớn thì
xử nặng, tang chứng phải chắc chắn, phải
có vài ba người làm chứng...
- Luật giáo dục, luật phổ cập tiểu học,...
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài
- HS luyện đọc diễn cảm
- Thi đọc diễn cảm
- Nhận xét và bổ sung
- HS nêu
- HS lắng nghe và thực hiện
Thứ năm ngày 11 tháng 3 năm 2010
LUYỆN TOÁN
LUYỆN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
CỘNG, TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN.
I- Mục tiêu:
- Học sinh nhớ được các đơn vị đo thời gian, mối quan hệ của chúng.
- Luyện tập đổi đơn vị đo thời gian, cộng, trừ số đo thời gian.
- Giáo dục ý thức học tập
II- Đồ dùng:
Vở BT toán

III- Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1- Kiểm tra:
GV cho hs lên bảng viết bảng đơn vị đo thời
gian.
GV nhận xét cho điểm
2- Bài mới
Bài tập 1:(Vở bài tập trang 49)
- GV củng cố về đơn vị năm, thế kỉ, cách viết
thế kỉ bằng chữ số La Mã
- GV chữa bài
Bài tập 2:(Vở bài tập trang 49)
- GV cho HS làm bài rồi chữa bài
4giờ =240 phút; 2giờ rưỡi = 150 phút
1,4 giờ = 84 phút; 180 phút = 3 giờ
366 phút = 6giờ 6 phút; 240 giây = 4 phút
450 giây =7phút 30 giây; 3600 giây =1 giờ
Bài tập 3:(Vở bài tập trang 50)
4 ngày = 96 giờ; 2 ngày = 48 giờ
2 thế kỷ =200 năm;
3
1
ngày = 8giờ
4
1
thế kỷ =25 năm;
3
2
năm = 8 tháng
3 năm =36 tháng; 36 tháng = 3 năm

Bài tập 1:(Vở bài tập trang 50)

4năm 3 tháng 3 ngày 14 giờ
+ +
3 năm 7 tháng 5 ngày 6 giờ
7 năm10 tháng 8 ngày20 giờ
12 ngày 6giờ 23 giờ 15 phút
+ +
15 ngày 21giờ 8 giờ 32 phút
27 ngày 27 giờ 31 giờ 47 phút
hay 28 ngày 3 giờ

Bài tập 3:(Vở bài tập trang 51)
- Gọi HS chữa bài
- Chôt lời giải
Bài tập 2:(Vở bài tập trang 51)
- Gv hướng dẫn học sinh làm bài rồi cho học
- 2 HS viết
- 1 em nêu mối quan hệ của các đơn
vị đo thời gian
- Cho HS làm vở
- Gọi HS chữa bài
- Chốt lời giải:
- Học sinh nêu yêu cầu
- Cách đổi đơn vị đo thời gian
- Học sinh làm bài vào vở BT toán
- HS nêu yêu cầu: Viết số thích hợp
vào ô trống:
- Cho HS làm vở
- Gọi HS chữa bài

- Chốt lời giải:
- HS nêu yêu cầu: Tính
- HS nêu lại cách đặt tính với số đo
thời gian
- Cho HS làm vở
- Gọi HS chữa bài
- Chốt lời giải:

Bài giải:
Vận động viên Ba chạy hết thời
gian là:
2 giờ 30 phút +12 phút =2 giờ 42
phút
Đáp số: 2giờ 42 phút

- Học sinh làm bài

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×