Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Bài tập nguyên tử- Hóa 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.06 KB, 7 trang )

——CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HOÁ HỌC 10———
————————————————
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
Câu 1: Đồng có 2 đồng vị
63
Cu (69,1%) và
65
Cu. Nguyên tử khối trung bình của
đồng là:
A. 64, 000(u) B. 63,542(u) C. 64,382(u) D. 63,618(u)
Câu 2: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là
A. nơtron,electron B. electron,nơtron,proton
C. electron, proton D. proton,nơtron
Câu 3: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X phân bố như sau:

↑↓




Số hiệu nguyên tử và kí hiệu nguyên tử X là
2s
2
2p
3
A. 5, B B. 8, O C. 10, Ne D. 7, N
Câu 4: Trong thiên nhiên Ag có hai đồng vị
107
44
Ag(56%). Tính số khối của
đồng vị thứ hai.Biết nguyên tử khối trung bình của Ag là 107,88 u.


A. 109 B. 107 C. 106 D. 108
Câu 5: Chọn câu phát biểu sai:
A. Số khối bằng tổng số hạt p và n
B. Tổng số p và số e được gọi là số khối
C. Trong 1 nguyên tử số p = số e = điện tích hạt nhân
D. Số p bằng số e
Câu 6: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có số hạt nơtron nhỏ nhất?
A.
19
9
F B.
41
21
Sc C.
39
19
K D.
40
20
Ca
Câu 7: A,B là 2 nguyên tử đồng vị. A có số khối bằng 24 chiếm 60%, nguyên
tử khối trung bình của hai đồng vị là 24,4. Số khối của đồng vị B là:
A. 26 B. 25 C. 23 D. 27
Câu 8: Chọn câu phát biểu đúng:
A. Số khối bằng tổng số hạt p và n
B. Tổng số p và số e được gọi là số khối
C. Trong 1 nguyên tử số p = số e = điện tích hạt nhân
D. a; c đúng.
Câu 9: Sắp xếp các nguyên tử sau theo thứ tự tăng dần số Nơtron
A.

19
9
F;
35
17
Cl;
40
20
Ca;
23
11
Na;
13
6
C B.
23
11
Na;
13
6
C;
19
9
F;
35
17
Cl;
40
20
Ca

C.
13
6
C;
19
9
F;
23
11
Na;
35
17
Cl;
40
20
Ca D.
40
20
Ca;
23
11
Na;
13
6
C;
19
9
F;
35
17

Cl;
Câu 10: Nguyên tố Cu có nguyên tử khối trung bình là 63,54 có 2 đồng vị X
và Y, biết tổng số khối là 128. Số ng tử đồng vị X = 0,37 số nguyên tử đồng vị
Y. Vậy số khối của X và Y lần lượt là
A. 65 và 67 B. 63 và 66 C. 64 và 66 D. 63 và 65
Câu 11: Cho 10 gam một muối cacbonat của kim loại hóa trị II vào dd HCl dư
thu được 2,24 lít CO
2
(đktc). Vậy muối cacbonat đó là
A. MgCO
3
B. BaCO
3
C. CaCO
3
D. BeCO
3
Câu 12: Sắp xếp các nguyên tử sau theo thứ tự tăng dần số Nơtron:
1>
23
11
Na; 2>
13
6
C; 3>
19
9
F; 4>
35
17

Cl;
A. 1;2;3;4 B. 3;2;1;4 C. 2;3;1;4 D. 4;3;2;1
Câu 13: Nguyên tố Bo có 2 đồng vị
11
B (x
1
%) và
10
B (x
2
%), nguyên tử khối
trung bình của Bo là 10,8. Giá trị của x
1
% là:
A. 80% B. 20% C. 10,8% D. 89,2%
Câu 14: Cho 10gam kim loại M( hóa trị II) tác dụng với dd HCl dư thì thu được
6,16 lít H
2
(ở 27,3
0
C và 1atm). M là nguyên tố nào sau đây?
A. Ca B. Be C. Mg D. Ba
————————“Lưu hành nội bộ”—Trang: 1———————
——CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HOÁ HỌC 10———
————————————————
Câu 15: Hòa tan hoàn toàn 34,25 gam một kim loại A hóa trị II vào dd H
2
SO
4


(l) dư thu được 0,5 gam khí H
2
.Nguyên tử lượng của kim loại A là:
A. 24(u) B. 23(u) C. 137(u) D. 40(u)
Câu 16: Clo có hai đồng vị
37
17
Cl( Chiếm 24,23%) và
35
17
Cl(Chiếm 75,77%).
Nguyên tử khối trung bình của Clo.
A. 37,5 B. 35,5 C. 35 D. 37
Câu 17: Trong tự nhiên Oxi có 3 đồng vị
16
O(x
1
%) ,
17
O(x
2
%) ,
18
O(4%),
nguyên tử khối trung bình của Oxi là 16,14. Phần trăm đồng vị
16
O v à
17
O lần
lượt là:

A. 35% & 61% B. 90%&6% C. 80%&16% D. 25%& 71%
Câu 18: Nguyên tố Bo có 2 đồng vị
11
B (80%) và
10
B (20%). Nguyên tử khối
trung bình của Bo là
A. 10,2 B. 10,6 C. 10,4 D. 10,8
Câu 19: Clo có hai đồng vị
37
17
Cl và
35
17
Cl. Nguyên tử khối trung bình của
Clo là 35,48. Phần trăm đồng vị
37
Cl là
A. 65% B. 76% C. 35% D. 24%
Câu 20: Cho 34,25 gam một kim loại M( hóa trị II) tác dụng với dd HCl dư thì
thu được 6,16 lít H
2
(ở 27,3
0
C và 1atm). M là nguyên tố nào sau đây?
A. Be B. Ca C. Mg D. Ba
Câu 21: Một nguyên tố X có 3 đồng vị
A
1
X( 79%),

A
2
X( 10%),
A
3

X( 11%).
Biết tổng số khối của 3 đồng vị là 75, nguyên tử lượng trung bình của 3 đồng vị
là 24,32. Mặt khác số nơtron của đồng vị thứ 2 nhiều hơn số nơtron đồng vị 1 là
1 đơn vị . A
1
,A
2
,A
3
lần lượt là:
A. 24;25;26 B. 24;25;27 C. 23;24;25 D. 25;26;24
Câu 22: Trong nguyên tử
86
37
Rb có tổng số hạt p và n là:
A. 49 B. 123 C. 37 D. 86
Câu 23: Nguyên tử có 10n và số khối 19. vậy số p là
A. 9 B. 10 C. 19 D. 28
Câu 24: Một nguyên tử X có tổng số hạt p,n,e bằng 40.Trong đó tổng số hạt
mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hạt. Số khối của
nguyên tử X là:
A. 13 B. 40 C. 14 D. 27
Câu 25: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có hạt nhân chứa 19p và 20n ?
A.

19
9
F B.
41
21
Sc C.
39
19
K D.
40
20
Ca
Câu 26: Trong nguyên tử
86
37
Rb có tổng số hạt là:
A. 49 B. 123 C. 37 D. 86
Câu 27: Nguyên tử
19
9
F có tổng số hạt p,n,e là:
A. 20 B. 9 C. 38 D. 19
Câu 28: Đồng có hai đồng vị
63
29
Cu và
65
29
Cu.Nguyên tử khối trung bình của
đồng là 63,54. Phần trăm của mỗi đồng vị lần lượt là:

A. 35% & 65% B. 73% & 27% C. 25% & 75% D. 27% & 73%
Câu 29: Cacbon có hai đồng vị, chúng khác nhau về:
A. Cấu hình electron. B. Số khối
C. Số hiệu nguyên tử. D. Số P
Câu 30: Kí hiệu hóa học biểu thị đầy đủ đặc trưng cho nguyên tử của nguyên tố
hóa học vì nó cho biết:
A. số A và số Z B. số A
C. nguyên tử khối của nguyên tử D. số hiệu nguyên tử
Câu 31: Một đồng v ị của nguyên tử photpho
32
15
P có số proton là:
————————“Lưu hành nội bộ”—Trang: 2———————
——CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HOÁ HỌC 10———
————————————————
A. 32 B. 15 C. 47 D. 17
Câu 32: Nguyên tử
19
9
F có số khối là:
A. 10 B. 9 C. 28 D. 19
Câu 33: Nguyên tử khối trung bình của R là 79,91; R có 2 đồng vị. Biết
81
R( 54,5%). Số khối của đồng vị thứ nhất có giá trị là
A. 79 B. 81 C. 82 D. 80
Câu 34: Nguyên tố X có 2 đồng vị X
1
và X
2
. Đồng vị X

1
có tổng số hạt là 18.
Đồng vị X
2
có tổng số hạt là 20. Biết rằng % các đồng vị bằng nhau và các loại
hạt trong X
1
cũng bằng nhau. Nguyên tử khối trung bình của X là:
A. 15 B. 14
C. 12 D. Đáp án khác, cụ thể là:....
Câu 35: Nguyên tử
19
9
F khác với nguyên tử
32
15
P . là nguyên tử
32
15
P :
A. hơ n nguyên tử F 13p B. hơn nguyên tử F 6e
C. hơn nguyên tử F 6n D. hơ n nguyên tử F 13e
Câu 36: Nguyên tố Cu có nguyên tử khối trung bình là 63,54 có 2 đồng vị X và
Y, biết tổng số khối là 128. Số nguyên tử đồng vị X = 0,37 số nguyên tử đồng
vị Y. Vậy số nơtron của đồng vị Y hơn số nơtron của đồng vị X là:
A. 2 B. 4 C. 6 D. 1
Câu 37: Cho 10 gam một muối cacbonat của kim loại hóa trị II vào dd HCl dư
thu được 2,24 lít CO
2
(đktc).Vậy kim loại hóa trị II là:

A. Be B. Ca C. Ba D. Mg
Câu 38: Hạt nhân nguyên tử
65
29
Cu có số nơtron là:
A. 94 B. 36 C. 65 D. 29
Câu 39: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có số hạt e lớn nhất ?
A.
19
9
F B.
41
21
Sc C.
39
19
K D.
40
20
Ca
Câu 40: Đồng có 2 đồng vị
63
Cu và
65
Cu. Tỉ lệ % của đồng vị
63
Cu là bao nhiêu.
Biết rằng nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,5.
A. 90% B. 50% C. 75% D. 25%
Câu 41: Những nguyên tử

40
20
Ca,
39
19
K,
41
21
Sc có cùng:
A. số hiệu nguyên tử B. số e
C. số nơtron D. số khối
Câu 42: Nguyên tử khối trung bình của R là 79,91; R có 2 đồng vị. Biết
79
R( 54,5%). Nguyên tử khối của đồng vị thứ 2 có giá trị là bao nhiêu?
A. 81 B. 85 C. 82 D. 80
Câu 43: Cho 5,85 gam muối NaX tác dụng với dd AgNO
3
dư ta thu được 14,35
gam kết tủa trắng. Nguyên tố X có hai đồng vị
35
X(x
1
%) và
37
X(x
2
%). Vậy giá
trị của x
1
% và x

2
% lần lượt là:
A. 25% & 75% B. 75% & 25% C. 65% & 35% D. 35% & 65%
Câu 44: Các hạt cấu tạo nên nguyên tử của hầu hết các nguyên tố là
A. proton,nơtron B. nơtron,electron
C. electron, proton D. electron,nơtron,proton
Câu 45: Đồng có hai đồng vị, chúng khác nhau về:
A. Số electron B. Số P
C. Cấu hình electron. D. Số khối
Câu 46: Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng:
A. số nơtron và proton B. số nơtron
C. sổ proton D. số khối.
Câu 47: Nguyên tử
Li
7
4
khác với nguyên tử
He
4
2
là nguyên tử Li có:
A. nhiều hơn 1p B. ít hơn 2p
————————“Lưu hành nội bộ”—Trang: 3———————
——CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HOÁ HỌC 10———
————————————————
C. ít hơn 2n D. nhiều hơn 1n
Câu 48: Đồng có 2 đồng vị
63
Cu và
65

Cu. Tỉ lệ % của đồng vị
65
Cu là bao nhiêu.
Biết rằng nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,5(u)
A. 25% B. 50% C. 75% D. 90%
Câu 49: Trong phân tử M
2
X có tổng số hạt p,n,e là 140, trong đó số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của M lớn hơn số
khối của X là 23. Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên
tử X là 34 hạt. CTPT của M
2
X là
A. K
2
O B. Rb
2
O C. Na
2
O D. Li
2
O
Câu 50: Trong phân tử MX
2
.Trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Hạt
nhân M có số nơtron nhiều hơn số proton là 4 hạt. Trong nhân X số nơtron bằng
số proton. Tổng số proton trong phân tử MX
2
là 58. CTPT của MX
2


A. FeS
2
B. NO
2
C. SO
2
D. CO
2
Câu 51: Nguyên tử có số lớp electron tối đa là
A. 8 B. 5 C. 7 D. 4
Câu 52: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có số electron độc thân là lớn
nhất?
A. Cl(Z=17) B. Ca(Z=20) C. Al(Z=13) D. C(Z=6)
Câu 53: Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt p,n,e bằng 18. và tổng số
hạt không mang điện bằng trung bình cộng của tổng số hạt mang điện.Vậy số
electron độc thân của nguyên tử R là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 54: Nguyên tử nào sau đây chứa nhiều nơtron nhất?
A
. 24
Mg(Z=12) B.
23
Na(Z=11) C.
61
Cu(Z=29) D.
59
Fe(Z=26)
Câu 55: Nguyên tử S(Z=16) nhận thêm 2e thì cấu hình e tương ứng của nó là:
A. 1s

2
2s
2
2p
6
3s
1
B. 1s
2
2s
2
2p
6
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
3
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p

6

Câu 56: Nguyên tử Na(Z=11) bị mất đi 1e thì cấu hình e tương ứng của nó là:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
3
D. 1s
2
2s
2
2p

6
3s
2
3p
6
4s
1
Câu 57: Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt p,n,e bằng 34, hiệu số hạt
nơtron và electron băng 1. Vậy số e độc thân của R là:
A. 3 B. 4 C. 2 D. 1
Câu 58: Nguyên tử K(Z=19) có số lớp electron là
A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
Câu 59: Lớp thứ 4(n=4) có số electron tối đa là
A. 32 B. 16 C. 8 D. 50
Câu 60: Lớp thứ 3(n=3) có số phân lớp là
A. 7 B. 4 C. 3 D. 5
Câu 61: Nguyên tử của nguyên tố R có 4 lớp e, lớp ngoài cùng có 1e. Vậy số
hiệu nguyên tử của nguyên tố R là
A. 15 B. 16 C. 14 D. 19
Câu 62: Cấu hình e sau: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s

1
là của nguyên tử nào sau đây:
A. F(Z=9) B. Na(Z=11) C. K(Z=19) D. Cl(Z=17)
Câu 63: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây là phi kim.
A. D(Z=11) B. A(Z=6) C. B(Z=19) D. C(Z=2)
Câu 64: Nguyên tử của nguyên tố R có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 3e. Vậy số
hiệu nguyên tử của nguyên tố R là:
A. 3 B. 15 C. 14 D. 13
Câu 65: Phát biểu nào sau đây là đúng.
————————“Lưu hành nội bộ”—Trang: 4———————
——CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HOÁ HỌC 10———
————————————————
A. Những e có mức năng lượng bằng nhau được xếp vào một phân lớp.
B. Tất cả đều đúng.
C. Những e có mức năng lượng gần bằng nhau được xếp vào một lớp.
D. Lớp thứ n có n phân lớp( n
)4

Câu 66: Nguyên tử P(Z=15) có số e ở lớp goài cùng là
A. 8 B. 4 C. 5 D. 7
Câu 67: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có số e độc thân khác với 3
nguyên tố còn lại.
A. D(Z=7) B. A(Z=17) C. C(Z=35) D. B(Z=9)
Câu 68: Nguyên tử của nguyên tố R có phân lớp ngoài cùng là 3d
1
. Vậy số hiệu
nguyên tử của nguyên tố R là:
A. 21 B. 15 C. 25 D. 24
Câu 69: Lớp ngoài cùng có số e tối đa là
A. 7 B. 8 C. 5 D. 4

Câu 70: Nguyên tử C(Z=6) ở trạng thái cơ bản có bao nhiêu e ở lớp ngoài
cùng?
A. 5 B. 8 C. 4 D. 7
Câu 71: Số e tối đa trong phân lớp d là:
A. 2 B. 10 C. 6 D. 14
Câu 72: Nguyên tử của nguyên tố A và B đều có phân lớp ngoài cùng là 2p.
Tổng số e ở hai phân lớp ngoài cùng hai nguyên tử này là 3. Vậy số hiệu
nguyên tử của A và B lần lượt là:
A. 1 & 2 B. 5 & 6 C. 7 & 8 D. 7 & 9
Câu 73: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây khi nhận thêm 1e thì đạt cấu
hình e của Ne(Z=10).
A. Cl(Z=17) B. F(Z=9) C. N(Z=7)D. Na(Z=11)
Câu 74: Cấu hình e nào sau đây là đúng:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s

2
3p
3
4s
2
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
7
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
4s
1
Câu 75: Cấu hình e sau: .......

4s

2
là của nguyên tử nào sau đây:
A. Na(Z=11) B. Cl(Z=17) C. K(Z=19) D. Ca(Z=20)
Câu 76: Lớp thứ 3(n=3) có số obitan là
A. 9 B. 10 C. 7 D. 18
Câu 77: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây là khí hiếm.
A. C(Z=11) B. D(Z=2) C. B(Z=5) D. A(Z=4)
Câu 78: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây là khí hiếm.
A. A(Z=4) B. B(Z=5) C. D(Z=18) D. C(Z=20)
Câu 79: Cấu hình electron nào sau đây là của kim loại:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5

C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3
Câu 80: Nguyên tử của nguyên tố R có phân lớp ngoài cùng là 3d
5
. Vậy số hiệu
nguyên tử của nguyên tố R là:
A. 13 B. 24 C. 15 D. 25
Câu 81: Nguyên tử Cl(Z=17) nhận thêm 1e thì cấu hình electron tương ứng của
nó là:
A. 1s
2
2s

2
2p
6
3s
1
B. 1s
2
2s
2
2p
6
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
3
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s

1
Câu 82: Nguyên tử P(Z=15) có số electron độc thân là:
A. 4 B. 5 C. 3 D. 2
Câu 83: Cấu hình electron nào sau đây là của He?
A. 1s
2
B. 1s
2
2s
2
2p
6
————————“Lưu hành nội bộ”—Trang: 5———————

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×