Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Biện pháp để làm tốt công tác chủ nhiệm lớp ở tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.89 KB, 12 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------

ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng xét công nhận sáng kiến huyện Bình Xuyên

a) Tác giả sáng kiến: PHÙNG THỊ MINH NGUYỆT
- Ngày tháng năm sinh: 01/07/1994

Nữ

- Đơn vị công tác (hoặc hộ khẩu thường trú): Trường Tiểu học Thiện Kế B
- Chức danh: Giáo viên
- Trình độ chuyên môn: Cao đẳng Sư phạm
- Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến (ghi rõ đối với từng đồng tác
giả, nếu có): 100%
b) Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Phùng Thị Minh Nguyệt, trường tiểu học
Thiện Kế b, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc
c) Tên sáng kiến; lĩnh vực áp dụng; mô tả bản chất của sáng kiến; các thông
tin cần được bảo mật (nếu có):
- Tên sáng kiến: Biện pháp để làm tốt công tác chủ nhiệm lớp ở tiểu học.
- Lĩnh vực áp dụng: Sáng kiến kinh nghiệm có thể áp dụng cho giáo
viên làm công tác chủ nhiệm lớp tại các trường Tiểu học trong toàn quốc.


Sáng kiến này có thể giúp mỗi giáo viên nắm rõ được vai trò, vị trí,
nhiệm vụ của người giáo viên chủ nhiệm ở bậc Tiểu học; nắm được nội dung
và phương pháp của công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở bậc tiểu học.
- Mô tả sáng kiến:
+ Về nội dung của sáng kiến:


Biện pháp để làm tốt công tác chủ nhiệm lớp ở tiểu học
Biện pháp 1: Giáo dục đạo đức
- Học tập nhiệm vụ HS và viét đăng ký vào sổ liên lạc
- Phát huy năng lực cán bộ lớp, xây dựng lớp tự quản
- Gặp can bộ Đoàn- Đội trao đổi 1 lần/ tháng
- Kết hợp vớp các GVCN trong khối
- Gặp cán bộ địa phương
- Nắm thông tin qua các loại sổ sách
Một số biện pháp khác: Thường xuyên theo sát lớp, đưa các em vào nền
nếp. Xây dựng ý thức tự quản cho đội ngũ cán bộ lớp. Động viên, khuyến
khích kịp thời, tổ chức thi đua giữa các tổ, giữa các cá nhân, kết hợp chặt chẽ
với phụ huynh
Biện pháp 2: Học tập
- Kiểm tra chất lượng văn hoá HS vào đầu năm, giữa kỳ, cuối kỳ.
- Phân loại trình độ học lực của cả lớp vào tháng 9.
- Kiểm tra dụng cụ học tập, SGK vào tháng 9, và các giờ học.


- Hướng dẫn cha mẹ HS quản lý HS học tập ở nhà
- Xây dựng phong trào đôi bạn giúp nhau cùng tiến
- Tổ chức bồi dưỡng HS giỏi
- Sử dụng hình thức động viên, khen, cho điểm thi đua
Một số biện pháp khác: Tổ chức hoạt động nhóm ở các nội dung phù
hợp, HS tự đánh giá kết quả của mình và của bạn
Biện pháp 3: Giáo dục lao động
- Lao động vệ sinh chuyên theo lịch phân công
- Lao động xây dựng trường lớp
Một số biện pháp khác: Giáo dục HS có ý thức lao động phục vụ bản
thân, phục vụ gia đình với những việc phù hợp như: Quét nhà, rửa ấm chén,
gấp quần áo, …

Biện pháp 4: Giáo dục thể chất, giáo dục thẩm mỹ
- Tham gia hoạt động ytế học đường, xây dựng môi trường" xanh- sạchđẹp"
- Xây dựng nhóm ngoại khoá về văn nghệ, TDTT
- Hát các bài hát theo quy định
Một số biện pháp khác: Giáo dục HS có ý thức tham gia các hoạt động
do Đoàn- Đội và nhà trường tổ chức và các ngày lễ lớn trong năm học và đạt
kết quả cao.
Biện pháp 5: Công tác kết hợp với các lực lượng giáo dục khác:


Họp cha mẹ HS một năm 4 lần, họp ban thường trực hội cha mẹ HS của
lớp, một năm 4lần, bàn với Đội 5 lần trên học kì.
- Ngoài ra GVCN còn lập kế hoạch cụ thể cho từng tháng ứng với các
ngày lễ lớn trongnăm. Cuối mỗi tháng đều có nhận xét, tổng kết mặt đạt được
và chưa đạt được, điều này được cụ thể hoá ở từng tuần học.
Tóm lại: Trẻ đến trường là bước ngoặt quan trọng trong cuộc sống và
trong sự phát triển tâm lí của các em. Tương lai của dân tộc phụ thuộc vào các
em, đó là niềm hi vọng của chúng ta. Vấn đề còn lại là ở chỗ xã hội, người lớn
nuôi dạy trẻ như thế nào, tổ chức cho trẻ học như thế nào? Muốn thực hiện
được công việc đầy ý nghĩa này, cần phải giao cho người có trách nhiệm, tay
nghề cao, đó là thầy giáo- người giữ vai trò chủ đạo trong mọi hoạt động ở
nhà trường là người tổ chức và điều khiển quá trình hình thành nhân cách trẻ
em, là nhân vật trung tâm của quá trình giảng dạy - giáo dục , là người chịu
trách nhiệm về công tác giáo dục trẻ em trước nhà trường, trước Nhà nước và
nhân dân. Bởi vậy công tác của người GVCN lớp ở bậc Tiểu học nói chung,
lớp 1C nói riêng giữ một vị trí đặc biệt quan trọng trong quá trình giáo dục
HS.
* Kết quả thực nghiệm
Qua thời gian 1 năm tìm hiểu, nghiên cứu và vận dụng vào thực tiễn
những nội dung và phương pháp của người GVCN đã đạt được kết quả như

sau:
a. Về bản thân:


- Hiểu về vai trò , vị trí và nhiệm vụ của người GVCN ở bậc Tiểu học
- Hiểu nội dung và phương pháp công tác của người giáo viên chủ
nhiệm
Đây là cơ sở rất qua trọng,là tiền đề vững chắc cho việc vận dụng vào
thực tế của quá trình dạy học, công tác chủ nhiệm sau này, xứng đáng là "ông
thầy tổng thể" và tất cả đều" vì học sinh thân yêu "
b.Về chủ nhiệm lớp
- Giáo viên chủ nhiệm luôn nêu cao vai trò , vị trí và nhiệm vụ của
mình; có nội dung và phương pháp công tác chủ nhiệm khoa học hiệu quả.
- Với thời gian 1 năm nghiên cứu tôi đã càng cảm thấy yêu nghề mến
trẻ.
- Lớp CN luôn vững mạnh về mọi mặt đạt chỉ tiêu.
+Về khả năng áp dụng của sáng kiến:
Sáng kiến được đúc rút từ kinh nghiệm của bản thân và được áp dụng
thực tế trong quá trình dạy học tại trường Tiểu học Thiện Kế B, nơi tôi công
tác.
Qua quá trình thực hiện cho đến nay bản thân tôi thấy sự thể hiện ở các
em tiến bộ một cách rõ nét, khả năng về học tập, về năng lực phẩm chất các
em đều được đánh giá từ Hoàn thành cũng như từ Đạt trở lên. Đặc biệt ý thức
tự giác trong học tập của các em ngày càng tốt hơn.
Sáng kiến kinh nghiệm này được trình bày khá chi tiết và đầy đủ, giúp
giáo viên có thể áp dụng dễ dàng vào trong công tác chủ nhiệm lớp. Vì vậy


giải pháp mà sáng kiến tôi đề cập có thể áp dụng trong công tác chủ nhiệm lớp
tại các trường tiểu học trong toàn quốc.

- Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến
Nội dung sáng kiến trình bày rõ ràng, đầy đủ, chi tiết về những kinh
nghiệm nâng cao chất lượng công tác giáo viên chủ nhiệm lớp. Vì vậy có thể
áp dụng dễ dàng mà không cần đòi hỏi sự sự đầu tư tốn kém về mặt kinh tế mà
lại có thể đem lại hiệu quả rõ rệt là chất lượng và hứng thú học tập của học
sinh được nâng lên.
*Mang lại hiệu quả kinh tế: Qua áp dụng đề tài chất lượng học tập của
học sinh nâng cao rõ rệt như đã nói ở trên. Do vậy học sinh không cần phải đi
học thêm nên tiết kiệm được rất nhiều thời gian và tiền của cho phụ huynh học
sinh
*Mang lại lợi ích xã hội: Qua áp dụng đề tài học sinh không cần phải đi
học thêm nên phụ huynh không phải mất thời gian đưa đón con đi học thêm,
học sinh được vui chơi an toàn ở nhà sau khi hết thời gian học tập ở trường.
- Những thông tin cần được bảo mật (nếu có):
d) Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
Để sáng kiến áp dụng đem lại hiệu quả cao đòi hỏi một số điều kiện sau:
1. Đối với nhà trường và lãnh đạo các cấp:
- Cần giảm tải tối đa các loại hồ sơ sổ sách không cần thiết cho giáo viên để có
thời gian làm công tác chủ nhiệm lớp.


- Cần tiếp tục mở thường xuyên các chuyên đề trao đổi các biện pháp chủ
nhiệm lớp.
- Luôn ủng hộ giáo viên về mọi mặt khi giáo viên thực hiện đề tài.
- Đầu tư máy chiếu ở các lớp để phục vụ cho các hoạt động tập thể.
2.Các giáo viên
- Giáo viên cần xác định rõ vai trò, nhiệm vụ của người giáo viên.
- Điều tra nắm vững tình hình, đặc điểm chung của lớp cũng như đặc điểm
hoàn cảnh riêng của từng em học sinh.
- Giáo viên nắm vững các biện pháp giáo dục học sinh trong công tác chủ

nhiệm.
đ)Về khả năng áp dụng của sáng kiến cho những đối tượng, cơ quan, tổ chức nào hoặc những
người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu.

Số

Tên tổ chức/cá

TT

nhân

Địa chỉ

dụng
Trường TH Thiện Kế

Giáo viên và HS

B, huyện Bình

khối 1

Xuyên, tỉnh Vĩnh

1
Phúc.
Trường TH Thiện Kế
B, huyện Bình
2


Phạm vi/lĩnh vực áp

Lớp 1A

- Áp dụng trong toàn
tỉnh
- Lĩnh vực giáo dục
- Áp dụng trong toàn
tỉnh

Xuyên, tỉnh Vĩnh
Phúc.
Lớp 1B

- Lĩnh vực giáo dục

Trường TH Thiện Kế - Áp dụng trong toàn


3

B, huyện Bình

tỉnh

Xuyên, tỉnh Vĩnh
- Lĩnh vực giáo dục

Phúc.

Trường TH Thiện Kế
B, huyện Bình

- Áp dụng trong toàn
tỉnh

Lớp 1C
Xuyên, tỉnh Vĩnh

- Lĩnh vực giáo dục

Phúc.
Trường TH Thiện Kế
B, huyện Bình

- Áp dụng trong toàn
tỉnh

Lớp 1D
Xuyên, tỉnh Vĩnh

- Lĩnh vực giáo dục

Phúc.

Sáng kiến có thể áp dụng cho tất cả các trường tiểu học trong huyện.
Tôi làm đơn nay trân trọng đề nghị Hội đồng sáng kiến xem xét và công
nhận sáng kiến. Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực,
đúng sự thật, không xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người khác và hoàn
toàn chịu trách nhiệm về thông tin đã nêu trong đơn.

.....................................................................................................................................

Thiện Kế, ngày 22 tháng 01 năm
2019
NGƯỜI VIẾT ĐƠN
(Ký, ghi rõ họ tên)


Phùng Thị Minh Nguyệt

PHÒNG GD&ĐT BÌNH

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

XUYÊN

NAM

TRƯỜNG TIỂU HỌC

Độc lâp - Tự do - Hạnh phúc

THIỆN KẾ B
Số: /NX-THTKB

Thiện Kế, ngày 25 tháng 10

năm 2018

BẢN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ

và đề nghị công nhận sáng kiến

Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện Bình Xuyên

Trường Tiểu học Thiện Kế B nhận được đơn đề nghị công nhận sáng
kiến của bà: Phùng Thị Minh Nguyệt là giáo viên trường Tiểu học Thiện Kế B


- Ngày tháng năm sinh: 01/07/1994

Nữ

- Đơn vị công tác (hoặc hộ khẩu thường trú): Trường Tiểu học Thiện Kế
B, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc
- Chức danh: giáo viên
- Trình độ chuyên môn: Cao đẳng
- Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến: 100%
- Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến (nếu có): Phùng Thị Minh Nguyệt, trường
Tiểu học Thiện Kế B, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc
- Tên sáng kiến: Biện pháp để làm tốt công tác chủ nhiệm lớp ở tiểu
học
- Lĩnh vực áp dụng:
Sáng kiến kinh nghiệm có thể áp dụng cho giáo viên làm công tác chủ
nhiệm lớp tại các trường Tiểu học trong toàn quốc.
Sáng kiến này có thể giúp mỗi giáo viên nắm rõ được vai trò, vị trí,
nhiệm vụ của người giáo viên chủ nhiệm ở bậc Tiểu học; nắm được nội dung
và phương pháp của công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở bậc tiểu học.
Sau khi nghiên cứu đơn đề nghị công nhận sáng kiến.
- Tôi tên là: Bùi Quốc Bình
- Chức vụ: Hiệu trưởng



Thay mặt nhà trường nhận xét, đánh giá như sau:
1.Đối tượng được công nhận sáng kiến:
- Giải pháp: Biện pháp để làm tốt công tác chủ nhiệm lớp ở tiểu học.
2. Nhận xét, đánh giá về nội dung sáng kiến:
a) Đảm bảo tính mới, tính sáng tạo:
- Không trùng với nội dung của giải pháp trong đơn đăng ký sáng kiến nộp
trước;
- Chưa bị bộc lộ công khai trong các văn bản, sách báo, tài liệu kỹ thuật
đến mức căn cứ vào đó có thể thực hiện ngay được;
- Không trùng với giải pháp của người khác đã được áp dụng hoặc áp
dụng thử, hoặc đưa vào kế hoạch áp dụng, phổ biến hoặc chuẩn bị các điều
kiện để áp dụng, phổ biến;
- Chưa được quy định thành tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm bắt buộc
phải thực hiện.
b) Giải pháp có khả năng mang lại lợi ích thiết thực:
- Mang lại hiệu quả kinh tế:
Giúp giáo viên biết vận dụng các giải pháp vào làm tốt công tác chủ
nhiệm giỏi trong các nhà trường.
- Mang lại lợi ích xã hội:


Giúp giáo viên và học sinh có hứng thú trong hoạt động dạy và học từ
đó nâng cao chất lượng dạy và học.
c) Về khả năng áp dụng của sáng kiến cho những đối tượng, cơ quan, tổ
chức nào:
Có thể áp dụng cho các trường tiểu học trong huyện.
3. Kiến nghị đề xuất:
- Đề nghị Hội đồng sáng kiến xét công nhận sáng kiến: Biện pháp để

làm tốt công tác chủ nhiệm lớp ở tiểu học.
- Trường tiểu học Thiện kế B đề nghị Hội đồng sáng kiến xét công nhận
sáng kiến của bà: Phùng Thị Minh Nguyệt trường Tiểu học Thiện Kế B
Xin trân trọng cảm ơn./.

LÃNH ĐẠO CƠ QUAN, ĐƠN VỊ
(Ký ghi rõ họ và tên)



×