Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bài giảng sinh học 9 tiết 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 21 trang )


KIỂM TRA BÀI CŨ

 CÂU HỎI:
1.Vị trí của ADN trong tế bào? Trình bày cấu trúc không gian
của phân tử ADN?
2. Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự
sắp xếp như sau:
-A–T– G – X – X –T– G –A–T - G –
Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó?
 TRẢ LỜI:
1. Cấu trúc không gian của phân tử ADN: ADN là một chuỗi xoắn
kép gồm 2 mạch song song, xoắn đều từ trái sang phải. Các nuclêôtit
giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau thành từng cặp theo NTBS: A liên
kết với T; G liên kết với X.
2. Đoạn mạch đơn bổ sung:
- A – T – G – X – X – T – G – A – T - G – (Mạch gốc)
- T - A – X – G – G – A – X – T – A – X - (Mạch bổ sung)


MỜI CÁC EM NGHE BÀI
HÁT SAU


- Bài hát tên là gì?
- Bài hát nói lên điều gì về
hiện tượng di truyền học?


TIẾT 17: ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN.
I. ADN tự nhân đôi theo


những nguyên tắc nào?
 - ADN nhân đôi trong
nhân tế bào, tại các NST
vào kì trung gian.

 ADN có trong nhân tế bào, tại
các NST.

CẤU TRÚC CỦA NHIỄM SẮC THỂ

 Vậy ADN nhân đôi ở đâu và
vào thời điểm nào?


TIẾT 17: ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN.
I. ADN tự nhân đôi theo những
nguyên tắc nào?
 - ADN nhân đôi trong nhân tế
bào, tại các NST vào kì trung
gian.

 Quan sát hình 16 SGK về quá trình tự nhân
đôi của ADN, thảo luận nhóm trả lời các câu
hỏi sau:

? Quá trình tự nhân đôi diễn ra trên mấy
mạch AND mẹ?
? Trong quá trình tự nhân đôi, các nuclêôtit
nào liên kết với nhau thành từng cặp?
? Sự hình thành mạch mới ở 2 ADN con diễn

ra như thế nào?
? Có nhận xét gì về cấu tạo giữa 2 ADN con
và ADN mẹ?


TIẾT 17: ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN
HS XEM BĂNG HÌNH DIỄN BIẾN SỰ
TỰ NHÂN ĐÔI CỦA PHÂN TỬ ADN


TIẾT 17: ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN.
I. ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào?

- Diễn biến quá trình tự nhân đôi:
+ Phân tử ADN mẹ tháo xoắn, tách dần nhau thành
hai mạch đơn .


TIẾT 17: ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN.
I. ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào?

Các Nu tự do trong
môi trường nội bào
liên kết với các Nu
trong mạch đơn
củaADN

+ Các nuclêôtít trên 2 mạch đơn lần lượt liên kết với
các? nuclêôtít
tự dotrình

trong tự
môinhân
trường
nộicác
bào nuclêôtit
theo NTBSnào
để
Trong quá
đôi,
hình thành mạch mới (A liên kết với T và ngược lại; G liên
liên kết với nhau thành từng cặp?
kết với X và ngược lại)


TIẾT 17: ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN.
I. ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào?

+ 2 phân tử ADN con dần hình thành theo
mạch khuôn của ADN mẹ và ngược chiều nhau .
? Sự hình thành mạch mới ở 2 ADN
con diễn ra như thế nào?


TIẾT 17: ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN.
I. ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào?

=> Kết quả: Qua quá trình tự nhân đôi, từ 1
Cóban
những
nhận

gì vềcon
cấugiống
tạo nhau và
ADN?mẹ
đầu tạo
ra 2xét
ADN
2 ADN
con với ADN mẹ ?
giốnggiữa
với ADN
mẹ.


TIẾT 17: ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN.
I. ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào?

Nguyên
tắc
chi
phối
sự
tự
nhân
đôi:
? Hãy cho biết: Quá trình tự nhân đôi của phân
Nguyên
tắc bổnguyên
sung. tắc nào chi phối?
tử+ADN

có những
+ Nguyên tắc giữ lại một nửa (nguyên tắc bán
bảo toàn).


TIẾT 17: ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN.
I. ADN tự nhân đôi theo những nguyên
tắc nào?
 - ADN nhân đôi trong nhân tế bào, tại
các NST ở kì trung gian.
- Quá trình tự nhân đôi:
+ Phân tử ADN tháo xoắn, tách dần nhau
thành hai mạch đơn .
+ Các nuclêôtít trên 2 mạch đơn lần lượt
liên kết với các nuclêôtít tự do trong môi
trường nội bào theo NTBS để hình thành
mạch mới.
+ 2 phân tử ADN con dần hình thành rồi
đóng xoắn.
=> Kết quả: Qua quá trình tự nhân đôi, từ 1
ADN mẹ ban đầu tạo ra 2 ADN con
giống nhau và giống với ADN mẹ.
- Nguyên tắc chi phối sự tự nhân đôi:
+ Nguyên tắc bổ sung.
+ Nguyên tắc giữ lại một nữa (nguyên tắc
bán bảo toàn).

-Thế nào

là nguyên tắc


bổ sung?
-Nguyên tắc bổ sung: là nguyên tắc
liên kết giữa một Bazơ lớn với một
Bazơ bé, cụ thể các Nu ở mạch khuôn
liên kết với các Nu tự do trong môi
trường nội bào: A liên kết với T, G
liên kết với X.
-Thế

nào là nguyên tắc
giữ lại một nửa (bán
bảo toàn)?
-Nguyên tắc giữ lại một nửa :Trong
mỗi ADN con có một mạch của ADN
mẹ, mạch còn lại được tổng hợp mới.


TIẾT 17: ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN.
I. ADN tự nhân đôi theo những nguyên
tắc nào?
 - ADN1nhân đôi trong nhân tế bào, tại
các NST ở kì trung gian.
- Quá trình tự nhân đôi:
+ Phân tử ADN tháo xoắn, tách dần nhau
thành hai mạch đơn .
+ Các nuclêôtít trên 2 mạch đơn lần lượt
liên kết với các nuclêôtít tự do trong môi
trường nội bào theo NTBS để hình thành
mạch mới.

2
+ 2 phân tử ADN con dần hình thành rồi
đóng xoắn.
=> Kết quả: Qua quá trình tự nhân đôi, từ 1
ADN mẹ ban đầu tạo ra 2 ADN con
giống nhau và giống với ADN mẹ.
- Nguyên tắc nhân đôi:
+ Nguyên tắc bổ sung.
3
+ Nguyên tắc giữ lại một nữa (bán bảo
toàn).

II. Bản chất của gen:
 - Gen là 1 đoạn của phân tử
ADN có chức năng di truyền
xác định.
- Gen cấu trúc: mang thông tin
quy định cấu trúc của một loại
Prôtêin.
III. Chức năng của ADN:
 - ADN là nơi lưu giữ thông
tin di truyền.
- ADN truyền đạt thông tin di
truyền qua các thế hệ tế bào và
cơ thể.
 Đọc
Đọc SGK,
SGK hãy
quancho
sát biết:

hìnhADN
vẽ hãycó

chứcbiết:
năng
gì?chất của gen là gì?
cho
Bản


BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài 1: (Bài 4 SGK trang 50)
Một đoạn mạch ADN có cấu trúc như sau:
Mạch 1: - A – G – T – X – X – T –
Mạch 2: - T – X – A – G – G – A –
Viết cấu trúc của 2 đoạn ADN con
được tạo thành sau khi đoạn mạch
ADN nói trên kết thúc quá trình
tự nhân đôi?


BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 2: Một phân tử ADN tự nhân
đôi liên tục 3 lần. Hỏi có bao
nhiêu phân tử ADN con được
tạo thành sau khi phân tử
ADN nói trên kết thúc quá
trình tự nhân đôi?
Trả lời: Số phân tử ADN con
được tạo ra sau khi phân tử

ADN tự nhân đôi liên tục 3
lần:
1.2.2.2 = 23 = 8 phân tử
ADN con.
=> Công thức tính: Số phân tử
ADN con được tạo thành sau
n lần tự nhân đôi: 2n.


10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0

Cho một mạch của đoạn ADN mẫu
Hãy tìm đoạn mạch tương ứng: 1, 2
hay 3?
A
G
T
X
T
A

G
X
T
A
G
X
T
A
G

Mẫu

T

T

T

X
G
G
A
T

X
A
G
A
T


X
A
G
A
G

X
G
A
A

X
G
A
T

X
T
A
T

X
T
A
T

X
G
A
T


X
G
A
T

X

X

X

1

2

3


1 N
? U
? ?Ê Ô
? C
? L
? T
? ?I

9

T

?

2 G
? ?I

Ô
? N
? G
? A
? N
? H
? U
?
́
? N
? Ê
? T
? ?I T
? U
? Y
?
? ?Ô D
? R
3 ?N ?H Â
̀
́
4 B
? B
? N
? A

? O
?
? O
? T
? A
? N
? A
́
̉
̀
5 H
? R
? Ô
?
? ?I Đ

Từ khóa

Ô
N

N
H

Â
I

N
H


Đ
Â

Ô
N



ữ cái: Nguyên tắc chi phối quá trình tạo ra
ái
Loại
liênrõ
kếtthuật
giữaphân
các Menden
Nucleotit
giữa
hai
hữ:cái:
cái:
Nêu
ngữ
đã
dùng
hữ
Nhận
xét
hai
tử
ADN

con
tạo

gọimạch
chungcủa
củaADN
các đơn
phânmạch
cấu
N cái:
con Tên
có một
mẹ, một
phângọi
tử ADN?
được
là “gen” ?
đôi?
tử
ADN?
p?

9
? 14
N
1
0
5



Để nhận dạng và chứng minh
quan hệ huyết thống người ta
thường làm gì? Điều này có tác
dụng gì trong phòng chống tội
phạm?


HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
- HỌC THUỘC BÀI CŨ, LÀM HOÀN CHỈNH CÁC BÀI TẬP
1,2,3,4 SGK VÀO VỞ BÀI TẬP.
- VẼ HÌNH 16 VÀO VỞ BÀI HỌC.
- ĐỌC TRƯỚC NỘI DUNG BÀI MỚI: MỐI QUAN HỆ GIỮA
GEN VÀ ARN.
- KẺ TRƯỚC BẢNG 17 SGK TRANG 51 VÀO VỞ TẬP.




×