Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

slide bài giảng tiết 16 bài 11 CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN xâm lược TỐNG (1075 1077)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.4 MB, 33 trang )

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÍCH SƠN

GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ BÍCH HUỆ


KiÓm tra bµi cò
Câu 1: Tại sao nói cuộc tiến công của nhà Lý vào đất Tống là cuộc
tiến công để tự vệ mà không phải là chiến tranh xâm lược?
Câu 2: Việc chủ động tiến công trước để tự vệ của nhà Lý có ý nghĩa
như thế nào?
Trả lời:
Câu 1: Cuộc tiến công của nhà Lý vào đất Tống là cuộc tiến công để
tự vệ mà không phải là chiến tranh xâm lược vì:
- Nhà Tống có mưu đồ xâm lươc nước ta.
- Quân ta chỉ tiến công vào nơi tập kết quân lương của nhà Tống.
- Lý Thường Kiệt khi sang đến đất Tống đã cho niêm yết bảng nói rõ
mục đích tự vệ của mình chứ không phải xâm lược.
- Sau khi thắng lợi, Lý Thường Kiệt cho quân rút về nước chứ không
chiếm đất Tống.
Câu 2: Việc chủ động tiến công để tự vệ của nhà Lý có ý nghĩa là:
Quân Tống hoang mang lâm vào thế bị động, làm chậm quá trình
xâm lược nước ta của nhà Tống.


Tiết 16 - Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG
QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 - 1077) (tt)
II. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076- 1077)

1. Kháng chiến bùng nổ:
Sau khi rút quân về
nước, Lý Thường


Kiệt đã chuẩn bị
cho cuộc chiến đấu
sắp tới như thế
nào ?


L­îc­®å­chuẩn bị bố phòng cña­nhà Lý (1076­­-­1077)­

Hoàng Kim Mãn­­­­
­­­­­

Thân Cảnh Phúc
Vi Thủ An
Lý Kế Nguyên
LÝ THƯỜNG KIỆT


Tiết 16 - Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG
QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 1077) (tt)
II. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076- 1077)

1. Kháng chiến bùng nổ:
a. Chuẩn bị:
- Lý Thường Kiệt ra lệnh cho các địa phương ráo riết chuẩn bị
bố phòng.
- Xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt do Lý Thường Kiệt
trực tiếp chỉ huy.


ng

­¬
­Th
ng


Đa­Phóc

QUẢNG TÂY

Vì sao Lý Thường Kiệt
chọn sông Như Nguyệt
làm phòng tuyến chống
giặc?
S.­

Nh
­ ­ NguyÖt

S.­N


u

S.­

Yên Phong

Lý Thường Kiệt
S.­T
h

¸
i
­
B
×
nh

ng

S.­

THĂNG LONG

m
a
­N
c
ô
L
­
S.


Sông Như Nguyệt có vị trí mang tính chiến lược: Đoạn sông chảy
qua huyện Yên Phong (Bờ Bắc là là Bắc Giang, bờ Nam là Bắc
Ninh) Nó án ngữ mọi con đường bộ từ phía Bắc vào Thăng Long,
có chiều dài khoảng 100 km. Phòng tuyến được đắp bằng đất
cao, Bên ngoài có mấy lớp giậu tre dày đặc. Dưới bãi sông được
bố trí các hố chông ngầm tạo thành một phòng tuyến rất vững
chắc



Phòng tuyến trên sông Như
Nguyệt

Cảnh quân ta đóng cọc chuẩn bị
phòng tuyến Như Nguyệt


Tiết 16 - Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG
QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 - 1077) (tt)
II. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076- 1077)

1. Kháng chiến bùng nổ:
a. Chuẩn bị:
b. Diễn biến

Sau thất bại ở
Ung Châu, nhà
Tống đã làm gì?


LƯỢC ĐỒ KHÁNG CHIẾN CHỐNG TỐNG (1076 - 1077)

(Cao Bằng)

ác
u
Q


uỳ
Q
h

iệ
Tr

(Lạng Sơn)
ân
Th
h
ản
C

Quảng Ninh

ên
uy

ỆT

n

Ng

K
LÝ THƯỜNG
KIỆT
I


hủ
A

Kế


NG

iT

)



TH
Ư

úc
Ph



(V1

7
7
0
-1

iết

T
u

âu
M
à
Ho


Tiết 16 - Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG
QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 - 1077) (tt)
II. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076- 1077)

Cuộc kháng
chiến của
quân dân Đại
Việt đã diễn
- Cuối năm 1076, quân Tống chia làm 2 ra như thế
đường thuỷ, bộ tiến sang xâm lược nước ta:
nào?
+ Quân bộ gồm 10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa,
1. Kháng chiến bùng nổ:
a. Chuẩn bị:
b. Diễn biến

20 vạn dân phu do Quách Quỳ và Triệu Tiết
chỉ huy.
+ Quân thủy do Hòa Mâu dẫn đầu theo
đường biển vào tiếp ứng.



LƯỢC ĐỒ KHÁNG CHIẾN CHỐNG TỐNG (1076 - 1077)

(Cao Bằng)

ác
u
Q

Hoàng Kim Mãn­­­­­­­­­

iệ
Tr

(Lạng Sơn)
ân
Th

(V1

h
ản
C

Thân Cảnh Phúc

7
7
0
-1


iT

hủ
A

Vi Thủ An
n

Lý Kế Nguyên

ên
uy

ỆT

Ng

K
LÝ THƯỜNG
KIỆT
I

Quảng Ninh
Kế


NG

iết

T
u

)



TH
Ư

úc
Ph



uỳ
Q
h

âu
M
à
Ho


ng
­¬
­Th
ng



Quách Quỳ

Đa­Phóc

Triệu Tiết

S.­

Nh
­ ­ NguyÖt

S.­N


u

S.­

Yên Phong

Lý Thường Kiệt
S.­T
h
¸
i
­
B
×
nh


ng

S.­

THĂNG LONG

m
a
­N
c
ô
L
­
S.


Tiết 16 - Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG
QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 - 1077) (tt)
II. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076- 1077)
1. Kháng chiến bùng nổ:
a. Chuẩn bị:
b. Diễn biến:
- Cuối năm 1076, quân Tống chia làm 2 đường thuỷ, bộ chuẩn bị
tiến sang xâm lược nước ta:
+ Quân bộ gồm 10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn dân phu do
Quách Quỳ và Triệu Tiết chỉ huy.
+ Quân thủy do Hòa Mâu dẫn đầu theo đường biển vào tiếp ứng.
- Tháng 1/1077 quân Tống tiến vào nước ta. Quân ta đánh những
trận nhỏ nhằm cản bước tiến của địch.

- Khi vào đến bờ bắc sông Như Nguyệt thì chúng lúng túng vì
trước mặt là phòng tuyến vững chắc của ta. Quân Tống phải đóng
quân ở bờ bắc sông Như Nguyệt chờ quân thủy tiếp ứng.
- Nhưng quân thủy của giặc bị chặn đánh ở Quảng Ninh không
tiếp ứng được.


Tiết 16 - Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG
QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 - 1077) (tt)
II. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076- 1077)
1. Kháng chiến bùng nổ:
2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt:
a. Diễn biến:

Sau khi chờ
thủy quân
không được,
Quách Quỳ đã
làm gì?


CHÚ GIẢI
ng
ươ
Th
S.

Quân nhà Lý phòng ngự

Đa Phúc


S. N


Yên Phong
S. N
h

Ng
uyệ
t

S.
Lụ
cN
am

Quân dân nhà Lý chặn đánh
Quân nhà Lý tiến công
Phòng tuyến sông Như Nguyệt
(sông Cầu)
Trận tuyến của quân Tống
Quân Tống tấn công
Quân Tống rút lui

(S.
Cầ

u)


Vạn Xuân


ng
S. Đuố

S.
T
h
ái
B
ình

ng)
Hồ
(S.

THĂNG
LONG

LÝ THƯỜNG KIỆT


Tiết 16 - Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG
QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 - 1077) (tt)
II. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076- 1077)

1. Kháng chiến bùng nổ:
2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt:
a. Diễn biến:

+ Quách Quỳ nhiều lần cho quân vượt sông đánh vào phòng
tuyến của ta nhưng đều thất bại


Để khích lệ tướng sỹ,“Sông
Lý núi nước
Thường Kiệt đã làmNam,
gì? vua Nam ở

Rành rành định
phận ở sách trời.
Cớ sao lũ giặc sang
xâm phạm,
Chúng bay sẽ bị
đánh tơi bời.”
* Bài thơ này được xem như là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên
của nước ta. Bài thơ đã khẳng định độc lập chủ quyền và toàn
vẹn lãnh thổ của người Việt.


Tiết 16 - Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG
QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 - 1077) (tt)
II. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076- 1077)

1. Kháng chiến bùng nổ:
2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt:
a. Diễn biến:
+ Quách Quỳ nhiều lần cho quân vượt sông đánh vào phòng
tuyến của ta nhưng đều thất bại


Cuộc chiến đấu
tiếp diễn như thế
nào?


CHÚ GIẢI
S. n g
ươ
Th

Quân nhà Lý phòng ngự
Quân nhà Lý chặn đánh
Quân nhà Lý tiến công
Phòng tuyến sông Như Nguyệt
(sông Cầu)
Trận tuyến của quân Tống
Quân Tống tấn công
Quân Tống rút lui

Yên
Phong

ưN
g
Cầ uyệt
u)
(S.

Vạn Xuân


S.
Nhị

LÝ THƯỜNG KIỆT
S.
T

ng
S. Đuố

h
h

ng)
Hồ

á
i
B
ìn

(S.

THĂNG
LONG

Nh

S.


S.

Lụ
cN

am

Đa
Phúc


Tiết 16 - Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG
QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 - 1077) (tt)
II. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076- 1077)

1. Kháng chiến bùng nổ:
2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt:
a. Diễn biến:
+ Quách Quỳ nhiều lần cho quân vượt sông đánh vào phòng tuyến
của ta nhưng đều thất bại phải chuyển sang phòng ngự.
+ Vào một đêm cuối mùa xuân năm 1077, Lý Thường Kiệt cho
quân vượt sông đánh vào doanh trại của giặc. Quân giặc bị
thiệt hại hơn một nửa, lâm vào tình thế khó khăn, tuyệt vọng.
+ Trước tình hình đó, Lý Thường Kiệt đề nghị “giảng hoà”.
Quách Quỳ chấp nhận rút quân về nước.
b, Kết quả: Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi


Lược đồ cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt
CHÚ GIẢI


S.

Yên
Phong

ưN
g
Cầ uyệt
u)
(S.

Vạn Xuân

S.
Nhị

LÝ THƯỜNG KIỆT
ng
S. Đuố

ng)
Hồ

S
.
Th
Bìn ái
h


(S.

THĂNG
LONG

Nh

Lụ
cN
am

Đa
Phúc

S.

S. n g
ươ
Th

Quân nhà Lý phòng ngự
Quân nhà Lý chặn đánh
Quân nhà Lý tiến công
Phòng tuyến sông Như Nguyệt
(sông Cầu)
Trận tuyến của quân Tống
Quân Tống tấn công
Quân Tống rút lui



THẢO
LUẬN
NHÓM
(2p)

Nhóm 1,2:
Tại sao quân ta đang ở thế thắng
mà Lý Thường Kiệt lại đề nghị “giảng hòa” ?

Nhóm 3,4,:
Nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc
của Lý Thường Kiệt ?




×