Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

slide bài giảng tiết 17 sự biến đổi của chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.4 MB, 35 trang )

CHƯƠNG II :
PHẢN ỨNG HOÁ HỌC

TIẾT 17
SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT


TIẾT 17: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
I) HiÖn tîng vËt lÝ :
1) Quan s¸t :
-Nước đá (rắn)
nước
Rắn

Chảy lỏng
Đông đặc

Nước lỏng

Ngưng tụ

Hơi
Hơi

Lỏng

Chảy lỏng

Bay hơi

Ngưng tụ



Đông đặc
Nước đá

Bay hơi

Nước

Nước sôi


TN cô cạn dung dịch muối ăn

ăn
ddMuối
muối


TIẾT 17: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
I) HiÖn tîng vËt lÝ :
1) Quan s¸t :
Chảy lỏng

Bay hơi

-Nước đá (rắn) Đông đặc Nước lỏng Ngưng tụ Hơi
nước
Hòa tan

-Muối ăn (rắn)

Nước
muối
vào nước
cạn
Muối ăn (rắn)
2) Nhận xét:
Nước và muối ăn chỉ biến đổi về trạng thái, không có sự
thay đổi về chất.
3) Kết luận:

Ön tượng chÊt biÕn ®æi mµ vÉn giữ nguyªn lµ chÊt ban ®
i lµ hiÖn tîng vËt lÝ .


Em hãy nhận xét sự biến đổi của gỗ?


Vận dụng: Những hình ảnh nào sau đây là hiện tượng vật lý?
Giải thích?
 

Hơ ống thủy tinh

 

Băng tan

Đĩa vỡ



Hãy xác định đâu là hiện tượng vật lí trong các
hiện tượng sau? Giải thích?
a. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.
b. Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất khí mùi
hắc (khí lưu huỳnh đioxit).
c. Hiện tượng sấm chớp.
d. Dây sắt bị cắt nhỏ thành từng đoạn và tán thành
đinh.
=> Đáp án: hiện tượng vật lí là a; c; d


TIT 17: S BIN I CHT
I) Hiện tợng vật lí :

n tợng chất biến đổi mà vẫn gi nguyên là chất ban đầ
là hiện tợng vật lí.
Ho tan Axitaxetic
vo nc c dung
dch Axitaxetic loóng
dựng lm dm n
thuc loi hin tng
gỡ?
Vn dng KT mụn CN , mụn
Hin tng vt lý
Sinh Hc gii thich:Ti sao
khi v sinh dng c thớ nghim
sau tit hc chỳng ta phi
hoỏ cht cũn tha ỳng ni
quy nh?



Sấm sét là hiện tượng
trong tự nhiên có ảnh
hưởng đến cuộc sống
và sức khoẻ con
người.Liên hệ kiến
thức môn Vật lý em
hãy giải thích hiện
tượng trên?

Sấm sét là hiện tượng phóng tia lửa điện trong trời dất,do
khi các đám mây va chạm nhau sẽ tạo ra một nguồn điện
nên tạo ra hiện tượng sấm sét.


Tại sao bóng đèn dây
tóc sáng lên khi có
dòng điện chạy qua?

Bóng đèn sáng là do khi có dòng điện đi qua
dây tóc làm cho dây tóc nóng lên, phát sáng.

Đây là hiện tượng vật lý


TIẾT 17: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
I) HiÖn tîng vËt lÝ :
HS quan sát thí nghiệm sau:
- Xé tờ giấy thành nhiều
mảnh


 Hiện tượng vật lý

- Đốt tờ giấy trong chậu thủy tinh

 Hiện tượng hoá học


II. HIỆN TƯỢNG HÓA HỌC
1. Thí nghiệm:
Cách tiến hành

Hóa chất

- Trộn đều hỗn hợp bột lưu
TN1:
Sắt
bột tác
dụng
với
lưu
huỳnh
bột

huỳnh và bột sắt theo đúng tỉ lệ
7:4 về khối lượng, cho hỗn hợp
vào ống nghiệm.
Bột lưu huỳnh
Bột sắt
- Đưa ống nghiệm chứa hỗn hợp

lại gần nam châm, quan sát và
nhận xét hiện tượng?
- Đun nóng hỗn hợp trên ngọn
lửa đèn cồn một thời gian, quan
sát và nhận xét hiện tượng? Đưa
sản phẩm của phản ứng trên lại
gần nam châm, nhận xét hiện
Hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh
tượng?



Tên
TN

TN1

Cách tiến hành

Hiện tượng

Trộn đều hỗn hợp bột lưu - Nam châm bị hút lên
do có bột sắt (bột sắt
huỳnh và bột sắt theo đúng
và bột lưu huỳnh vẫn
tỉ lệ 7:4 về khối lượng, cho
hỗn hợp vào ống nghiệm.
giữ nguyên).
- Đưa ống nghiệm chứa
- Hỗn hợp cháy sáng,

hỗn hợp lại gần nam
châm, quan sát và nhận xét
nóng đỏ lên và
hiện tượng?
chuyển thành chất
- Đun nóng hỗn hợp trên
rắn màu xám do sắt
ngọn lửa đèn cồn một thời
đã phản ứng với lưu
gian, quan sát và nhận xét
huỳnh.
hiện tượng?
- Đưa sản phẩm của phản - Sản phẩm của phản
ứng trên lại gần nam
ứng không bị nam
châm, nhận xét hiện
châm hút (do không
tượng?
còn tính chất của sắt )
đó là sắt (II) sunfua.

Nhận xét

- Có xuất hiện
chất mới.
- Chất ban đầu:
Sắt, lưu huỳnh .
- Chất mới sinh
ra:
Sắt (II) sunfua.



Tên TN Cách tiến hành
TN2:
Natri
hiđroxit
NaOH
tác
dụng
với
đồng
(II)
sunfat
CuSO4 .

- Quan sát màu sắc
của dung dịch natri
hiđroxit NaOH và
dung dịch đồng
(II) sunfat CuSO4.
- Nhỏ vài giọt dung
dịch Natri hiđroxit
NaOH vào ống
nghiệm có chứa
dung dịch Đồng
(II) sunfat CuSO4 .
- Quan sát và nhận
xét hiện tượng?

Hiện tượng


Nhận xét

- Khi nhỏ dung
dịch Natri
hiđroxit NaOH
không màu vào
ống nghiệm có
chứa dung dịch
Đồng (II) sunfat
CuSO4 màu
xanh lam, xuất
hiện kết tủa màu
xanh.

- Có xuất hiện chất
mới.
- Chất ban đầu:
Natri hiđroxit
NaOH và đồng (II)
sunfat CuSO4 .
- Chất mới sinh
ra: Đồng (II)
hiđroxit Cu(OH)2
(kết tủa màu xanh)
và Natri sunfat
Na2SO4 .




Người dân ở thôn Làng Rêu, xã Ba Điền, tỉnh
Quảng Ngãi ăn gạo mốc bị hội chứng viêm da sừng
dày bàn tay.


4. Hiện tượng “Ma trơi”.

Hiện tượng “Ma trơi” do sự tham gia của hai chất khí photphin PH3
Hiện
hóa học
và điphotphin P2H4 xuất
hiệntượng
do sự phân
hủy xương, xác động thực
vật ở  khu vực như đầm lầy, nghĩa địa bằng hoạt động của các vi
khuẩn trong đất. Chúng tích tụ lại và khi gặp điều kiện thuận lợi thì
tự bốc cháy thành lửa sinh ra P4H10 (tetra photpho đecaoxit), các đốm
lửa nhỏ với độ sáng khá nhỏ (xanh nhạt), lập lòe, khi ẩn khi hiện.
Ban đêm mới thấy được ánh sáng còn ban ngày thì các đốm lửa này
có thể bị ánh sáng mặt trời che khuất. Có sinh ra chất mới.


19


GÓI CÂU HỎI SỐ 1


1. Quá trình quang hợp của cây xanh:
Ánh sáng

Diệp lục

O2
Tinh bột

CO2
H2O

Hiện tượng hóa học (vì có sinh ra chất mới sau quá
trình quang hợp)


Ngày 10 - 8 - 1961, khi chiếc máy bay
trực thăng H34 của không lực Hoa
Kỳ thực hiện chuyến bay rải chất độc
khai quang đầu tiên dọc theo quốc lộ
14 từ Kon Tum lên Đắc Tô bắt đầu
cuộc chiến tranh hoá học dã man bậc
nhất trong lịch sử nhân loại với mật
danh “Ranch Hand”; cho tới khi kết
thúc năm 1971, đã có  khoảng 170 kg
đioxin - loại chất độc mà chỉ cần một
muỗng cà phê cũng có thể giết hàng
triệu người. Đioxin – loại chất độc đe
dọa trực tiếp đến sự sống của mỗi loài
động vật. Là vùng rừng dày đặc,
Quảng Trị sớm trở thành một trọng
điểm trong kế hoạch thiết lập “vành
đai trắng” của giặc.



Khoảng 15.000 nạn nhân, trong đó
gần 2.000 người chết do nhiễm độc
quá nặng. Có hơn 1.500 ha rừng, hoa
màu thời đó đã bị chết do chất độc từ
máy bay Mỹ thả xuống, chủ yếu tập
trung vào hai xã Cam Chính, Cam
Nghĩa thuộc huyện Cam Lộ ngày
nay…
Những cánh rừng nối tiếp bám rễ vào
đất như muốn hút hết chất độc còn lại
để con người được nằm xuống yên
bình, mà chẳng được. Rồi lớp lớp
người từ chiến trường xưa kia bị
nhiễm độc trở về, dẫu có “tích đức”
hàng chục vạn năm vẫn không nắn lại
được hình người của họ, của con họ,
cháu họ. Đó là đỉnh điểm, cũng là tận
cùng của di chứng tội ác.


Trên toàn lãnh thổ Việt Nam hiện có
hàng nghìn cháu bé bị dị tật bẩm sinh
do nhiễm chất độc đioxin…
Việc đế quốc Mỹ dội bom xuống các
cánh rừng Trường Sơn không những
làm giảm diện tích rừng che phủ của ta,
mà còn làm cho môi trường bị ô nhiễm
nặng mà còn kéo dài qua rất nhiều
năm, rất khó khắc phục.

Ngày nay do sự phát triển của các
ngành công nghiệp cùng với ý thức của
con người đã làm cho môi trường ngày
một suy thoái nặng hơn,ô nhiễm hơn.


GÓI CÂU HỎI SỐ 2


×