Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

slide bài giảng tiết 30 bạn đến chơi nhà (văn 7)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.87 MB, 21 trang )

CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
NGỮ VĂN LỚP 7E
Giáo viên giảng dạy: Đỗ Thị Mai Liên


KIÓm tra bµi cò

- Đọc thuộc lòng bài thơ “Qua Đèo
Ngang” của Bà Huyện Thanh
Quan.
- Nêu những nét đặc sắc về nội dung
và nghệ thuật của bài thơ ?


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Đọc thuộc lòng bài thơ Qua Đèo Ngang.
- Nêu đặc sắc nội dung, nghệ thuật của bài thơ?

Đáp án:
Nội dung: Bài thơ tả cảnh Đèo Ngang đẹp, hoang vu,
buồn vắng lúc chiều tà và nỗi niềm cô quạnh, thầm
lặng, nhớ nước thương nhà của tác giả.
- Nghệ thuật: Sử dụng thể thơ thất ngôn bát cú điêu
luyện, tả cảnh ngụ tình, điệp từ, điệp âm, phép đối,
chơi chữ, đảo ngữ, tương phản…


TIẾT 30

BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ



(NguyÔn KhuyÕn)


Tiết 30 BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
_Nguyễn Khuyến_
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
1. Đọc
- Đọc với giọng vui tươi, hóm
hỉnh như thấp thoáng một nụ
cười.
- Ngắt nhịp 4/3

BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
NGUYỄN KHUYẾN

Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây, ta với ta!


Tiết 30 BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
_Nguyễn Khuyến _
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
1. Đọc

2. Chú thích
a.Tác giả: Nguyễn Khuyến (1835 -1909)
- Quê quán: xã Yên Đổ, huyện Bình Lục,
tỉnh Hà Nam
- Ông đỗ đầu cả 3 kì thi : Hương, Hội, Đình
nên gọi là Tam Nguyên Yên Đổ.
- Là nhà thơ của dân tộc. Được mệnh danh
là “nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt
Nam”.
b. Tác phẩm:
- Sáng tác khi nhà thơ cáo quan về ở ẩn tại
quê nhà.
- Là bài thơ hay viết về đề tài tình bạn.


Tiết 30 BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
_Nguyễn Khuyến _
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
1. Đọc
2. Chú thích
a.Tác giả
b. Tác phẩm
c. Từ khó

- nước cả : nước đầy, nước lớn
- khôn : không thể, khó, e rằng khó
- rốn (rụng rốn):
hoa sau khi đậu trái, hoa teo lại thành
cái rốn. Khi trái lớn dần, hoa rụng đi
gọi là rụng rốn.

chưa
- chửa:
- Đầu trò: Người giữ vai trò chính
trong một cuộc trò chuyện

Em hãy giải nghĩa các từ : nước cả,
khôn, rốn, đầu trò?
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
NGUYỄN KHUYẾN
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây, ta với ta!


Tiết 30 BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
_Nguyễn Khuyến _

I. Đọc và tìm hiểu chú thích
1.Đọc
2. Chú thích
m hiểu văn bản
1. Kiểu văn bản và phương thức biểu
đạt: Biểu cảm

2.Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật

- Chia làm 3 phần
ố cục
Kết cấu: 1-6-1
+ Câu đầu: Cảm xúc khi bạn đến chơi
nhà
+ Sáu câu tiếp: Tình huống và khả năng
tiếp bạn
+ Câu cuối: Khẳng định giá trị tình bạn

THỂ THƠBẠN
THẤT
NGÔN
BÁT
CÚ
ĐẾN
CHƠI
NHÀ
ĐƯỜNG LUẬT
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
- Số câu :
8 câu
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
7 chữ/ câu
- Số chữ :
Ao
sâu nước
/3 chài cá,
- Ngắt
nhịp:cả,4khôn


(1)
(2)
(3)

các chữ
câu
- Gieo
vầnrào
: ởthưa,
Vườn
rộng
khócuối
đuổicủa
gà.các (4)
1,2,4,6,8.
Cải
chửađối
ra cây,
mới
nụ, câu 4, (5)
giữacàcâu
3 với
- Phép
câu 5 với câu 6
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa. (6)
- Bố
Đề - thực
luận -kết
Đầu
tròcục

tiếp: khách,
trầu- không
có,
Bác đến chơi đây, ta với ta!

(7)

(8)


Tiết 30 BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
_Nguyễn Khuyến _

I. Đọc và tìm hiểu chú thích
Tìm hiểu văn bản
4. Phân tích
a. Cảm xúc khi bạn đến chơi nhà

Mở đầu bài thơ, nhà thơ nêu ra sự
Tìm
từ ngữ thể hiện
- Nêu sự việc: Bạn thân xa cách đãviệc
lâugì?
mới
tới những
chơi nhà
điều đó?
+ Đã bấy lâu nay: thời gian (lâu rồi)
+ Xưng hô:
- Ngôn ngữ:


bác  dân dã, thân mật, thể hiện sự gắn bó giữa chủ
và khách, thái độ niềm nở, chân thành, kính trọng.
tự nhiên, mộc mạc

 Câu thơ là tiếng reo chào đón bạn đến chơi nhà với thái độ niềm nở,
thân mật, niềm xúc động và vui mừng khôn xiết.


Tiết 30 BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
_Nguyễn Khuyến _

I. Đọc và tìm hiểu chú thích
m hiểu văn bản
4. Phân tích
a. Cảm xúc khi bạn đến chơi nhà:
b. Tình huống và khả năng tiếp bạn
- Tình huống:
+ Trẻ đi vắng, chợ xa

 không có món cao sang đãi bạn.

+ Có gà, có cá  nhưng cũng bằng không vì ao sâu nước cả, vườn rộng, rào thưa
 không có món ngon vườn nhà đãi bạn.
+ Có bầu có mướp, có cà có cải nhưng không dùng được, tất cả còn ở dạng
tiềm năng.
+ Miếng trầu làm đầu câu chuyện: không có   --> LÔ nghi tiÕp kh¸ch tèi
 
thiÓu còng kh«ng cã.
 Mong muốn tiếp bạn thịnh soạn nhưng không thực hiện được.



Tiết 30 BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
_Nguyễn Khuyến _

I. Đọc và tìm hiểu chú thích
ìm hiểu văn bản
T¸c gi¶ sö dông biÖn ph¸p nghệ
4. Phân tích
thuật g× khi tr×nh bµy t×nh
a. Cảm xúc khi bạn đến chơi nhà: c¶nh cña m×nh? T¸c dông cña
b. Tình huống và khả năng tiếp bạn biÖn ph¸p nghệ thuật ®ã?

-Nghệ thuật:
+ Cách tạo tình huống.
+ Liệt kê.
+ Phép đối.
+ Nói quá
+ Giọng điệu đùa vui,
hóm hỉnh



- Làm nổi bật sự thiếu thốn về vật chất. Qua
đó khẳng định cái đẹp, sự cao quý, giá trị của
tình bạn, tình người.
- Cuộc sống thanh bạch, giản dị của nhà thơ.


Tiết 30 BẠN ĐẾN CHƠI

NHÀ
BẠN ĐẾN
CHƠI NHÀ
_Nguyễn Khuyến

Văn học

I. Đọc và tìm hiểu chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
4. Phân tích
a. Cảm xúc khi bạn đến chơi nhà
b. Tình huống và khả năng tiếp bạn
c. Khẳng định giá trị tình bạn

Bác đến chơi đây, ta với ta !

“ Ta với ta” : ta là tôi, là bác, là hai chúng ta  tuy hai mà một.
=> Khẳng định một tình bạn chân thành, đậm đà, thắm thiết.


THẢO LUẬN (3 phút)
So sánh cụm từ “ta với ta” trong bài “Bạn đến chơi nhà” của
Nguyễn Khuyến với cụm từ “ta với ta” trong bài “Qua Đèo Ngang”
của Bà Huyện Thanh Quan?
 Giống nhau: Cùng hình thức, cùng khép lại hai bài thơ.
Khác nhau:

QUA ĐÈO NGANG
- Ta: Dùng để chỉ một người.
- Nỗi cô đơn không thể chia sẻ của

một con người giữa không gian bao
la trời non nước hoang vắng trong
ánh chiều tà
 Bộc lộ sự cô đơn đến mức tuyệt đối
của tác giả

BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ

- Ta: Dùng để chỉ hai người (Tác giả với bạn
- Niềm vui về sự hòa hợp giữa hai tâm hồn,
sự sẻ chia thông cảm. Sự tri âm tri kỉ của
tình bạn.
 Thể hiện tình bạn gắn bó, thắm thiết chân
thật, đậm đà


Tiết 30 BẠN ĐẾN CHƠI
NHÀ
BẠN ĐẾN
CHƠI NHÀ
_Nguyễn Khuyến

Văn học

I. Đọc và tìm hiểu chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
4. Phân tích
a. Cảm xúc khi bạn đến chơi nhà
b. Tình huống và khả năng tiếp bạn
c. Khẳng định giá trị tình bạn


- “ Ta với ta” : ta là tôi, là bác, là hai chúng ta  tuy hai mà một.
=> Khẳng định một tình bạn chân thành, đậm đà, thắm thiết.

- Quan niệm:Tình bạn chân thành vượt qua mọi thiếu thốn về vật chất.
C¸i ®¸ng quÝ nhÊt lµ ®Õn víi nhau b»ng tÊ
lßng.


Nguyễn Văn Phong và Lê Xuân Tú - Học sinh trường THPT
Nguyễn Đức Mậu (Nghệ An).


Tiết 30 BẠN ĐẾN CHƠI
NHÀ
BẠN ĐẾN
CHƠI NHÀ
_Nguyễn Khuyến

Văn học

I. Đọc và tìm hiểu chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
5. Tổng kết
a. Nội dung

Hãy khái quát giá trị

Bài thơ là lời ngợi ca tình bạn thắm thiết, thủy chung, tri kỉ vượt
nội dung và nghệ thuật của

lên trên mọi vật chất tầm thường.

bài thơ?

b. Nghệ thuật:

- Xây dựng tình huống độc đáo, đặcbiệt.
- Sử dụng phép đối.
- Nói quá
- Sử dụng từ ngữ thuần Việt.
- Giọng thơ hóm hỉnh đùa vui.


CỦNG CỐ


LUYỆN TẬP
Bài thơ “Bạn đến chơi nhà” được viết theo
phương thức biểu đạt chính nào?
A. Miêu tả

B. Tự sự

C. Nghị luận

D. Biểu cảm


Trong các dòng sau, dòng nào có sử
dụng quan hệ từ ?

A. Trẻ thời đi vắng

B. Chợ thời xa

C. Mướp đương hoa

D. Ta với ta


Bi 3: Trong những nhận xét sau đây,
nhận xét nào đúng, nhận xét nào sai ?
A. Hai bài thơ Qua Đèo Ngang và Bạn đến
chơi nhà đều viết bằng thể
thơ thất ngôn
bát cú.
B. Hai bài thơ đã S
diễn tả tình bạn thân
thiết gắn bó của những tâm hồn tri âm.

C. Hai bài thơ đều kết thúc bởi ba từ ta với
ta, nhng nội dung thể hiện của mỗi bài lạiS


H¦íNG DÉN vÒ nhµ
- 1. Học thuộc bài thơ. Nắm vững nội dung
và nghệ thuật của bài thơ
2. ChuÈn bÞ viÕt bµi TËp lµm v¨n sè 2.




×