Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Tiết 30.Bạn đến chơi nhà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (849.71 KB, 20 trang )


Đề - Thực - Luận - Kết

Thực - Luận - Đề - Kết

Thực - Kết - Luận - Đề

Thực - Luận - Kết - Đề

B¹n
®·
sai!
Chóc
mõng
b¹n !
B¹n
®·
sai!
B¹n
®·
sai !
A
B
C
D
KIỂM TRA BÀI CŨ
BT 1 : Dòng nào nêu đúng bố cục một bài thơ Thất ngôn bát
cú Đường luật ?

BT 2 : Đọc thuộc bài thơ “Qua Đèo Ngang”. Trong
bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật, những câu nào


đối nhau ?
Ai đã từng đón bạn đến chơi bất chợt vào lúc nhà không có thức gì hẳn rất
bối rối. Nhà thơ lớn Trung Quốc Đỗ Phủ vào lúc ông định cư ở ngoại thành
Thành Đô bên bờ suối Cán Khê, ông đã già yếu lắm, bỗng có khách quý đến
chơi mà nhà không có gì , ông mời khách ngắm hoa :
Không hiềm đồng nội không thức nhắm
Thừa hứng xin mời ngắm khóm hoa
(Trong bài “Khách đến)
Trong một bài khác ông lại viết :
Cơm nước chợ xa không đủ món
Rượu mời nhà ngặt chỉ thứ ôi
Nếu chịu uống cùng ông hàng xóm
Cách rào xin gọi cạn chén vui
Đỗ Phủ nhà nghèo, đau yếu mà tấm lòng đãi
khách chân thành rất mực. Chí ít cũng có
rượu đem mời, còn có vườn hoa mời ngắm
chơi. Tình huống bạn đến chơi nhà của
Nguyễn Khuyến xem ra khó khăn hơn nhiều.



I/ Tìm hiểu chú thích
- Thuyết trình về tác giả
Nguyễn Khuyến.

3/ Vận dụng những hiểu biết
về thể thơ thất ngôn bát
cú Đường luật đã biết để
trình bày : số câu, số chữ
trong câu, cách hiệp vần,

phép đối của bài thơ này.
Nguyễn Khuyến tên thật là Thắng, sinh
ngày 15-2-1835, quê làng Yên Đổ huyện
Bình Lục, tỉnh Hà Nam. Ông từng đỗ
đầu kỳ thi hương ở Nam Định năm 1864
(Giải nguyên). Năm 1871 đỗ đầu thi Hội
(Hội nguyên) rồi đỗ đầu luôn thi Đình
(Đình nguyên) nên người ta gọi là Tam
nguyên Yên Đổ. Năm 1865, sau khi
trúng Giải nguyên, ông vào Huế thi Hội
không đỗ, bèn đổi tên từ Thắng sang
Khuyến để biểu thị ý chí quyết tâm mạnh
mẽ hơn. Tên Nguyễn Khuyến có từ đó.
Ông được bổ làm Toản tu Quốc sử
quán rồi Tổng đốc Sơn Tây năm 1883.
Nhưng trên đường nhậm chức, ông vin
cớ đau mắt, cáo quan luôn từ đó. Vẻn
vẹn, ông chỉ làm quan có 12 năm.

II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1/ Đọc bài thơ.
2/ Thảo luận : Nội dung bài
thơ ? Cách thức triển khai ý
trong bài ?
Câu 1 : Lời chào bạn.
Các câu 2 đến 7 : Mong
muốn tiếp bạn nhưng khả
năng không thể có được vì
thiếu mọi thứ vật chất, “lực bất
tòng tâm”

Câu 8 : Thiếu mọi vật chất
nhưng lại tràn trề một tình bạn
thắm thiết.
Có mà không,
không mà có rất
nhiều .

1/ Lời chào
I/ Tìm hiểu chú thích
II/ Đọc hiểu văn bản
`Cụm từ “đã bấy lâu nay” có ý nghĩa gì?
Đã bấy lâu nay : nêu lên thời gian xa cách để tôn thêm niềm vui
gặp gỡ.
Tác giả chào bạn với thái độ như thế nào?
Thái độ hồ hởi, tự nhiên
Câu thơ không chỉ là một thông báo bạn đến chơi nhà mà còn là một tiếng reo
vui đầy hồ hởi phấn chấn khi đã bao lâu mới được bạn tới thăm.Thời gian này,
Nguyễn Khuyến đã cáo quan về ở ẩn. Ông tự cho mình là đã già. Bạn ông
cũng vậy. Muốn đi lại, tuổi già thêm nhác. Già,nghèo,sống ẩn dật chốn hương
thôn nên ít giao du, bạn bè tâm giao đi lại thường xuyên càng ít. Chính vì vậy
ông rất vui mừng khi có bạn tới thăm
Câu thơ mở đầu hết sức tự nhiên như lời nói thường ngày. Thơ Nguyễn
Khuyến dù chữ Hán hay chữ Nôm đều tự nhiên, thanh thoát như thế.
Sau lời chào mừng, nhà thơ bỗng đặt trước người bạn già và trước
người đọc một tình huống oái oăm, khó mà tin được. Nguyễn
Khuyến tiếp đãi bạn từ xa, từ lâu mới có dịp đến thăm như thế nào?

I/ Tìm hiểu chú thích
II/ Đọc hiểu văn bản
1/ Lời chào

2/ Mong muốn và khả năng tiếp bạn
Câu thơ thứ hai nêu lên
ý gì trong sự tiếp bạn ?
a) Hoàn cảnh như thế nào?
-
Trẻ vắng
-
Chợ xa
như thế, tác giả sẽ gặp khó khăn gì?
:Không có người sai bảo
:Không thể đi xa để mua sắm
Vì sao bạn đến chơi mà tác giả lại nêu lên hoàn cảnh như vậy?
Tình cảm chân thành
b) Việc tiếp bạn

×