Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

slide bài giảng tiết 36 kiều ở lầu ngưng bích (văn 9)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.3 MB, 12 trang )

hµo mõng thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sin

Giáo viên: Hồ Thị Minh


KIỂM TRA BÀI CŨ
- Đọc thuộc lòng đoạn thơ “Cảnh ngày xuân” và
nêu nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ?


Tiết 36: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)


Tiết 36: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
I. Đọc, tìm hiểu chú thích
1. Đọc
2. Tìm hiểu chú thích
a, Vị trí của đoạn trích
- Từ câu 1033 đến câu 1054.
- Phần 2: Gia biến và lưu lạc.
- Sau khi biết mình bị lừa vào
chốn lầu xanh, Kiều uất ức định
tự vẫn. Tú bà dụ dỗ Kiều, vờ
chăm sóc thuốc thang, hứa hẹn
khi nàng bình phục sẽ gả nàng
vào nơi tử tế, rồi đưa Kiều ra
giam lỏng ở lầu Ngưng Bích đợi
thực hiện âm mưu mới.
b, Từ khó (SGK94-95)
(Từ chú thích 1 đến chú thích


12)

(Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)

- Đọc giọng buồn, nhấn mạnh
các từ: bẽ bàng, buồn trông.


Tiết 36: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
I. Đọc, tìm hiểu chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
1. Kiểu văn bản, phương thức
biểu đạt
- Tự sự (miêu tả + biểu cảm)
2. Bố cục: 3 phần
- Sáu câu thơ đầu: Hoàn cảnh
cô đơn, tội nghiệp của Kiều.
- Tám câu thơ tiếp: Kiều nhớ
Kim Trọng, nhớ cha mẹ.
- Tám câu thơ cuối: Tâm trạng
buồn đau, âu lo của Kiều thể
hiện qua cách nhìn cảnh vật.

(Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)


Tiết 36: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
I. Đọc, tìm hiểu chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
1. Kiểu văn bản, phương thức

biểu đạt
2. Bố cục:
3. Phân tích:
a. Hoàn cảnh cô đơn, tội nghiệp
của Kiều:

(Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung.
Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm
lòng.


Tiết 36: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
I. Đọc, tìm hiểu chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
1. Kiểu văn bản, phương thức
biểu đạt
2. Bố cục:
3. Phân tích:
a. Hoàn cảnh cô đơn, tội nghiệp
của Kiều:
* Cảnh ngộ.
- Khóa xuân:
+ Khóa kín tuổi xuân, ý nói cung
cấm.
+ Kiều bị giam lỏng nơi lầu

Ngưng Bích (cái lầu trơ trọi giữa
đất trời).

(Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung.
Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm
lòng.


Tiết 36: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
I. Đọc, tìm hiểu chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
1. Kiểu văn bản, phương thức
biểu đạt
2. Bố cục:
3. Phân tích:
a. Hoàn cảnh cô đơn, tội nghiệp
của Kiều:
* Cảnh ngộ.
* Cảnh vật.
- Bát ngát, rộng mênh mông,
vắng vẻ, trơ trọi.
 Nghệ thuật: nhân hóa, liệt kê,
từ láy, tiểu đối.
 Lầu Ngưng Bích chơi vơi
trong không gian mênh mông,

hoang vắng, rợn ngợp.

(Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung.
Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm
lòng.


Tiết 36: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
I. Đọc, tìm hiểu chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
1. Kiểu văn bản, phương thức
biểu đạt
2. Bố cục:
3. Phân tích:
a. Hoàn cảnh cô đơn, tội nghiệp
của Kiều:
* Cảnh ngộ.
* Cảnh vật.
* Tâm trạng của Kiều.
- Bẽ bàng: buồn tủi, xấu hổ, tủi
thẹn.
- Mây sớm đèn khuya: chỉ thời
gian buổi sáng, đêm khuya,
tuần hoàn khép kín.


(Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung.
Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm
lòng.


Tiết 36: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
I. Đọc, tìm hiểu chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
1. Kiểu văn bản, phương thức
biểu đạt
2. Bố cục:
3. Phân tích:
a. Hoàn cảnh cô đơn, tội nghiệp
của Kiều:
* Cảnh ngộ.
* Cảnh vật.
* Tâm trạng của Kiều.
- Tình:
+ Tình cảnh của Kiều: cô đơn,
đau khổ.
+ Tình với người thân đặc biệt
là với Kim Trọng.

(Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,

Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung.
Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm
lòng.


Tiết 36: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
I. Đọc, tìm hiểu chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
1. Kiểu văn bản, phương thức
biểu đạt
2. Bố cục:
3. Phân tích:
a. Hoàn cảnh cô đơn, tội nghiệp
của Kiều:
* Cảnh ngộ.
* Cảnh vật.
* Tâm trạng của Kiều.
 Nghệ thuật: từ láy, thành ngữ,
tả cảnh ngụ tình.
 Cảnh bao la vô cùng vô tận
>< con người nhỏ bé, lẻ loi, cô
đơn.  Tội nghiệp đáng thương.

(Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung.
Bốn bề bát ngát xa trông,

Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm
lòng.


Tiết 36: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)

I. Đọc, tìm hiểu chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
1. Kiểu văn bản, phương thức
biểu đạt
2. Bố cục:
3. Phân tích:
a. Hoàn cảnh cô đơn, tội nghiệp
của Kiều:
* Cảnh ngộ.
* Cảnh vật.
* Tâm trạng của Kiều.
 Nghệ thuật: từ láy, thành ngữ,
Cảm nhận của em về hoàn
tả cảnh ngụ tình.
 Cảnh bao la vô cùng vô tận
cảnh của Kiều ở lầu Ngưng
>< con người nhỏ bé, lẻ loi, cô
Bích?
đơn.  Tội nghiệp đáng thương.




×