Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

slide bài giảng tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc trong trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.17 MB, 13 trang )

Tæ chøc ho¹t ®éng
gi¸o dôc ©m nh¹c
Ngêi thùc hiÖn: Bïi LÖ
Thanh


Các hoạt động GDÂN chủ
yếu?
Hát
Nghe nhạc, nghe hát
Vận động theo nhạc
Trò chơi âm nhạc
Làm quen tiết tấu
Hoạt động âm nhạc mọi lúc, mọi
nơi
Biểu diễn văn nghệ


Một số khái niệm ÂN thờng
đợc sử dụng?
1)Nội dung trọng tâm: Chiếm
2/3 giờ hoạt động ÂN. Có thể
là hát hoặc nghe nhạc, nghe
hát hay vận động theo nhạc.
=> Giáo viên cần căn cứ vào
mục tiêu cần đạt và khả năng
của trẻ để xác định nội dung
trọng tâm. VD:


2) Nội dung kết hợp: giúp cho


tiết học thêm sinh động, phong
phú. Chiếm 1/3 thời gian. NDKH
nên hớng vào NDTT. VD:
- Có những NDKH nh: vận động
theo nhạc, trò chơi âm nhạc,
nghe nhạc, nghe hát. Bên cạnh
đó, khi một trong các nội dung
này đợc coi là trọng tâm thì hát
cũng có thể là một nội dung kết
hợp.


VD: NDTT: Hát
NDKH: + VĐTN
+ Nghe nhạc, nghe hát
NDTT: Nghe nhạc, nghe hát
NDKH: + Hát
+ Trò chơi âm nhạc
=> Khi lựa chọn NDTT và NDKH, GV cân
nhắc kĩ lỡng tính phù hợp, hài hoà của
nó, sắp xếp trình tự hoạt động theo
chủ đích của mình và mức độ cảm
nhận, hứng thú của trẻ. ( Không nhất
thiết phải hoạt động tĩnh xen kẽ ). Chú
ý khi soạn bài.


3) Hát đúng giai điệu, lời ca
và thể hiện sắc thái, tình cảm
của bài hát: GV cho trẻ hát theo

cô, theo giai điệu trên đàn,
băng, đĩa.
4) Nghe nhạc, nghe hát: giúp trẻ
tiếp cận với tác phẩm âm nhạc
bằng những hình thức khác
nhau. Cần chuẩn bị tốt CSVC hỗ
trợ phần nghe hát. Những nơi có
điều kiện nên chọn NDTT là
nghe nhạc, nghe hát.


5) Vận động theo nhạc: là khởi đầu
của nghệ thuật múa; Trẻ thể hiện các
động tác đơn giản nh lắc, gật đầu,
chạy, nhảy, dậm chân, giơ - hạ tay
chân
6) Tiết tấu. Gõ đệm theo nhịp,
phách và tiết tấu:
Thẩm âm: sử dụng cho ngời biết
nhạc.
Gõ tiết tấu theo lời bài hát đã đợc
học: có nghĩa là mỗi ca từ gõ 1 lần.
Đây là cách đơn giản và hiệu quả
nhất, bởi mồm hát và tay làm giống
nhau, ít chịu sự phân tâm.


VD: Bµi h¸t Mét con vÞt



Gõ theo nhịp: Mỗi 1 nhịp
gõ một lần. Gõ đều đặn
theo chu kỳ nhất định.


Gõ theo phách: là đơn vị nhỏ
hơn của nhịp. Mỗi 1 phách gõ 1 lần.


Một số điểm lu ý trong tổ
chức HĐÂN?
Với trẻ nhà trẻ, GV chủ yếu cho trẻ
nghe hát, nghe nhạc. Việc áp dụng
các hình thức nghe nhạc phong
phú sẽ giúp trẻ làm quen dần và
yêu thích âm nhạc hơn.
Với trẻ mẫu giáo: Việc tổ chức các
hoạt động ÂN phong phú, đa dạng
hơn và kết hợp ÂN với các hoạt
động giáo dục khác.


Dạy hát: có 3 phần chính: làm quen
với bài hát, dạy trẻ hát, luyện tập
củng cố. Chú ý dạy trẻ hát đúng,
thuộc bài hát và thể hiện tình cảm.
Khi trẻ đã tự hát đợc có thể cho trẻ
hát kết hợp các động tác vận động
nhẹ nhàng, đơn giản theo hớng dẫn
của cô hoặc do trẻ tự sáng tạo ra.

Nghe nhạc, nghe hát: GV nhất
thiết không đợc độc diễn trong
khi cho trẻ nghe nhạc. Cần khuyến
khích trẻ vận động, múa hát theo.
Nếu trẻ không hứng thú có thể dừng
lại, không nhất thiết phải nghe hát
đủ số lần nh đã chuẩn bị.


Tổ chức trò chơi âm nhạc: có thể
chọn trò chơi trên nền một bài hát
quen thuộc phù hợp chủ đề nh: Tc
ghép tranh, bắt chớc tiếng kêu của
các con vật
Điểm đáng chú ý: Trong một tiết
HĐÂN, GV không nhất thiết phải thực
hiện đầy đủ các ND trên và theo
đúng trình tự mà có thể thực hiện
1 cách linh hoạt trên cơ sở kế hoạch
lâu dài, tổng thể trong 1 kỳ, 1 năm,
đảm bảo tiếp cận đợc kết quả
mong đợi nh mục tiêu chơng trình.



×