Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Bài 32 vùng đông nam bộ ( tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.32 MB, 30 trang )

Tiết 40- Bài 32: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ ( Tiếp theo)


Tiết 40- Bài 32: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ ( Tiếp theo)
IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ:
1. Công nghiệp
-Những thay đổi trong cơ cấu sản xuất công nghiệp của vùng
Đông Nam Bộ:
+Trước ngày giải phóng: công nghiệp đơn giản, chỉ có một số
ngành, tập trung chủ yếu ở Sài Gòn - Chợ Lớn.
+ Sau giải phóng đến nay: Công nghiệp có cơ cấu cân đối, hợp
lí, đa ngành, phân bố rộng rãi, có nhiều trung tâm


TIẾT 40 BÀI 32 : VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (tiếp theo)
IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
1. Công nghiệp:

Tốc độ phát triển công nghiệp ở Đông Nam Bộ từ
1995-2005 ( năm 1995 =100%)
Năm

1995

1998

2000

2002

2005



Đông Nam Bộ 100,0

149,4

195,0

248,8

395,2

Nhận xét về tốc độ phát triển công nghiệp của Đông Nam
Bộ qua các năm như thế nào?
Tốc độ phát triển nhanh


TIẾT 40 BÀI 32 : VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (tiếp theo)
IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
1. Công nghiệp
Bảng 32.1 Cơ cấu kinh tế của Đông Nam Bộ và cả nước,
năm 2002 (%)
Nông lâm
Ngư nghiệp

Công nghiệp
Xây dựng

Dịch vụ

Đông Nam Bộ


6,2

59,3

34,5

Cả nước

23,0

38,5

38,5

Vùng

Dựa vào bảng 32.1 nhận xét tỉ trọng công nghiệp –xây dựng trong
-cơ
Công
– Xây
dựng
tỉ trọng lớn (59,3%) trong cơ
cấu nghiệp
kinh tế của
vùng
và chiếm
cả nước?
cấu kinh tế của vùng và cao gấp 1,5 lần so với cả nước.



Tiết 40- Bài 32: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ ( Tiếp theo)
IV. Tình hình phát triển
kinh tế:
1. Công nghiệp
 Một số ngành CN
Quan
sát Hình
quan
trọng
của
32.2khí, hóa
vùng: Cơ
tên các
chất,kểluện
kim,
ngành
sản xuất
vật liệu
công
nghiệp
xây
dựng,
chếcủa
vùng?thực
biến lương
thực phẩm…


Khu công nghiệp ở Bình Dương



Khai thác dầu mỏ Đại Hùng

Cảng Sài Gòn


Một góc khu Công nghiệp ở Biên Hòa- Đồng Nai


Khu công nghiệp hóa dầu Long Sơn ở Vũng Tàu


Sản xuất linh kiện điện tử

Lắp ráp ti vi

Lắp ráp ô tô ở TP.HCM

Dàn khoan dầu khí trên biển


Tiết 40- Bài 32: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ ( Tiếp theo)
IV. Tình hình phát
triển kinh tế:
1. Công nghiệp
 TP Hồ Chí Minh,
Biên
QuanHòa,Vũng
sát Lược

Tàu
đồ là
H các
32.2trung
:
tâm
ChoCN
biếtlớn
cáccủa
vùng
(TPtâm
Hồ Chí
trung
Minhnghiệp
chiếmlớn
50%
công
giácủa
trị vùng?
sản xuất
CN của vùng.)


TP HỒ CHÍ MINH

CÁC TRUNG TÂM CÔNG NGHIỆP

BIÊN HÒA

VŨNG TÀU



Tiết 40- Bài 32: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ ( Tiếp theo)
IV. Tình hình phát
triển kinh tế:
1. Công nghiệp
 Có vị trí địa lí thuận lợi
 Nguồn
laosản
động
dồi
Vì sao
xuất
dào, lại
tay chủ
nghềyếu
cao.tập
CN
 Có cơ sở hạ tầng phát
trung ở TP Hồ Chí
triển.
 Đi đầuMinh?
về chính sách
phát triển


VỊ TRÍ ĐỊA LÍ

CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN


NGUỒN LAO ĐỘNG

CƠ SỞ HẠ TẦNG


KHÍ THẢI

RÁC THẢI

 Khó khăn: Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng được nhu cầu sản xuất, ô
nhiễm môi trường.
Nêu những khó
khăn trong sản
xuất CN của
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
vùng?

TRÀN DẦU

NƯỚC THẢI CN

*Biện pháp: tăng cường đầu tư, nâng cấp cơ sở hạ tầng bảo vệ môi
trường, phát triển công nghiệp cân đối


Tiết 40- Bài 32: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ ( Tiếp theo)
2. Nông nghiệp
a) Trồng trọt
Bảng 32.1 Cơ cấu kinh tế của Đông Nam Bộ và cả nước, năm
2002 (Đơn vị: %)

Nông lâm
Công nghiệp
Dịch vụ
Vùng
Ngư nghiệp
Xây dựng
Đông Nam Bộ

6,2

59,3

34,5

Cả nước

23,0

38,5

38,5

biết
tỉ trọng
Nông
nghiệpnhỏ
trong
cơ cấu
củaquan
vùngtrọng

?
Cho
Nông
nghiệp
chiếm
tỉ trọng
nhưng
giữGDP
vai trò


Tiết 40- Bài 32: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ ( Tiếp theo)
IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ:

1. Công nghiệp
2. Nông nghiệp
a) Trồng trọt
 Nông nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng giữ vai trò quan trọng
 Là vùng trồng cây công nghiệp quan trọng của cả nước. Phân
bố rộng rãi, đa dạng chiếm diện tích khá lớn.


Bảng 32.2: Một số cây công nghiệp lâu năm của vùng Đông Nam
Bộ (2002)
Cây công
nghiệp

Diện tích
(nghìn ha)


Địa bàn phân bố chủ yếu

Cao su

281,3

Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai

Cà phê

53,6

Đồng Nai, Bình Phước, Bà Rịa – VT

Hồ tiêu

27,8

Bình Phước, Bà Rịa-VT, Đồng Nai

Điều

158,2

Bình Phước, Đồng Nai, Bình Dương

+Từ
Cây
công
nghiệp

lâu
năm
mạnh
như:
Caonghiệp
su, cà lâu
bảng
32.2,
nhận
xét
tìnhphát
hìnhtriển
phân
bố cây
công
phê,
tiêu, điều.
Cao su giữ vị trí hàng đầu về diện tích sản
năm hồ
ở Đông
Nam Bộ?
lượng


Cây điều

Cây cao su

Cây tiêu


Cây cà phê


Vì sao cây cao su được trồng nhiều nhất ở ĐôngNam Bô ?


Đáp án:
 Điều kiện tự nhiên:
 Địa hình và đất: địa hình thoải; có diện tích lớn đất ba dan, đất
xám
 Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm, thời tiết ít biến động, ít gió mạnh.
 Nguồn nước: thủy lợi đã được cải thiện, nổi bật là hồ Dầu Tiếng
(hồ thủy lợi lớn nhất nước ta).
 Điều kiện kinh tế - xã hội:
 Nguồn lao động dồi dào, có nhiều kinh nghiệm trồng, chăm sóc
và khai thác mủ cao su.
 Có nhiều cơ sở chế biến sản phẩm cây cao su
 Cây cao su mang lại hiệu quả kinh tế cao, thị trường tiêu thụ rộng
lớn và ổn định (trong nước, nước ngoài)


Tiết 40- Bài 32: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ ( Tiếp theo)
2. Nông nghiệp
a) Trồng trọt

 Nông nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ
nhưng giữ vai trò quan trọng
 Là vùng trồng cây công nghiệp
quan trọng của cả nước.
+ Cây công nghiệp lâu năm phát

triển mạnh
+ Cây công nghiệp hàng năm cũng
phát triển mạnh.Cây ăn quả củng là
thế mạnh của vùng.

Ngoài cây CN lâu
năm thì vùng còn
phát triển các loại
cây trồng như thế
nào?

+Cây công nghiệp hàng năm:
bông, lạc, mía, đậu tương, thuốc lá.
Cây ăn quả: chôm chôm, xoài, mít,
tố nữ (Đồng Nai)


MÍA

ĐỖ TƯƠNG

LẠC

THUỐC LÁ


Sầu riêng

Chôm chôm


Măng cụt

Mít tố nữ


Tiết 40- Bài 32: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ ( Tiếp theo)
2. Nông nghiệp
a) Trồng trọt
b) Chăn nuôi
 Chăn nuôi gia súc, gia cầm theo
hướng chăn nuôi công nghiệp.
 Nghề nuôi trồng, đánh bắt thủy
sản đem lại nguồn lợi lớn.

Em hãy nêu
khái quát về
nghề chăn nuôi
và nghề nuôi
trồng thủy sản
của của vùng?


×