Tải bản đầy đủ (.ppt) (63 trang)

slide bài giảng hướng dẫn tổ chức ăn và theo dõi sức khỏe cho trẻ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 63 trang )

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHẾ
ĐỘ DINH DƯỠNG VÀ ĐÁNH GIÁ
SỨC KHỎE TRẺ MẦM NON
Bùi Lệ Thanh
Trường MN Hoa Sen - Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc


Mục tiêu

1. Nắm được quy định về chế độ dinh dưỡng cho trẻ mầm
non
2. Đánh giá được khẩu phần, thực đơn đảm bảo các tiêu
chuẩn về dinh dưỡng.
3. Chỉ đạo tổ chức giờ ăn đảm bảo an toàn, lồng ghép giáo
dục trẻ các kỹ năng tự phục vụ
4. Chỉ đạo tổ chức tốt công tác y tế trường học trong các cơ
sở mầm non theo Thông tư liên tịch số 13/2016/TTLTBYT-BGDĐT
5. Thực hiện đúng các bước đánh giá sự phát triển thể lực
của trẻ mầm non
6. Báo cáo đúng, đủ số liệu về chất lượng chăm sóc, nuôi
dưỡng.


Những thông tin chính

1. Nội dung về nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe trong
chương trình GDMN sửa đổi
2. Hướng dẫn đánh giá khẩu phần, thực đơn đảm bảo các
tiêu chuẩn về dinh dưỡng
3. Hướng dẫn chăm sóc trẻ trong bữa ăn
4. Thực hiện công tác y tế trường học trong các cơ sở mầm


non theo Thông tư LT số 13/2016/TTLT- BYTBGDĐT.
5. Các bước đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ mầm non
6. Làm bài tập chấm biểu đồ tăng trưởng và báo cáo số
liệu.


Nhu cầu khuyến nghị năng lượng
Nhóm tuổi

Chương trình 2009

Nhu cầu
khuyến nghị
năng
lượng/ngày/trẻ

Nhu cầu KNNL
tại trường/ngày
/trẻ (60 - 70%
nhu cầu cả ngày)

3 - 6 tháng

555 Kcal

333-388,5 Kcal

6 - 12 tháng

710 Kcal


426-497 Kcal

12 - 36
tháng

1180 Kcal

708-826 Kcal

Chương trình 2016

Nhu cầu khuyến
nghị năng
lượng/ngày/trẻ

Nhu cầu khuyến
nghị năng lượng tại
trường/ ngày/trẻ (60
- 70% nhu cầu cả
ngày)

500-550 Kcal

330-350 Kcal

600-700 Kcal

420 Kcal


930-1000 Kcal

600-651 Kcal


Nhu cầu khuyến nghị năng lượng

Nhóm tuổi

3 - 6 tuổi

Chương trình 2009
Nhu cầu
khuyến nghị
năng lượng/
ngày/trẻ

Nhu cầu KNNL
tại
trường/ngày /trẻ
(50 - 60% nhu
cầu cả ngày)

1470 Kcal

735 - 882 Kcal

Chương trình 2016
Nhu cầu KN
N. lượng tại

Nhu cầu
khuyến nghị trường/ngày/
năng lượng/ trẻ (50 - 55%
ngày/trẻ
nhu cầu cả
ngày)
1230-1320
Kcal

615-726
Kcal


Cơ cấu các chất

TRẺ
NHÀ
TRẺ

Tỷ lệ cung cấp
năng lượng/tổng
năng lượng khẩu
phần

Chương
trình 2009

Chương
trình 2016


Chất đạm (Protein)
Chất béo (Lipid)
Chất bột (Glucid)

12 -15 %
35 - 40 %
45 - 53 %

13 - 20 %
30 - 40 %
47 - 50 %


Cơ cấu các chất

Tỷ lệ cung cấp năng Chương
lượng/tổng năng
trình 2009
lượng khẩu phần
TRẺ
MẪU Chất đạm (Protein) 12 -15 %
Chất béo (Lipid)
20 - 30 %
GIÁO
Chất bột (Glucid) 55 - 68 %

Chương
trình 2016
13 - 20 %
25% - 35 %

52% - 60 %


Số bữa ăn trẻ nhà trẻ
6 - 11 tháng: bú mẹ và ăn bổ sung 2 – 3 bữa
- 12 - 36 tháng: Ăn 2 bữa chính và 1 bữa phụ
 Phân bố năng lượng giữa các bữa ăn tại trường:
-

+

Bữa ăn buổi trưa: 30%-35% nhu cầu năng
lượng cả ngày.
 + Bữa ăn buổi chiều: 25% - 30% nhu cầu năng
lượng cả ngày.
 + Bữa phụ: 5% - 10% nhu cầu năng lượng cả
ngày.


Số bữa ăn trẻ mẫu giáo
Chương trình 2009 Chương trình 2016
Số bữa ăn tại
trường

Tối thiểu 1 bữa
chính và 1 bữa phụ

1 bữa chính và 1
bữa phụ


Năng lượng cung 35% đến 40% năng
cấp từ bữa chính
lượng cả ngày

30% đến 35%
năng lượng cả
ngày

Năng lượng cung 10% đến 15% năng
cấp từ bữa phụ
lượng cả ngày

15% đến 25%
năng lượng cả
ngày


Bữa ăn sáng
 Chương

trình GDMN không quy định
việc tổ chức bữa ăn sáng cho trẻ tại
trường. Trong điều kiện cho phép (về nhu
cầu của phụ huynh, điều kiện nhân lực,
cơ sở vật chất...) cơ sở GDMN có thể tổ
chức bữa ăn sáng cho trẻ. Khi tổ chức
phải được sự thống nhất của Ban giám
hiệu, tập thể giáo viên và phụ huynh.



Yêu cầu của bữa sáng
- Thời gian, nhân lực tổ chức bữa sáng không được
ảnh hưởng đến lịch sinh hoạt theo Chương trình
GDMN đã quy định.
 - Bữa sáng cung cấp khoảng 15% - 20% nhu cầu năng
lượng cả ngày.
 - Tổng nhu cầu năng lượng tại trường của 1 trẻ trong
một ngày không quá 80% nhu cầu năng lượng cả ngày
đối với trẻ nhà trẻ và 70% nhu cầu năng lượng cả ngày
đối với trẻ mẫu giáo.



Yêu cầu của bữa sáng
- Bữa sáng phải đảm bảo đủ 4 nhóm thực phẩm
(đạm, đường, béo, vitamin).
 - Có thể cho trẻ uống thêm sữa vào bữa sáng để
cung cấp đủ năng lượng và bổ sung can xi, tốt
cho sự phát triển của trẻ.



XÂY DỰNG KHẨU PHẦN, THỰC
ĐƠN BÁN TRÚ CHO TRẺ MẦM
NON


1. Khẩu phần đáp ứng các tiêu chuẩn về dinh dưỡng

- Đáp ứng nhu cầu khuyến nghị về năng lượng

 - Tỷ lệ giữa các chất cung cấp năng lượng cân đối, hợp lý








=> Nhu cầu dinh dưỡng được quy định trong một khoảng nhất
định. Căn cứ vào tình trạng dinh dưỡng của trẻ tại trường, CBQL
lựa chọn mức năng lượng và tỉ lệ các chất cung cấp năng lượng
(protein, lipid, glucid) phù hợp.
Tùy theo thực đơn, thực phẩm, có thể chọn tỷ lệ các chất theo
nhiều cách khác nhau nhưng vẫn phải đảm bảo tỷ lệ mỗi chất nằm
trong khoảng quy định.


1. Khẩu phần đáp ứng các tiêu
chuẩn về dinh dưỡng

Ví dụ:
 - Các trường có tỉ lệ trẻ MG thừa cân, béo phì cao, chọn
mức năng lượng thấp (50% NL cả ngày) và năng lượng
cung cấp từ lipid ở mức giới hạn dưới (25%).
 - Các trường có tỉ lệ trẻ MG suy dinh dưỡng cao: chọn
mức năng lượng cao (55% NL cả ngày), năng lượng
cung cấp từ protid ở mức tối đa (20%).
 - Mức tiền ăn đóng góp thấp: Chọn mức năng lượng tối
thiểu, bổ sung năng lượng bằng nhóm chất béo.




1. Khẩu phần đáp ứng các tiêu
chuẩn về dinh dưỡng
- Đạt tối ưu cân bằng của các chất dinh dưỡng:
 + Ít nhất 60% protein động vật/protein tổng số
 + Lipid động vật và lipid thực vật = 70% và 30%.
 + Tỉ lệ glucid khẩu phần: Trẻ nhà trẻ 47 - 50% năng
lượng từ glucid/tổng năng lượng khẩu phần; Trẻ mẫu
giáo 52 - 60% năng lượng từ glucid/tổng năng lượng
khẩu phần.



1. Khẩu phần đáp ứng các tiêu
chuẩn về dinh dưỡng
- Đảm bảo cân đối các vitamin và chất khoáng (C, A, B,
sắt, kẽm, iod...)
 Các loại rau, quả có màu vàng đỏ có nhiều tiền vitamin A,
các loại rau có màu xanh đậm như rau ngót, rau muống,
rau dền, rau đay có nhiều vitamin C, sắt và canxi... Cần
lưu ý là vitamin C sẽ bị mất mát khi rau bị giập nát. Do đó,
sử dụng rau tươi cho bữa ăn của trẻ, nấu xong ăn ngay.
Rau và quả chín còn là nguồn cung cấp chất xơ quý, có
tác dụng chống táo bón và phòng xơ vữa động mạch.






2. Thực đơn
- Xây dựng hàng ngày, theo tuần (theo mùa).
 - Các món ăn của thực đơn không lặp lại trong
2 - 4 tuần Ví dụ… Thịt lợn
 - Sử dụng sữa và các chế phẩm của sữa để tăng
thêm khẩu phần canxi.



2. Thực đơn
- Xây dựng dựa trên thực phẩm sẵn có của địa
phương và mức đóng góp tiền ăn của trẻ.
 - Thay đổi sự kết hợp giữa các loại thực phẩm
để tạo ra các món ăn khác nhau.



2. Thực đơn


- Niêm yết công khai thực đơn tuần ở cửa lớp để
phụ huynh cùng phối hợp trong việc tổ chức
bữa ăn cho trẻ tại nhà (khẩu phần đã thực hiện
tại trường so với khẩu phần khuyến nghị cả
ngày, thay đổi món ăn so với ở trường...)


3. Đa dạng thực phẩm
- Có đủ 4 nhóm thực phẩm (đạm, đường, béo,

vitamin).
 - Có ít nhất có 5 trong 8 nhóm theo phân loại
của WHO, trong đó nhóm chất béo là bắt buộc



Phân chia thực phẩm theo nhóm của WHO
1. Gạo, ngô, khoai, sắn
2. Hạt các loại (Đậu, đỗ,
vừng, lạc...)
3. Sữa và sản phẩm của sữa
4. Thịt, cá, tôm ,cua, ốc...

5. Trứng các loại
6. Củ, quả có màu vàng, đỏ
7. Rau, củ, quả khác
8. Dầu, mỡ


3. Đa dạng thực phẩm


- Yêu cầu tối thiểu: Bữa chính đạt tối thiểu 5 -

7 loại thực phẩm và bao gồm các món: cơm,
món mặn, món canh.
 - Bữa chính tiêu chuẩn: Nếu đủ điều kiện, bữa
chính nên đáp ứng các tiêu chuẩn sau: có trên
10 loại thực phẩm, trong đó có từ 3 đến 5 loại
rau, củ và bao gồm các món: cơm, món xào,

món mặn, canh và tráng miệng.


4. Sử dụng muối hợp lý, hạn chế thực phẩm đóng gói và chế biến sẵn

- Trẻ mầm non nên sử dụng dưới 3 gram
muối/ngày.
 - Thực đơn tại trường mầm non, nên hạn chế tối
đa thực phẩm chế biến sẵn (mỳ tôm, xúc xích,
bim bim, bánh kẹo ngọt, giò, chả...)



5. Xây dựng khẩu phần thực đơn
bằng phần mềm
- Rà soát, cập nhật các tiêu chuẩn về dinh dưỡng
theo Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị theo
Chương trình GDMN sửa đổi.
 - Không sử dụng những phần mềm chưa được thẩm
định bởi cơ quan có thẩm quyền và không đáp ứng
những yêu cầu nêu trên.



×