Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

slide bài giảng TOÁN 5 TUẦN 23 ôn lại NHỮNG gì đã học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 12 trang )

Trường Tiểu học Tứ Trưng

Toán
Em ôn lại những gì đã học


Thứ tư ngày 15 tháng 4 năm 2020

Kiểm tra bài cũ
Tính:

a) 5 giờ 20 phút + 8 giờ15 phút
b) 7 ngày 8 giờ + 5 ngày 20 giờ
c) 8 năm 8 tháng - 3 năm 10 tháng


Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ
chấm
a)

3 năm 7 tháng + 9 năm 6 tháng = …..năm…..tháng

b)

6 ngày 23 giờ + 7 ngày 9 giờ = …..ngày….giờ

c)

12 giờ 25 phút + 6 giờ 35 phút =…. giờ….phút



a)

3 năm 7 tháng + 9 năm 6 tháng = 13 năm 1 tháng

b)

6 ngày 23 giờ + 7 ngày 9 giờ = 14 ngày 8 giờ

c)

12 giờ 25 phút + 6 giờ 35 phút = 19 giờ 00 phút


Bài 3: Tính
a)
b)
c)
d)

3 năm 7 tháng – 1 năm 9 tháng
17 giờ 20 phút – 9 giờ 38 phút
12 giờ 5 phút – 4 giờ 49 phút
7 phút 28 giây – 2 phút 50 giây


a)

3 năm 7 tháng
1 năm 9 tháng


2 năm 19 tháng
1 năm 9 tháng
1 năm 10 tháng

b)

17 giờ 20 phút
9 giờ 38 phút

16 giờ 80 phút
9 giờ 38 phút
7 giờ 42 phút


c)
12 giờ 5
phút 4 giờ 49
phút

d)
7 phút 28
giây2 phút 50
giây

11 giờ 65
phút
4 giờ 49
phút
7 giờ 16
phút

6 phút 88
giây
2 phút 50
giây
4 phút 38
giây


Bài 4: Giải bài toán:

Năm 1492, nhà thám hiểm Cri-xtophơ Cô – lôm – bô phát hiện ra châu
Mĩ. Năm 1961, I – u – ri Ga – ga – rin
là người đầu tiên bay vào vũ trụ. Hỏi
hai sự kiện trên cách nhau bao nhiêu
năm?


Bài giải
Hai sự kiện cách nhau số năm là:
1961 – 1492 = 469 (năm)
Đáp số: 469 năm


Củng cố
Muốn cộng số đo thời gian:
- Đặt tính sao cho các đơn vị cùng loại thẳng cột với nhau.
- Cộng như cộng các số tự nhiên theo từng loại đơn vị và giữ
nguyên tên đơn vị ở từng cột
- Nếu kết quả có số đo ở đơn vị nhỏ lớn hơn hoặc bằng một
đơn vị lớn hơn liền kề, ta cần đổi sang hàng đơn vị lớn hơn đó.



Khi trừ số đo thời gian có nhiều
loại đơn vị ta làm như sau:
- Đặt tính thẳng cột theo đơn vị đo
- Đổi đơn vị đo ở số bị trừ ( nếu có)
- Trừ thẳng cột theo từng loại đơn
vị đo




×