Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI VÀ KINH DOANH THAN HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.6 KB, 7 trang )

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG
TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI VÀ KINH DOANH THAN HÀ NỘI
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI
VÀ KINH DOANH THAN HÀ NỘI.
1. Chức năng, nhiệm vụ, phương hướng hoạt động, vị trí của đơn vị với
ngành.
- Từ sau Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI (tháng 12/1986) đất
nước ta đã thật sự chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ
chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đây
là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh,
tham gia trực tiếp vào hoạt động và lưu thông hàng hoá trên thị trường.
- Nắm bắt được sự phát triển của nền kinh tế thị trường, các sáng lập viên
của Công ty Cổ phần Dịch vụ Thương mại và Kinh doanh Than Hà Nội đã thành
lập ra công ty ngày 30/10/1990, giấy phép thành lập 2135 GP/TLDN do UBND
thành phố Hà Nội cấp. Giấy phép đăng ký kinh doanh số 197971 do Sở kế hoạch
và Đầu tư Hà Nội cấp ngày 10/01/1993. Giấy chứng nhận thay đổi đăng ký kinh
doanh lần thứ 4 số 197971 do Sở kế haoạch và đầu tư cấp ngày 21/05/1998. Có trụ
sở và con dấu riêng. Công ty có quyền tham gia ký kết hợp đồng kinh tế như sản
xuất kinh doanh và chịu trách nhiệm về mọi việc trước pháp luật.
- Tên công ty: Công ty Cổ phần Dịch vụ – Thương mại và Kinh doanh Than
Hà Nội.
Trụ sở chính: Cảng Hà Nội – 78 Đường Bạch Đằng – Hai Bà Trưng – Hà
Nội.
Điện thoại: 048627758 fax: 048.627.758
Ngành nghề đăng ký kinh doanh.
+ Cung ứng vận chuyển than.
+ Chế biến than tổ ong
- Công ty Cổ phần Dịch vụ Thương mại và Kinh doanh Than Hà Nội được
thành lập hơn 10 năm nay đã đạt những thành tựu quan trọng trong tiến trình hội
nhập và phát triển. Thực tế đã chứng minh rằng bước đầu triển khai công việc kinh
doanh và hoạt động sản xuất công ty chỉ có chính thức 25 nhân viên, sau đó khi mở


rộng sản xuất có 50 người và hiện nay có số nhân viên chính thức của công ty đã
lên tới 120 người lao động.
- Công ty Cổ phần Dịch vụ Thương mại và Kinh doanh Than Hà Nội là đơn
vị trực tiếp làm ra của cải vật chất, cung cấp hàng hoá phục vụ cho nhu cầu sản
xuất và tiêu thụ của xã hội.
- Hạch toán kế toán tiền lương là một bộ phận cấu thành quan trọng của kinh
tế tài chính, có vai trò tích cực trong việc quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt
động kinh tế.
- Doanh nghiệp tiến hành hạch toán các chi phí sản xuất tính giá thành sản
phẩm để xác định kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là lãi hay lỗ.
- Trong quá trình sản xuất thì tiền lương là một trong các yếu tố tạo nên giá
thành sản phẩm. Sử dụng hợp lý lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh là
tíêt kiệm chi phí về lao động sống, góp phần hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng
doanh thu và là điều kiện để cải thiện, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho
công nhân viên và người lao động trong doanh nghiệp.
- Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của CBCNV và người lao động để
họ yên tâm ổn định cuộc sống, tích cực hăng hái tham gia lao động sản xuất.
- Vì thế có thể nói “tiền lương và các khoản trích theo lương” luôn luôn là
một vấn đề thời sự cần quan tâm trong thời kỳ phát triển của xã hội.
- Tiền lương và các khoản trích theo lương là một phạm trù kinh tế, nó gắn
liền với cách thức phân chia gắn liền với lợi ích con người, gắn liền với các tổ chức
kinh tế.
- Động lực của việc phân chia tiền lương và các khoản trích theo lương còn
là cơ sở để tái sản xuất giản đơn cũng như tái sản xuất mở rộng.
2. Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Dịch vụ Thương
mại & Kinh doanh Than Hà Nội.
Sơ đồ tổ chức của công ty
- Giám đốc: là người giải quyết các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng
ngày của Công ty, mức thực hiện kế hoạch và kế hoạch đầu tư của doanh nghiệp,
ban hành Quy chế quản lý bộ máy công ty, bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức danh

quản lý trong công ty, ký kết hợp đồng, ký báo cáo quyết toán tài chính hàng năm
lên Hội đồng thành viên, kiến nghị phương hướng hoạt động, lợi nhuận hoặc xử lý
quyết toán hợp đồng kinh doanh, tuyển dụng lao động.
- Phó giám đốc: là người giúp việc cho giám đốc. Phụ trách xây dựng kế
hoạch dài hạn, ngắn hạn, điều hành hoạt động sản xuất, tiêu thụ sản phẩm. Tổ chức
xây dựng định mức vật tư kiểm tra hợp đồng...
Giám đốc
Phó Giám đốc
Phân
xưởng
sản
xuất
Phòng
Vật tư
Phòng
thiết kế
kỹ thuật
Phòng
Kinh
doanh
Phòng
T i và ụ
Phòng
h nhà
chính
Phòng
quản lý
chất
lượng
- Phòng kinh doanh: Thực hiện hợp đồng tiêu thụ sản phẩm, nắm bắt thông

tin về thị trường. Xây dựng kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, phân tích tình
hình sản xuất kinh doanh của công ty và có những phương hướng giải quyết, đáp
ứng yêu cầu mới của khách hàng.
- Phòng vật tư: Lập kế hoạch thu mua vật tư theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật,
quản lý kho vật tư và các phương tiện vận tải..
- Phòng kế toán: Với chức năng cơ bản là hạch toán, quản lý vốn và tài sản
được Nhà nước giao thực hiện đúng chế độ thống kê theo quyết định có nhiệm vụ
cụ thể sau.
+ Tiến hành nhận vốn, tài sản các nguồn lực khác cho các đơn vị thành viên
kế hoạch quy định.
+ Tổ chức hạch toán kế toán tại văn phòng công ty cũng như chỉ đạo kiểm tra
công tác hạch toán của các đơn vị trực thuộc công ty. Huy động vốn, nguồn lực
kiểm tra, kiểm soát chấp hành các chế độ quản lý tài chính của đơn vị trực thuộc
công ty, kiểm tra tài chính hàng năm.
+ Lập báo cáo tài chính định kỳ tổng hợp và công khai tài chính hàng năm
của toàn công ty, cung cấp số liệu liên quan đến tình hình tài chính công ty.
+ Phản ánh trên sổ sách kế toán toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp, thủ quỹ và thanh toán lương, thống kê tổng hợp.
- Phòng quản lý chất lượng: Kiểm tra chất lượng sản phẩm, quản lý hệ thống
mẫu chuẩn.
- Phòng tổ chức lao động: Quản lý nhân sự, sắp xếp bố trí lao động tổ chức
các chương trình đào tạo hàng năm, xây dựng cơ cấu tổ chức quản lý hợp lý thực
hiện công tác bảo vệ chính trị cho công ty.
- Phòng thiết kế kỹ thuật: Thiết kế cải tiến sản phẩm, áp dụng những tiến
trình khoa học kỹ thuật vào sản xuất, bảo trì bảo dưỡng trang thiết bị máy móc theo
quy định.
- Phòng hành chính: Quản lý công trình công cộng và tài sản ngoài sản xuất.
3. Tổ chức bộ máy kế toán của công ty và hình thức kế toán được áp
dụng.
- Hoạt động tài chính của công ty.

+ Các mặt hàng chủ yếu của công ty bao gồm cung ứng vận chuyển than
công nghiệp, sản xuất, sản xuất than tổ ong...
a. Tổ chức bộ máy kế toán của công ty.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty.
- Kế toán trưởng: Phụ trách chung cùng giám đốc xây dựng và thực hiện các
hợp đồng kinh tế mua bán, tham gia cung cấp cho giám đốc và các phòng ban về
tình hình giá cả hàng hoá trên thị trường cung ứng đấu thầu của công ty.
- Phó phòng kế toán: chuyên theo dõi kinh doanh phân tích hoạt động kinh tế
của công ty, theo dõi hoạt động thu mua...
- Kế toán tổng hợp: chuyên lập BCTC, bảng cân đối tài khoản, sổ cái, làm
bảng tổng kết.
- Kế toán thanh toán: theo dõi quỹ tiền mặt của công ty.
- Kế toán TGNH: Theo dõi TGNH, tiền vay, tiền công nợ, nội bộ, vật tư...
Kế toán trưởng
Kế toán
h ng hoáà
Kế toán
TSCĐ
Kế toán Ngân
h ngà
Kế toán thanh
toán
Kế toán phân
xưởng
Phòng kế toánKế toán tổng
hợp

×