Tải bản đầy đủ (.doc) (136 trang)

ĐẶC ĐIỂM TỘI PHẠMHỌC CỦA TỘI PHẠM VỀ TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ, CHỨC VỤ VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (478.3 KB, 136 trang )

ĐẶC ĐIỂM TỘI PHẠM
HỌC CỦA TỘI PHẠM
VỀ TRẬT TỰ QUẢN LÝ
KINH TẾ, CHỨC VỤ VÀ
GIẢI PHÁP PHÒNG
CHỐNG


TS.Phạm Quang Phúc

2


đề cương giáo trình

ĐẶC ĐIỂM TỘI PHẠM HỌC
CỦA TỘI PHẠM VỀ TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH
TẾ, CHỨC VỤ
VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG
(Đào tạo Cao học - Chuyên ngành
Tội phạm học và Điều tra tội phạm)
Lưu hành nội bộ

Tp.hồ chí minh - 2005

3


MỤC LỤC

Trang


Lời mở đầu
Chương 1. Tổng quan về đặc điểm tội phạm học
4


của tội phạm xâm phạm trật tự quản lý
kinh tế và chức vụ
1. Khái quát lý luận về đặc điểm tội phạm học
của tội phạm
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu về đặc điểm tội
phạm học của tội phạm xâm phạm trật tự
quản lý kinh tế và chức vụ
3. Cấu trúc của đặc điểm tội phạm học của tội
phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế và
chức vụ
4. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm tội phạm
học của tội phạm xâm phạm trật tự quản lý
kinh tế và chức vụ
Chương 2. Đặc điểm tội phạm học của tội phạm
xâm phạm trật tự quản lý kinh tế và
chức vụ ở Việt Nam - Lý luận và thực
tiễn
1. Quan điểm về tội phạm xâm phạm trật tự
quản lý kinh tế và chức vụ .
2. Đặc điểm tội phạm học của tội xâm phạm
trật tự quản lý kinh tế và chức vụ ở Việt
Nam hiện nay
3. Đặc điểm tội phạm học của một số nhóm tội
phạm cụ thể
Chương 3. Phòng chống tội phạm xâm phạm trật

tự quản lý kinh tế và chức vụ và những
vấn đề đặt ra trong giai đoạn hiện nay

5


1. Dự báo về tình hình tội phạm xâm phạm trật
tự quản lý kinh tế và chức vụ trong những
năm tới
2. Những quan điểm, tư tưởng chỉ đạo trong
phòng chống tội phạm về trật tự quản lý
kinh tế và chức vụ trong giai đoạn hiện nay
3. Phòng chống một số tội phạm cụ thể
Danh mục tài liệu tham khảo

LỜI MỞ ĐẦU

Đặc điểm tội phạm học tội phạm kinh tế và biện pháp
phòng ngừa là một môn học có tính đặc thù trong chương trình
đào tạo thạc syõ chuyên ngành tội phạm học và điều tra tội
phạm, là một môn học được hình thành từ lý luận về tình trạng
phạm tội; nguyên nhân và điều kiện phạm tội và phòng ngừa
tội phạm… Trên cơ sở kiến thức cơ bản của tội phạm học,
môn học làm rõ đặc điểm tội phạm học tội phạm về trật tự
quản lý kinh tế – chức vụ, mối liên hệï giữa đặc điểm tội phạm
học và đặc điểm hình sự trong từng loại tội phạm cụ thể.
Trong chương trình đào tạo cử nhân chủ yếu giới thiệu
chiến thuật và phương pháp điều tra một số tội phạm cụ thể về
6



kinh tế và chức vụ. Ôû bậc cao học đi sâu giải quyết những
vấn đề về lý luận và thực tiễn. Tuy nhiên, đây là lĩnh vực còn
mới mẻ, chưa cụ thể và thống nhất để xuất bản thành tài liệu
chính thống.
Đề cương giáo trình trình bày những nội dung mang tính
khái quát vì thế cần phải được hoàn thiện trong thời gian tới.
Mong bạn đọc góp yù.

7


Chương 1
TỒNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM TỘI PHẠM HỌC
CỦA TỘI PHẠM XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ
KINH TẾ VÀ CHỨC VỤ
1. Khái quát lý luận chung về đặc điểm tội phạm học của
tội phạm
1.1. Khái niệm đặc điểm tội phạm học của tội phạm
Khi tiến hành nghiên cứu các công trình tội phạm học nói
chung cũng như tiến hành nghiên cứu đặc điểm tội phạm học
của các toọi phạm cụ thể nói riêng, trước hết cần phải làm
sáng tỏ và hiểu khái niệm về vấn đề cần và đang nghiên cứu.
Việc xây dựng, tìm hiểu làm rõ khái niệm đặc điểm tội phạm
học của tội phạm có yù nghĩa nhận thức lý luận và thực tiễn
quan trọng đối với công tác đấu tranh phòng chống tội phạm.

8



Chỳng ta u bit rng, cuc u tranh phũng nga v
chúng ti phm, gi vng an ninh chớnh tr v trt t an ton
xó hi ủửùục xem xột trờn hai phng tin: phũng nga ngn
chn khụng xy ra ti phm v iu tra x lý cỏc v ti
phm ó xy ra. Cú th coi ú l hai nhim v c bn song
song tn ti ca cuc u tranh phũng chng ti phm. Nhng
nhim v ú cú lieọn quan cht ch vi nhau, tỏc ng h tr
v an xen ln nhau, trong ú phũng nga ti phm luụn luụn
c xỏc nh l nhim v chớnh ca cuc u tranh.
hai nhim v núi trốn thu c kt qu tt, ngi ta cũn
phi xõy dng cỏc phng phỏp, bin phỏp ú da trờn nhng
cn c khoa hc nht nh. Chng hn mun xõy dng phng
phỏp iu tra ti phm ngi ta phi da trờn c s ca c
iờm hỡnh s ti phm, cú ngha l phi da vo nhng thụng
tin v phng thc, th on thc hin v che du ti phm,
nhng thụng tin c trng v du vt, v thi gian, a im,
ng c, mc ớch thc hin ti phm. Mun xõy dng
phng phỏp phũng nga (tỏc ng hn ch xúa b nguyờn
nhõn v iu kin ca tỡnh hỡnh ti phm) ngi ta cng phi
da vo nhng thụng tin nht nh nh: thc trng, ng thỏi,
c cu, tớnh cht ca tỡnh hỡnh ti phm; nguyờn nhõn v iu
kin ca tỡnh hỡnh ti phm; nhõn thõn ngi phm ti....
Chớnh h thng nhng thụng tin gi l c im ti phm hc
ca ti phm. Nh vy, n õy ta cú th hiu c mt chn
lý ht sc n gin rng: Mun ci to th gii khỏch quan thỡ
phi nhn thc ủửùục nú, mun phũng chng ti phm cú hiu
qu phi nhn thc c quy lut phỏt sinh, tn ti v tiờu
vong ca nú.
1.2. V trớ, yự ngha ca c im ti phm hc ca ti
phm

c im ti phm hc ca ti phm cú mt v trớ c bit
quan trng trong phn ti phm hc chuyờn bit (phng phỏp
phũng nga ti phm). õy l mt b phn ca ti phm hc
v l yu t c bn ban u lm c s xõy dng cỏc bin
9


pháp phòng ngừa tội phạm. Nhiệm vụ của nó là phải chỉ ra
được phương hướng và các biện pháp phòng ngừa. Trong thực
tiễn hoạt động phòng ngừa, đặc điểm tội phạm học là cơ sở
lựa chọn phương hướng và phương pháp phòng ngừa, đặc biệt
là đối với cơng tác phòng ngừa xã hội, bởi vì hiện nay khơng ít
các cơ quan, ban ngành và quần chúng nhân dân đang đứng
ngồi cuộc, họ coi nhiệm vụ đấu tranh phòng chống tội phạm
là nhiệm vụ riêng có của các cơ quan bảo vệ pháp luật, họ
chưa ý thức được rằng tội phạm là một hiện tượng xã hội, do
vậy cả cộng đồng xã hội phải cùng nhau giải quyết mới mang
lại hiệu quả mong muốn.
Đặc điểm tội phạm sẽ giúp cho mọi người, mọi ngành, mọi
cấp hiểu được vấn đề trên từ đó khơi dậy ý thức tích cực
trong quần chúng như tổ chức lực lượng, lựa chọn biện pháp
để phát huy sức mạnh tổng hợp của tồn xã hội cùng tiến cơng
tội phạm.
Ý nghĩa của việc nghiên cứu đặc điểm tội phạm học của
tội phạm là ở chỗ, mặc dù ngành tội phạm học ở Việt Nam
chưa được phát trieồn, đặc biệt là phần tội phạm học chun
biệt nhưng thực tiễn đấu tranh phòng chóng tội phạm ở nước
ta trong những năm qua đã khảng định được ý nghĩa to lốn
của đặc điểm tội phạm học của tội phạm, nó là cơ sở để xây
dựng các phương pháp phòng ngừa tội phạm. Bởi lẽ, chúng ta

ai cũng biết rằng sẽ khơng bao giờ hạn chế, đẩy lùi tiến tới
xóa bỏ hiện tượng tội phạm nếu như khõng giải quyết tận gốc
rẻ - ngun nhân điều kiện của nó. Đặc điểm tội phạm học
của tội phạm sẽ giúp ta chỉ ra những ngun nhân điều kiện
của một nhóm tội, một loại tội phạm cụ thể nhằm đề ra các
biện pháp tác động phù hợp để tiến tới loại trừ tận gốc rẻ của
tội phạm.
Những tri thức của các chun gia phòng ngừa về đặc
điểm tội phạm học của từng loại tội phạm cụ thể sẽ giúp họ có
cách nhìn đầy đủ, tổng qt từ đó xây dựng kế hoạch, lựa
chọn phương pháp, tổ chức lực lượng thích ứng phù hợp với
10


từng loại tội phạm. Đặc dieåm tội phạm học của tội phạm còn
là tiêu chí quan trọng để phân biệt các loại tội phạm theo dạng,
theo nhóm, theo loại các các tội phạm cụ thể từ đó để giúp cho
việc xây dựng hoàn thiện các phương pháp phòng ngừa theo
nhóm, theo loại tội phạm cụ thể.
1.3. Phân loại đặc điểm tội phạm học của tội phạm
Khi nghiên cứu đặc điểm tội phạm học của tội phạm cần
tiến hành nghiên cứu phân loại và xác định mối liên hệ của nó
với các vấn đề khác, đặc biệt là mối quan hệ giữa đặc điểm tội
phạm học với đặc điểm hình sự của tội phạm. Đặc điểm tội
phạm học của tội phạm có tính trìu tượng và có yù nghĩa là cơ
sở khoa học để nghiên cứu nội dung phương pháp phòng ngừa
tội phạm, tạo điều kiện sử dụng có mục đích những tài liệu lý
luận, kinh nghiệm thực tiễn để phát triển lý luận phòng ngừa
tội phạm.
Cơ sở để phân loại đặc điểm tội phạm học đó là hệ thống

những phạm trù triết học về mối liên hệ biện chứng giữa cái
chung, cái riêng, đồng thời dựa vào các chương, mục, điều
luật quy định về các hành vi phạm tội hoặc về các đặc điểm
của chủ thể tội phạm được quy định trong Bộ luật hình sự
hoặc dựa vào các giai đoạn thời gian và các địa bàn nhất định.
Căn cứ vào các cơ sở trên chúng tôi phân thành bốn loại sau
đây:
- Đặc điểm tội phạm học của tình trạng tội phạm chung
- Đặc điểm tội phạm học của một nhóm tội phạm.
- Đặc điểm tội phạm học của một loại tội phạm.
- Đặc điểm tội phạm học của tội phạm cụ thể do những
nhóm, loại chủ thể của tội phạm nhất định gây ra.
Ví dụ: Đặc điểm tội phạm học của tội phạm xâm phạm
nhân thân là loại đặc điểm tội phạm học của một nhóm tội
phạm, còn đặc điểm tội phạm của tội buôn lậu hoặc vận
chuyển hàng hoá trái phép qua biên giới là đặc điểm tội phạm
11


học của một loại tội phạm cụ thể. Hoặc đặc điểm tội phạm học
của tình hình tội phạm do người chưa thành niên phạm tội gây
ra, đặc điểm tội phạm học của tình hình tội phạm tái phạm là
những đặc điểm tội phạm học phân theo dạng các chủ thể thực
hiện tội phạm.
Việc phân loại đặc điểm tội phạm học của tội phạm có yù
nghĩa rất quan trọng, đây là cơ sở để nghiên cứu nội dung của
các dạng đặc điểm tội phạm học vào sự phát triển lý luận của
chuyên ngành tội phạm học. Mặt khác, việc phân loại có yù
nghĩa khoa học, làm cơ sở để các chủ thể phòng ngừa chủ
động phòng chống tội phạm.

2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu về đặc điểm tội phạm học
của tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế và chức vụ.
Tiến hành nghiên cức các tài liệu về tôi phạm học hiện có
thông qua tài liệu dịch thuật hoặc bằng tài liệu tiếng nước
ngoài cho thất thấy chưa có một tài liệu nào đề cập đến khái
niệm “Đặc điểm tội phạm học của tội phạm xâm phạm trật tự
quản lý kinh tế và chức vụ”. Phần lớn các tài liệu vẫn chủ yếu
tập trung nghiên cứu phần lý luận chung của bộ môn tội phạm
học, phần tội phạm học chuyên biệt ít được tập trung nhgieân
cứu hơn. Điều này cũng hết sức dễ hiểu bởi lẽ tình hình tội
phạm là một hiện tượng xã hội, nó tồn tại trong xã hội, có
nguồn gốc trong xã hội, có nguyên nhân trong xã hội và số
phận của nó mang tính xã hội. Chính vì vậy khi nghiên cứu
tình hình tội phạm phải dựa vào các điều kiện của đời sống xã
hội, phải đặt trong một địa bàn nhất định, trong một khoảng
thời gian nhất định, không thể tách rời tình hình tội phạm với
đặc điểm địa lý, đạo đức, tuyên truyền; chế độ kinh tế, xã hội
của mỗi quốc gia. Trong khi đó phần tội phạm học chuyên
ngành đòi hỏi tính cá biệt rất cao, không thể lấy phương pháp
phòng ngừa tội giết người, có yù gây thương tích ở Nga, Myõ,
Thái Lan để áp dụng vào Việt Nam hay giữa các tội phạm,
nhóm tội phạm khác nhau. Chính vì vậy mà mỗi quốc gia phải
tự xây dựng cho mình những tri thức về tội phạm học chuyên
12


biệt phù hợp với điều kiện và tình hình ở đất nước mình, tất
nhiên những tri thức đó cũng phải dựa trên những trí thức lý
luận chung mà nhân loại đã tạo ra
Nghiên cứu nhiều cơng trình cho thấy các tác giả sử dụng

khá nhiều tri thức của nhiều lĩnh vực để nghiên cứu một vấn
đề như tri thức tội phạm học điều tra tội phạm, xã hội học, luật
hình sự, tâm lý học. Nhưng trong đó nét chủ đạo vẫn là những
tri thức thuộc bộ mơn tội phạm học, hầu hết các trí thức đó
được viết rải rác trong từng chương của các cơng trình, chứ
chưa có một cơng trình nào giành riêng ngay cả một chương
để nghiên cứu những vấn đề luận chung về đặc điểm toọi
phạm học của tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế và
chức vụ (với tư cách là một bộ phận quan trọng đầu tiên làm
cơ sở để xây dựng phương pháp phòng ngừa)
Thuật ngữ “Đặc điểm tội phạm học” lần đầu tiên được đưa
ra sử dụng ở Việt Nam vào năm 1994 trong quyển “Tội phạm
học, luật hình sự và tố tụng hỡnh sự Việt Nam” của Viện
nghiên cứu Nhà nước và Pháp luật, xuất bản năm 1994. Tiếp
đó, trong giáo trình tội phạm học của Trường Đại học Tổng
hợp Hà Nội xuất bản năm 1995 và Trøng Đại học Luật xuất
bản 1998 cũng lần lơợc đề cập đến thuật ngữ này. Qua nghiên
cứu các tài liệu nước ngồi và trong nước chưa có một tài liệu
nào dù là ở mức sơ khai nhất về khái niệm đặc điểm tội phạm
học của tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế và chức vụ.
Để xây dựng khái niệm này, chúng tơi tiếp cận theo ba hướng
sau đây:
+ Thứ nhất: cần phải lấy khái niệm “đặc điểm” trong từ
điển tiếng việt làm xuất phát điểm. Tại trang 550 quyển “Từ
và ngữ Việt Nam”, Nhà xuất bản Tp Hồ Chí Minh năm 2000
có ghi: “Đặc điểm” nét riêng biệt, được xem là dấu hiệu để
phân bieọt với những sự vật khác. Khái niệm đặc điểm có
nôïi hàm gần gủi với khái niệm “đăc trưng”, “đặc thù”. Vì
vậy, ta có thể hiểu “đặc điểm” là những nét có tính chất đặc
thù, đặc trưng riêng biệt để phân biệt với những sự vật khác

13


hoặc những sửï vật cùng loại. Như vậy, khi nghiên cứu đặc
điểm tội phạm học của toïâi phạm này hay tội phạm kia phải
xác lập được những nét riêng biệt đặc thù để phân biệt giữa
chúng với nhau.
+ Thứ hai: Phải xuất phát từ những tri thức chung của bộ
môn tội phạm học. Đây là điểm cơ bản cốt lõi nhất trong quá
trình xây dựng khái niệm, đặc điểm tội phạm hoïc, bởi vì mối
quan hệ giữa phần lý luận chung với phần tội phạm học
chuyên biệt là mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng. Chủ
nghĩa duy vật biện chứng đã khảng định, cái chung không thể
tồn tại tách rời thiếu cái riêng, và ngöôïi lại không thể nhận
thức dược cái riêng ngoài cái chung, không có cái chung thì
không thể nhận biết được cái riêng. Vì vậy, muốn nhận thức
được đặc điểm tội phạm học của tội phạm nhất thiết phải dựa
vào phần lý luận chung của tội phạm học.
+ Thứ ba: Xuất phát từ tình hình tội phạm đã diễn ra trèn
địa bàn trong từng giai đoạn, thời gian khác nhau và thực tiễn
hoạt động phòng ngừa tội phạm của các cơ quan chức năng.
Lý luận là sự khái quát hóa thực tiễn. Thực tiễn là nguồn gốc,
là cơ sở động lực của nhận thức, lý luận và thực tiễn không
thể tách rời, giữa chúng có sự liên hệ xâm nhập và tạo điều
kiện cho nhau cùng tồn tại và phát triển. Tình hình tội phạm là
một hiện tượng xã hội tất yếu phải khác với những hành vi
phạm tội mang tính xác suất, nó là một thể thống nhất các tội
phạm được thực hiện trong xã hội, chứ không phải là sự kết
hợp ngẫu nhiên, là tổng số toán học đơn thuần cộng lại. Tổng
thể thống nhất đó có những đặc điểm về chất và những đặc

điểm về lượng của nó. Tất cả các tiêu chí về chất và về lượng
của tình hình tội phạm cũng ở trong sự thống nhất biện chứng,
sự thay đổi trong thực tiễn của một trong các tiêu chí đó ở
dạng tổng thể hay từng phần đều diễn đến sự thay đổi của tình
hình tội phạm. Chúng ta không thể nhận thức được tình hình
tội phạm nếu chúng ta không nhận thức được quy luật của nó,
quy luật đó được biểu hiện ở các thông tin phản ánh về thực
14


trạng, động thái, cơ cấu, tính chất, theät hại của tình hình tội
phạm; nguyên nhân, điều kiện của tình hình tội phạm; nhân
thân người phạm tội. Chính vì vậy, đặc điểm tội phạm học của
tội phạm phải được đúc rút từ tình hình tội phạm đã, đang diễn
ra và thực tiễn hoạt động phòng ngừa của các cơ quan chức
năng chứ không phải là sự suy diễn áp đặt chủ quan.

Với cách tiếp cận trên đây, chúng tôi xin mạnh dạn xây
dựng khái niệm đặc điểm tội phaêm học của tội phạm xâm
phạm trật tự quản lý kinh tế và chức vụ như sau: “Đặc

điểm tội phạm học của tội phạm xâm phạm
trật tự quản lý kinh tế và chức vụ là một tập
hợp những thông tin phản ánh tính đặc thù
của tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế
và chức vụ bao gồm đặc điểm về thực trạng,
động thái, cơ cấu, tính chất, thiệt hại của tình
hình tội phạm; nguyên nhân, điều kiện của
tình hình tội phạm; nhân thân người phạm tội
có vai trò làm cơ sở để xây dựng các phương

pháp phòng ngừa và hỗ trợ cho công tác điều
tra xử lý tội phạm”.

- Như vậy, nội hàm của khái niệm đặc điểm toâïi phạm học
của tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế và chức vụ phải
có 3 nội dung:

15


+ Thứ nhất: Là một tập hợp những thông tin đặc thù của tội
phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế và chức vụ
+ Thứ hai: Những thông tin nói trên phản ảnh đặc điểm về
thực trạng, động thái, cơ cấu; tính chất; hậu quả; nguyên nhân
điều kiện của tình hình tội phạm; nhân thân người phạm tội
xâm phạm trật tự quản lý kinh tế và chức vụ.
+ Thứ ba: Đặc điểm tội phạm học của tội phạm vừa là cơ
sở, vừa là mục đích để xây dựng các phương pháp phòng ngừa
thích ứng phù hợp với loại tội phạm xâm phạm trật tự quản lý
kinh tế và chức vụ. Ngoài ra nó còn có tác dụng hỗ trợ cho
công tác điều tra xử lý tội phạm.
3. Cấu trúc đặc điểm tội phạm học của tội phạm xâm
phạm trật tự quản lý kinh tế và chức vụ
Có thể nói ngay rằng, cho đến thời điểm hiện nay tìm lời
giải đúng, xác định chính xác công thức về cấu trúc đặc điểm
tội phạm học của tội phạm là rất khó và cũng chưa có câu trả
lời chính xác về vấn đề này, bôõi lẽ, bộ môn tội phạm học ở
nước ta chưa được phát triển toàn diện, đặc biệt là vấn đề lý
luận về đặc điểm tội phạm học của tội phạm chưa có nhà khoa
học nào đặt vấn đề nghiên cứu một cách có hệ thống. Chính vì

vậy việc xác định cấu trúc đặc điểm tội phạm học của tội
phạm cũng chỉ là những khai phá bước đầu. Điều mà hiện nay
chúng tôi thấy băn khoăn nhất là trong lý luận cũng như trong
thực tiễn vẫn còn sự lẫn lộn, nhầm lẫn giữa cấu trúc “Đặc
điểm tội phạm học” với cấu trúc “Đặc điểm hình sự tội phạm”,
đây là hai vấn đề hết sức gần gũi, có quan hệ chặt chẽ đang
xen, chi phối lẫn nhau, là hai mặt trong thể thống nhất không
tách rời. Nếu như chùng ta đã thừa nhận rằng “Đặc điểm tội
phạm học của tội phạm” là cơ sở để xây dưùng phương pháp
phòng ngừa và “Đặc điểm hình sự của tội phạm” là cơ sở để
xây dựng phương pháp điều tra, thì rõ ràng phòng ngừa và
điều tra là hai mặt trong một hệ thống nhất không tách rời
trong cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm. Tuy vậy, xét về
mặt khoa học thì đó là hai vấn đề khác nhau, nằm ở hai ngành
16


khoa học khác nhau:”Đặc điểm tội phạm học của tội phạm” là
vấn đề của khoa học tội phạm học, còn “Đặc điểm hình sự tội
phạm” lại thuộc khoa học điều tra tội phạm. Chính vì vậy xác
định những thông tin nào thuộc cấu trúc đặc điểm tội phạm
học, những thông tin nào thuộc cấu trúc đặc điểm hình sự tội
phạm có yù nghĩa rất lớn kể cả trên phương tiện lý luận và
thực tiễn.
Qua nghiên cứu các công trình tội phạm học đã công bố tại
Việt nam, chúng tôi thấy quan điểm của các nhà khoa học
chưa thống nhất về vấn đề này, mặt khác chưa ai đưa ra một
cấu trúc cụ thể của đặc điểm tội phạm học của tội phạm. Theo
tác giả Bùi Văn Thịnh và công sự của mình khi bàn về đặc
điểm tội phạm học của tội phạm có sử dụng bạo lực ở Việt

Nam trong thời gian qua, tác giả chỉ rõ “…theo lý luận tội
phạm học thì đặc điểm tội phạm bao gồm những đặc điểm về
nhân thân người phạm tội cũng như những đặc điểm về hoàn
cảnh xã hội của tội phạm có sử dụng bạo lực…”. Tuy nhiên,
khi phân tích các đặc điểm tội phạm học của tội phạm có sử
dụng bạo lực, tác giả chỉ tập trung phân tích các đặc điểm về
nhân thân người phạm tội như: Đặc điểm về giới tính, độ tuổi,
nghề nghiệp, hoàn cảnh sống, địa điểm sống, phong tục tập
quán, thái độ chính trị, các yếu tố tâm lý xã hội, hoàn cảnh gia
đình.... Mặc dù trong đề dẫn các tác giả có nói đến phương
thức, thủ đoạn hoạt động của tội phạm nhưng trong đề tài
không thấy đề cập đến vấn đề này. Điểm đáng chú yù và quan
tâm nhất khi tác giả phân tích thực tiễn về tội phạm có sử
dụng bạo lực thì các vấn đề như thực trạng, động thái, cơ cấu,
tính chất, nguyên nhân điều kiện của tình hình tội phạm được
tách rời thành từng mục riêng độc lập và xếp ngang hành với
mục đặc điểm tội phạm học của tội phạm. Như vậy, theo quan
điểm của tác giả thì cấu trúc nội dung của đặc điểm tội phạm
học rất hẹp chỉ bao hàm những thông tin phản ảnh về nhân
thân người phạm tội.

17


Theo PGS-TS Nguyễn Xuân Yeâm trong quyển “Tội phạm
học hiện đại và phương pháp phòng ngừa tội phạm” nhà xuất
bản Công an nhân dân, năm 2000, khi trình bày đến phần tội
phạm học chuyên ngành (phương pháp phòng ngừa tội phạm)
tác giả trình bày đặc điểm tội phạm học của 24 loại và nhóm
tội phạm cụ thể. Trong mục đặc điểm tội phạm học của các tội

phạm cụ thể, tác giả trình bày rất khác nhau về cấu trúc nội
dung của đặc điểm tội phạm học. Chẳng hạn như: tội phạm có
sử dụng bạo lực; tội phạm chóng người thi hành công vụ chỉ
nêu trong cấu trúc đặc điểm tội phạm học của nó gồm các
thông tin về thực trạng, động thái, cơ cấu, tính chất của tình
hình tội phạm, nhân thân người phạm tội. Nhưng ở tội phạm
cướp; tội phạm buôn lậu; tội phạm về ma tuý thì tác giả lại tập
trung nghiên cứu sâu về phương thức hoạt động và che dấu tội
phạm. Điều đáng chú yù là: nguyên nhân và điều kiện của tội
phạm được tách thành những mục riêng độc lập với mục đặc
điểm tội phạm học (điều đó cũng có nghĩa là theo tác giả
Nguyễn Xuân Yeâm thì nguyên nhân và điều kiện của tội
phạm không thuộc nội dung cấu trúc của đặc điểm tội phạm
học).
Theo PGS-TS Đỗ Ngọc Quang khi nói đến mối quan hệ
giữa khoa học tội phạm học với khoa học điều tra tội phạm,
mặc dù tác giả không nói rõ khái niệm đặc điểm hình sự của
tội phạm và cấu trúc của nó, nhưng tác giả chỉ rõ… “tội phạm
học cung cấp cho khoa học điều tra tội phạm những đặc điểm
hình sự của từng loại tội phạm, trong đó có tội phạm cụ thể để
áp dụng các biện pháp điều tra phù hợp, kịp thời”. Theo suy
luận loâgic quan điểm này coi đặc điểm hình sự tội phạm là
một bộ phận của tội phạm học và nằm ở khoa học tội phạm
học.
Theo PSG-TS Phạm Tuấn Bình thì “Đặc điểm hình sự
nghiên cứu dấu hiệu và các đặc trưng của tội phạm nên chịu
sự tác động của đặc điểm tội phạm học…”. PGS-TS Nguyễn
Huy Thuật cũng đồng yù với quan điểm này và kết luận đặc
18



điểm hình sự chỉ chịu sự tác động của đặc điểm tội phạm học
chứ không phải là một bộ phận của đặc điểm tội phạm học.
Mặt khác PGS-TS Phạm Tuấn Bình, PGS-TS Nguyễn Huy
Thuật đều thống nhất kết luận rằng “Đặc điểm hình sự của tội
phạm” là cơ sở để xây dựng phương pháp điều tra và nó cũng
là một bộ phận cấu thành của khoa học điều tra hình sự. Đây
là quan điểm phổ biến hiện nay được nhiều người thừa nhận.
Như vậy, qua nghiên cứu các quan điểm đã nói trên chúng tôi
cho rằng việc xác định chính xác công thức cấu trúc đặc điểm
tội phạm học của tội phạm và phân biệt nó với cấu trúc đặc
điểm hình sự tội phạm chỉ mới bắt đầu mở ra và đang tranh
luận.
Về phía chúng tôi, dựa trên cơ sở nghiên cứu những tri
thức lý luận chung của tội phạm học, kế thừa kết quả các công
trình tội phạm học chuyên biệt đã công bố tại Việt Nam, kết
hợp với thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm trong những
năm qua, chúng tôi cho rằng để xác định đúng đắn cấu trúc
đặc điểm tội phạm học của tội phạm, phái xuất phát từ những
luận điểm sau:
Một là: Xác định cấu trúc đặc điểm tội phạm học của tội
phạm học phải gắn liền với việc giải thích chính xác khái
niệm”Đặc điểm tội phạm học của tội phạm” mà phần trên đã
đề cập. Cấu trúc đặc điểm tội phạm học của tội phạm phải là
toàn bộ những thông tin phản ảnh mối liên hệ, quan hệ có tính
quy luật bên trong, những nét riêng biệt, đặc thù của chính loại
tội phạm cụ thể đó tạo thành. Nội dung đặc điểm tội phạm học
chỉ đề cặp đến những thông tin cơ bản về loại tội phạm và đối
tượng gây ra loại tội phạm đó trước khi nó gây ra hậu quả
nguy hiểm cho xã hội. Chính vì vậy không nên đưa vào đặc

điểm tội phạm học những thông tin về thời gian, địa điểm, dấu
vết của một vụ tội phạm.
Hai là: Nội dung, cấu trúc của đặc điểm tội phạm học
không vượt ra ngoài phạm vi đối tượng của khoa học tội phạm
học và phải gắn liền với mục đích của tội phạm học. Có nghĩa
19


rằng mục đích cuối cùng, tối cao nhất của khoa học tội phạm
học là phòng ngừa tội phạm, tức là ngăn chặn, hạn chế, đẩy lùi
và tiến tới thủ tiêu hoàn toàn tình hình tội phạm. Chính vì thế
nó ưu tiên và tập trung khai thác, sử dụng các thông tin có yù
nghĩa bậc nhất đối với công tác phòng ngừa tội phạm. Để đạt
được mục đích đó, khoa học tội phạm học tập trung nghiên
cứu về tình hình tội phạm (thực trạng, động thái, cơ cấu, tính
chất thiệt hại); nguyên nhân điều kiện của tình hình tội phạm;
nhân thân người phạm tội. Trên cơ sở đó để xây dựng các
phương pháp, biện pháp, chiến thuật phòng ngừa thích ứng
phù hợp. Tuy nhiên, nếu so sánh đối tượng nghiên cứu của tội
phạm học với đặc điểm tội phạm học của tội phạm cụ thể thì
phạm vi, đối tượng nghiên cứu của khoa học tội phạm học
rộng hơn rất nhiều so với phạm vi đặc điểm tội phạm học của
tội phạm.
Ba là: Xác định chính xác nội dung, nhiệm vụ và mối quan
hệ giữa phòng ngừa với điều tra xử lý tội phạm có yù nghĩa rất
lớn trên cả phương diện lý luận và thực tiễn nhằm giúp chúng
ta xác định được công thức cấu trúc đặc điểm tội phạm học
của tội phạm một cách chính xác và có cơ sở khoa học.
Từ những lập luận trên đây, chúng tôi cho rằng khi tiếp cận
để xây dựng cấu trúc đặc điểm tội phạm học của tội phạm cụ

thể như: tội phạm có yù gây thương tích; tội phạm giết ngöôøi;
nhãn hối lộ, lừa đảo, buôn lậu… cần theo đúng nghĩa tội
phạm học, có nghĩa rằng chỉ khai thác sử dụng nhưõng thông
tin có giá trị bậc nhất cho công tác phòng ngừa nhằm giải
quyết những vấn đề như đã nêu trên. Do đó, trong nội dung
cấu trúc của đặc điểm tội phạm học không thể bao hàm cả nội
dung của cấu trúc đặc điểm hình sự của tội phạm mà nó chỉ
tác động chi phối đến nội dung cấu trúc của đặc điểm hình sự
tội phạm mà thôi.
Với ba luận điểm trên đây, chúng tôi cho rằng cấu trúc đặc
điểm tội phạm học của tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh
tế và chức vụ bao hàm toàn bộ những thông tin về những yếu
20


tố chủ yếu nhất của từng loại tội phạm có yù nghĩa quan trọng
bật nhất đối với công tác phòng ngừa và chỉ hộ trợ thêm cho
công tác điều tra khám phá tội phạm. Đó là các tài liệu, thông
tin sau đây: thực trạng, động thái, cơ cấu, tính chất của tình
trạng phạm tội trật tự quản lý kinh tế và chức vụ; nguyên nhân
điều kiện của tình trạng tội phạm trật tự quản lý kinh tế và
chức vụ; nhân thân người phạm tội; những điều kiện, hoàn
cảnh gây nên sự biến dạng nhân cách của các đối tượng phạm
tội và tạo điều kiện thuận lợi cho tội phạm.
4. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm tội phạm học tội
phạm về trãt tự quản lý kinh tế và chức vụ.
4.1. Nhận thức về phương pháp nghiên cứu đặc điểm tội
phạm học của tội phạm về trật tự quản lý kinh tế và chức vụ
Theo cách hiểu thông thường, phương pháp là cách
thức tiến hành công việc. Phương pháp nghiên cứu là cách thức

tiến hành nghiên cứu đối với các sự vật, hiện tượng, nhằm nhận
thức rõ bản chất của nó và tìm ra biện pháp giải quyết.
Phương pháp nghiên cứu đặc điểm tội phạm học tội
phạm về trãt tự quản lý kinh tế và chức vụ là một hệ thống
những cách thức, phương tiện thu thập, phân tích và xử lý các
thông tin tài liệu về tình trạng tội phạm về trãt tự quản lý kinh
tế và chức vụ, nguyên nhân điều kiện của nó, nhân thân người
phạm tội, và các biện pháp đấu tranh phòng ngừa, ngăn chặn
nhằm rút ra kết luận đánh giá về những vấn đề nghiên cứu, đề
xuất phương hướng hoàn thiện biện pháp đấu tranh.
Trong toàn bộ nhận thức hoạt động của con người nói
chung và nghiên cứu đặc điểm tội phạm học của tội phạm về
trật tự quản lý kinh tế và chức vụ nói riêng, phương pháp
nghiên cứu để nhận thức đối tượng nghiên cứu có yù nghĩa rất
quan trọng. Xác định và sử dụng đúng đắn các phương pháp
nghiên cứu có yù nghĩa quyết định đến kết quả nghiên cứu.
Việc lựa chọn phương pháp nghiên cứu đặc điểm tội
phạm học của tội phạm xâm phạm về trãt tự quản lý kinh tế và
21


tội phạm về chức vụ còn dựa vào những cơ sở lý luận và thực
tiễn sau:
Cơ sở phương pháp luận: Chủ nghĩa Mác Leânin
và những quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về công tác đấu
tranh phòng chống tội phạm bảo vệ ANCT- TTATXH. Đảng và
Nhà nước ta xác định lấy: “lý luận chủ nghĩa Mác Leânin, tư
tưởng Hồ Chí Minh là kim chỉ nam cho mọi hoạt động”. Vì
vậy, trong nghiên cứu đặc điểm tội phạm học của tội phạm
xâm phạm về trãt tự quản lý kinh tế và tội phạm về chức vụ

cần phải xuất phát từ những quan điểm phương pháp luận
đúng đắn của chủ nghĩa Mác Leânin, trên cơ sở đó giúp ta lựa
chọn phương pháp nghiên cứu cụ thể phù hợp.
Căn cứ vào mục đích, yêu cầu nội dung vấn đề
nghiên cứu cụ thể của Tội phạm học, tuỳ theo từng vấn đề cụ
thể để lựa chọn phương pháp nghiên cứu cụ thể đảm bảo hiệu
quả công tác nghiên cứu.
Căn cứ vào khả năng điều kiện của cơ quan
nghiên cứu hoặc cá nhân nghiên cứu. Mỗi cơ quan nghiên cứu
hoặc cá nhân đều có những điều kiện thuận lợi, khó khăn cụ
thể khác nhau về số lượng người tham gia, khả năng trình độ
nghiên cứu, kinh nghiệm hiểu biết về các vấn đề nghiên cứu
cho nên cần phải căn cứ vào các yếu tố đó để lựa chọn
phương pháp nghiên cứu cho phù hợp.
4.2. Chuẩn bị nghiên cứu những vấn đề về đặc điểm
tội phạm học tội phạm xâm phạm trật tự quản lý về kinh tế và
chức vụ.
4.2.1. Xác định mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.
Mục đích của nghiên cứu là cái cần đi tới đích trong
nghiên cứu (rút ra kết luận và đề xuất biện pháp giải quyết). Còn
nhiệm vụ nghiên cứu là những công việc phải làm để đạt tới mục
đích đã vạch ra.
Như vậy, muốn đặt ra mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
thích hợp cần phải xuất phát từ một số cơ sở sau: Cơ quan yêu
cầu nghiên cứu lực lượng tham gia? Số lượng? Các điều kiện
đảm bảo cho nghiên cứu? Phương tiện nghiên cứu? Các nguồn
22


thông tin tư liệu? Phương pháp thu thập xử lý, thông tích

thông tin như: tổng hợp những yếu tố đó giúp ta xác định có
thể đặt ra mục đích đến đâu? Nhiệm vụ như thế nào để phù
hợp.
4.2.2. Xác định phạm vi và nội dung nghiên cứu.
Dựa trên cơ sở mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu để đặt
ra xem xét phạm vi nghiên cứu được giới hạn như thế nào và các
nội dung của nó là gì? Nghiên cứu vấn đề trong phạm vi và nội
dung nào để đảm bảo mục đích, nhiệm vụ của vấn đề đã đặt ra.
Nghiên cứu một hiện tượng, một vấn đề nào đó có
liên quan đến tội phạm cần phải hình dung được: nên xem xét
nó trong khoảng diễn biến thời gian bao lâu, trên phạm vi giới
hạn về không gian thế nào (cả nước, một địa phương…) và
ngay cả giới hạn chủ thể nghiên cứu. Dó là các yếu tố về đối
tượng nghiên cứu, thời gian, không gian của vấn đề nghiên
cứu, thời hạn tiến hành luôn phải được thể hiện khi nghiên
cứu tình hình tội phạm ở bất kỳ lĩnh vực nào.
4.2.3. Xác định các nguồn thông tin tài liệu làm cơ sở
cần thiết cho việc nghiên cứu.
Thông tin trong đặc điểm tội phạm học của tội phạm
về trãt tự quản lý kinh tế và tội phạm về chức vụ là những tin
tức, tài liệu phản ánh về tình trạng, cấu trúc, diễn biến của tội
phạm về trãt tự quản lý kinh tế và tội phạm về chức vụ, về
nguyên nhân điều kiện tội phạm về tội phạm kinh tế và chức vụ
nói chung và các vụ việc phạm tội cụ thể nói riêng; về hoạt động
phòng ngừa và kết quả, hiệu quả của nó và các vấn đề khác có
liên quan đến tội phạm về trãt tự quản lý kinh tế và tội phạm về
chức vụ (tập quán, dân cư, kinh tế, vi phạm pháp luật…). Trên
cơ sở các thông tin đó giúp ta phân tích, so sánh, đối chiếu, kết
luận, tổng hợp các vấn đề cần xem xét.
Đặc điểm của các thông tin đó là rất đa dạng, phong phú,

phản ánh đầy đủ hoặc chưa đầy đủ về tình trạng tội phạm hình sự
và được chứa đựng ở các nguồn khác nhau. Vì vậy, nhiệm vụ của
người nghiên cứu phải xác định đúng đắn các nguồn thông tin cần

23


thu thập phân tích. Có thể khái quát nên một số nguồn thông tin
cần thiết sau đây:
- Các văn bản về đường lối chủ trương, chính sách của
Đảng, pháp luật của Nhà nước, Chỉ thị, Nghi quyết của các
boâï có liên quan đến công tác đấu tranh chóng tội phạm về
trãt tự quản lý kinh tế và tội phạm về chức vụ. Nguồn tài liệu
này phản ánh về các chủ trương, phương hướng, chính sách
cơ bản của Nhà nước ta trong đấu tranh chóng tội phạm về
trãt tự quản lý kinh tế và tội phạm về chức vụ, bảo vệ an ninh
quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn xã hội, giúp cho người
nghiên cứu thấu suốt và nắm vững những quan điểm cơ bản
của Đảng và Nhà nước sử dụng trong quá trình nghiên cứu
vấn đề tội phạm.
- Các tài liệu tổng kết công tác đấu tranh chóng tội
phạm về trật tự quản lý kinh tế và chức vụ (bao gồm cả tình
trạng tội phạm và công tác đấu tranh chóng tội phạm, như số
vụ phạm tội xảy ra, tính chất mức độ, diễn biến, kết quả công
tác điều tra khám phá, truy tố, xét xử…). Những tài liệu có
thể tìm thấy ở các cơ quan bảo vẽ pháp luật như Công an, Toà
án, Viện Kiểm sát, Hải quan…tuỳ theo chức năng nhiệm vụ
của mỗi ngành mà có lưu giữ những loại tài liệu khác nhau.
- Các thống kê về vi phạm pháp luật khác cũng là một
nguồn đáng chú yù trong khi thu thập các thông tin về tội phạm

về trãt tự quản lý kinh tế và tội phạm về chức vụ. Thu tập
thông tin từ nguồn này rất phức tạp trong tình hình hiện nay ở
nước ta, bởi vì việc ghi nhận, đánh giá về tình hình vi phạm pháp
luật khác được thực hiện ở nhiều cơ quan Nhà nước, tổ chức xã
hội.
- Các tài liệu phản ánh tình hình kinh tế, văn hoá, xã
hội, giáo dục…có liên quan đến nghiên cứu tình trạng tội
phạm về trãt tự quản lý kinh tế và chức vụ.
Trong qua trình thu thập sử dụng thôn tin để phục vụ
nghiên cứu tội phạm phải đảm bảo các yêu cầu chính xác, đầy
đủ và cần thiết.

24


Yêu cầu chính xác trong thông tin đòi hỏi phải đảm
bảo chính xác về nội dung, phản ánh một cách trung thực,
khách quan về các sự vật hiện tượng, không thèm, không bớt
thông tin, không được lồng yù chủ quan, suy diễn của người
thu nhận và sử lý tin. Yêu cầu này còn phải ghi rõ nguồn
thông tin thu thập từ đâu? Từ tài liệu nào? Tránh mọi tình
trạng hư cấu về nguồn tài liệu. Mặt khác, trong khi nghiên cứu
các vấn đề về tội phạm thường phải sử dụng, phân tích các tài
liệu thống kê hình sự, thống kê kinh tế…được biểu hiện bằng
các số liệu, chỉ số, vì vậy đòi hỏi phải có số liệu thật chính
xác, điều đó đảm bảo cho việc phân tích đánh giá tình trạng
tội phạm trong mỗi thời điểm và địa bàn. Số liệu sai lạc không
thể phân tích đúng đắn tình trạng tội phạm về trãt tự quản lý
kinh tế và chức vụ (mức độ tăng, giảm, tính chất nguy hiểm
hay không nguy hiểm).

Yêu cầu đầy đủ của thông tin trong nghiên cứu đặc
điểm tội phạm học của tội phạm về trãt tự quản lý kinh tế và
tội phạm về chức vụ đòi hỏi phải đảm bảo đầy đủ về số lượng
và chất lượng của thông tin. Đảm bảo về số lượng thông tin có
nghĩa là phải thu thập được lượng thông tin cần thiết phản ánh
về một vấn đề cần nghiên cứu, qua đó có thể xem xét đánh gia
kết luận về bản chất của noùù.
Một trong những yêu cầu quan trọng của quá trình
thông tin là phải đảm bảo tính cần thiết của thông tin. Bởi vì
các tin tức tài liệu phản ánh từ nhiều nguồn thông tin, thu thập
bằng nhiều biện pháp khác nhau, nhưng mỗi phạm vi, yêu cầu
trong nghiên cứu có mức độ đòi hỏi khác nhau, cho nên phải
căn cứ vào yêu cầu nghiên cứu cụ thể để có thể sử dụng các
tin tức cần thiết phù hợp, phải tuyệt đối tránh tình trạng thu
thập thông tin một cách tràn lan, không cần thiết, ngoài ra
thông tin thu được phải có giá trị so sánh để phục vụ cho
nghiên cứu phân tích những vấn đề nghiên cứu tội phạm.
Để đảm bảo những yêu cầu của thông tin nghiên cứu Tội
phạm học, chúng ta phải có yù thức trách nhiệm cao trong quá trình

25


×