Tải bản đầy đủ (.doc) (153 trang)

Giáo án hóa 9 giảm tải 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (677.01 KB, 153 trang )

Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc
Tuần 1
Tiết 1
ÔN TẬP ĐẦU NĂM

Giáo án Hoá 9
NS:20/8/2011
ND:22/8/2011

I/Mục tiêu
1/ Kiến thức:
- Giúp HS hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8, viết PTPƯ, lập
công thức.
- Ôn lại các bài toán về tính theo theo công thức hóa học và tính theo phương trình
Hóa học, các khái niệm về dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch.
2/ Kĩ năng:
- Rèn luyện các kỹ năng làm các bài toán hoá học
3/ Thái độ: Học sinh có hứng thú hoà nhập bộ môn
II. Chuẩn bị
Gv chuẩn bị bảng phụ, toàn bộ kiến thức cơ bản của môn Hoá học.
III. Phuơng pháp: Thuyết trình, đàm thoại, luyện tập
IV. Tiến trình bài giảng
1. Ổn định tổ chức lớp ( 1phút)
2. Kiểm tra bài cũ
3. Nội dung bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động cña HS
Nội dung
HĐ1: Ôn tập các khái niệm và các nội dung lý thuyết cơ bản ở lớp 8 ( 15 phút)
- Gv hệ thống lại các khái niệm
và các nội dung lý thuyết cơ bản


ở lớp 8
- Chúng ta sẽ luyện tập lại một số
dạng bài tập vận dụng cơ bản đã
học ở lớp 8
* BT1: Viết CTHH và phân loại
các hợp chất có tên sau:
Kalicacbonat, Đồng(II) oxit, lưu
huỳnh tri oxit, axit sunfuric,
magie nitrat, natri hiđroxit.
- Để làm được các bài tập trên
chúng ta cần phải sử dụng những
kiến thức nào?
- Yêu cầu HS nhắc lại các khái
niệm
- Các thao tác lập CTHH
- Nêu công thức chung của 4 loại
hợp chất vô cơ?
- Giải thích các ký hiệu trong
công thức?
Giáo viên : Phan Thị Mộng Điệp

→ Nghe

I. Ôn tập các khái niệm và
các nội dung lý thuyết cơ
bản ở lớp 8

→ HS lập bảng

→ Quy tắc hóa trị,

thuộc KHHH, công
thức gốc axit, khái
niệm oxit
axit, bazơ, muối, công
thức chung của các
hợp chất đó
→ Oxit: RxOy, Axit:
HnA, bazơ: M(OH)n,
Muối: MnAm

Bài tập 1
TT Tên
gọi
1
2
3
4
5

Công Phân
thức lo¹i


Trng THCS BTCX Nguyn Bỏ Ngc

Giỏo ỏn Hoỏ 9

Hot ng 2: Bi tp ( 5 phỳt)
Hon thnh cỏc phng trỡnh phn
Bi tp :

ng sau:
P + O2 ?
Chn cht thớch
4P + 5O2 t P2O5
Fe + O2 ?
hp
3Fe + 2O2 t Fe3O4
Zn + ? ? + H2
Cõn bng phng Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
Na + ? ? + H2
trỡnh v ghi iu kin. 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
? + ? H2 O
Tớnh cht húa hc 2H2 + O2 t 2H2O
P2O5 + ? H3PO4
ca cỏc cht: oxi,
P2O5 + 3H2O 2H3PO4
CuO + ? Cu + ?
hiro, nc. iu kin CuO + H
t
2 Cu + H2O
H2O ? + ?
p xy ra
DP
2H2O
2H2 + O2
- Cỏc ni dung cn lm bi tp 2? Cỏc nhúm lm bi
- chn cht thớch hp cn lu ý tp 2
nhng iu gỡ?
Hot ng 3: ễn li cỏc cụng thc thng dựng (10phỳt)
o


o

o

o

II. ễn li cỏc cụng thc
thng dựng
- Yờu cu cỏc nhúm h thng li
cỏc cụng thc thng dựng lm
toỏn?
- Gii thớch cỏc ký hiu trong cụng
thc?

1 học sinh lên
bảng viết
HS giải thích

m
m
m n.M M
M
n
V
nkhớ 22,4 V n.22,4
M
M
d A / H2 A A
H2

2

1. n

2.

d A / kk
n

MA
29
m

C % ct .100%
3. C M V
mdd
Hot ng 4: ễn li cỏc dng bi tp c bn (10 phỳt)

HD HS giải 1 số bài tập
1. Tớnh thnh phn % cỏc nguyờn
t NH4NO3
- Cỏc bc lm bi toỏn tớnh theo
CTHH?

HS giải bài theo
nhóm
Tính Mnh4no3
Tính% các
nguyên tố


III. ễn li mt s dng bi
tp c bn lp 8
a. Bi tp tớnh theo CTHH
1. M NH NO 80 g
4

3

28
% N .100% 35%
80
4
% H .100% 5%
80

% O = 100% - 40% = 60%
2. Hp cht A cú khi lng mol l
2. Cụng thc chung ca A:
142g. Thnh phn % cỏc nguyờn t
NaxSyOz
cú trong A l: %Na = 32,39%, %S - Tớnh khi lng mol %Na=23x/142.100=32,39
x =
= 22,54%, cũn li l oxi. Xỏc nh - Tớnh % cỏc nguyờn
Giỏo viờn : Phan Th Mng ip


Trng THCS BTCX Nguyn Bỏ Ngc
cụng thc ca A?
t
- HS nờu cỏc bc lm bi?

Cỏc nhúm lm bi
tp 1
3. Hũa tan 2,8g st bng dung dch
HCl 2M va .
a. Tớnh th tớch dung dch HCl?
HS tr li- HS
b. Tớnh th tớch khớ sinh ra ktc
khác nhận xét
c. Nng mol ca dung dch sau bổ sung
phn ng( th tớch dung dch
khụng thay i)
- Nhc li cỏc bc gii bi toỏn
tớnh theo PTHH?
- Dng bi tp?
- Đa bài tập
- 1 Học sinh lên
4. Hũa tan m1 g Zn cn dựng va
giải - HS khác
vi m2 g dd HCl 14,6%. Phn
nhận xét bổ
ng kt thỳc thu c 0,896 lít
sung
khớ (ktc).
a. Tớnh m1, m2
b. Tớnh C% ca dung dch thu
c sau phn ng

Giỏo ỏn Hoỏ 9
y 1
Na 2 SO4

z 4

Tng t

b. bi tp tớnh theo phng
trỡnh húa hc
n Fe

2,8
0,05(mol )
56

Fe + 2HCl FeCl2 + H2
a) Theo phng trỡnh:
n HCl 2n Fe 0,1(mol )
CM

n
n
0,1
VddHCl
0,05l
V
CM
2

b) Theo phng trỡnh
n H 2 n Fe 0,05(mol )
VH 2 n.22,4 0,05.22,4 1,12(l )
c) dd sau phn ng FeCl2

n FeCl2 n Fe 0,05(mol )
V H dd VddHCl 0,05(l )
CM

n 0,05

1M
V 0,05

4. Dn dũ: (4 phỳt) HS ụn li bi
- v nh lm bi tp 2, 3, 4 SGK
- xem k cỏc cụng thc ca bi
*Kinh nghim:
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................

Giỏo viờn : Phan Th Mng ip


Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc
Tuần 1
Tiết 2
Chương I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
Bài 1:

Giáo án Hoá 9
NS:21/8/2011
ND:23/8/2011


TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT- KHÁI QUÁT
VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT

I. Mục tiêu
1/ Kiến thức:
- HS biết được những tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit và dẫn ra được những
phương trình hóa học tương ứng với mỗi tính chất.
- HS hiểu được cơ sở để phân loại oxit bazơ và oxit axit là dựa vào những tính chất
hóa học của chúng.
- Vận dụng được những tính chất hóa học của oxit để giải các bài tập định tính và
định lượng
2/ Kĩ năng: Viết PTHH, làm bài tập.
3/ Thái độ: yêu thích với bộ môn.
II. Chuẩn bị
- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút, cốc thủy tinh
- Hóa chất: CuO, Dung dịch HCl
- Cách tiến hành: Cho bột CuO vào ống nghiệm, thêm dung dịch HCl vào, lắc nhẹ
b. Phiếu học tập cho 6 nhóm
III. Phuơng pháp: vấn đáp, đàm thoại, thảo luận…..
IV. Tiến trình bài giảng
1. Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với bài mới
3. Nội dung bài mới

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: I Tính chất hóa học của oxit(27p)
- Yêu cầu HS nhắc lại khái
→ 2 HS trả lời

I. Tính chất hóa học của oxit
niệm oxit, oxit axit, oxit bazơ; → 2 HS nêu ví dụ
nêu ví dụ?
- Vậy oxit axit và oxit bazơ có
những tính chất hóa học nào?
→ Ghi phần 1
1. Tính chất hóa học của oxit
- Yêu cầu HS viết 2 PTHH
→ 2 HS lên bảng viết, bazơ
oxit bazơ tác dụng với nước?
HS dưới lớp tự ghi
→ Ghi phần a
vào vở
a. Tác dụng với nước
- Đọc tên sản phẩm và cho biết
BaO + H2O → Ba(OH)2
chúng thuộc loại hợp chất
nào?
* Một số oxit bazơ tác dụng
→ Barihiđroxit, Bazơ
với nước: K2O, Na2O, CaO,
Oxit B + nước
dd Bazơ
BaO....
- Kết luận về tính chất a?
→ HS trả lời
- HS các nhóm làm thínghiệm:
Giáo viên : Phan Thị Mộng Điệp
1 số oxit Bazơ + Nước → dd Bazơ
(kiềm)



Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc
Cho vào ống nghiệm một ít
bột CuO, thêm 2 ml dung dịch
HCl vào → Quan sát hiện
→ Các nhóm làm thí
tượng, nhận xét?
TN
- Màu xanh lam là màu của
dung dịch Đồng (II) clorua.
- Các em vừa làm thí nghiệm
nghiện cứu tính chất hóa học
nào của oxit bazơ? →Ghi
phần b
- HS viết PTHH
* Với các oxit bazơ khác như:
FeO, CaO... cũng xảy ra
những phản ứng hóa học tơng
tự.
- Sản phẩm của phản ứng
thuộc loại chất nào?
- Kết luận về tính chất b?
- Bắng thí nghiệm người ta
chứng minh được rằng một số
oxit bazơ như : CaO, Na2O,
BaO... tác dụng được với oxit
axit → Muối. → Ghi phần c
- HS viết PTHH


→ Bột CuO màu đen
bị hòa tan tạo thành
dung dịch màu xanh
lam

Giáo án Hoá 9

b. Tác dụng với axit
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
Oxit B + Axit → Muối + nước

→ Oxit bazơ tác dụng
với axit
→ HS lên bảng viết,
HS dưới lớp tự ghi
vào vở
→ HS viết PTPƯ:
CaO + HCl →
→ Muối + nước
→ HS trả lời

c. Tác dụng với oxit axit
BaO + CO2 → BaCO3
Một số oxit B + Oxit A → Muối

- HS nêu kết luận?
- Các em vừa nghiên cứu tính
chất hóa học của bazơ vậy oxit
axit có những tính chất hóa
học nào? → Ghi phần 2

- Yêu cầu các nhóm HS viết 2
PTPƯ oxit axit tác dụng với
nước? → Ghi phần a
- Đọc tên sản phẩm và cho biết
chúng thuộc loại hợp chất gì?
* Với các oxits khác như: SO2,
SO3, N2O5... cũng thu được
dung dịch axit tương ứng
* HS biết được các gốc axit
tương ứng.
- Kết luận về tính chất a?
- Ta biết oxit bazơ tác dụng
được với oxt axit → Vậy oxit
Giáo viên : Phan Thị Mộng Điệp

→ HS lên bảng viết,
HS dưới lớp tự ghi
vào vở
→ HS trả lời

→ 2 HS lên bảng viết,
HS dưới lớ tự ghi vào
vở
→ Axit photphoric,
axit
→ HS viết pư: SO3 +
H2O

2. Tính chất hóa học của oxit
axit

a. Tác dụng với nước
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

Nhiều oxit A +Nước → Axit


Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc
Giáo án Hoá 9
axit tác dụng được với oxit
→ HS trả lời
b. Tác dụng với bazơ
bazơ → Ghi phần b
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3+
- Gọi HS liện hệ đến phản ứng
H2O
của khí CO2 với dung dịch
→ HS lên bảng viết,
Ca(OH)2 → Hướng dẫn HS
HS dưới lớp tự ghi
Oxit A +Bazơ → Muối + Nước
viết PTHH?
vào vở
- Đọc tên sản phẩm và cho biết → Muối
c. Tác dụng với oxit Bazơ
chúng thuộc lọai nào?
Canxicacbonat
(tương tự phần 1.c)
* Néu thay CO2 bằng những
oxit axit khác như: SO2,
Oxit A +Một số oxit Bazơ → Muối

P2O5... cũng xảy ra phản ứng
→ HS trả lời
tương tự
- HS nêu kết luận?
→ HS trả lời
→ HS thảo luận nhóm
- HS nêu kết luận?
rồi trả lời
- Các em hãy so sánh tính chất
hóa học của oxit axit và oxit
bazơ?
- Phát phiếu học tập → GV
→ HS thảo luận và
gợi ý
làm BT vào vở.
Hoạt động 2: Khái quát về sự phân loại oxit (10p)
- Tính chất hóa học cơ bản của
II. Khái quát về sự phân loại
oxit axit và oxit bazơ là tác
oxit
dụng với dd bazơ, dd axit →
→ HS nêu từng loại,
1.Oxit bazơ: CaO, Na2O....
Muèi và nước. Dựa trên tính
cho ví dụ
2.Oxit axit: SO2, P2O5...
3.Oxit lưỡng tính: Al2O3,
chất hóa học cơ bản này để
ZnO...
phân loại oxit thành 4 loại

4.Oxit trung tính:CO, NO...
-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
4. Củng cố (5 Phút):
Yêu cầu HS làm bài tập sau:
Bài 1: Oxit nào dưới đây được làm chất hút ẩm trong PTN?
A. SO2
B. SO3
C. N2O5
D. P2O5
Bài 2:Khử hoàn toàn 6,4 g hỗn hợp CuO và Fe2O3 bằng H2 tạo ra 1,8 g H2O.Khối lượng
hỗn hợp kim loại thu được là:
A. 4,5g
B. 4,8g
C.,9 g
D. 5,2g
5. Dặn dò (2 phút)
- Bài tập SGK trang 6. Bài tập SBT: 1.2, 1.3 trang 3; Soạn bài 2 phần A
* Kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Tuần 2
NS:27/8/2011
Tiết 3
ND:29/8/2011
Giáo viên : Phan Thị Mộng Điệp


Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc
Giáo án Hoá 9

Bài 2:
MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG
A. CANXI OXIT (CaO)
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- HS hiểu được những tính chất hóa học của Caxi oxit (CaO)
- Biết được các ứng dụng của Canxi oxit.
-Biết được các phương pháp để điều chế CaO trong phòng thí nghiệm và trong công
nghiệp.
2/ Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng viết các phương trình phản ứng của CaO và khả năng làm các
bài tập hóa học.
3/ Thái độ: Biết bảo vệ môi truờng.
II. Chuẩn bị
a. Thí nghiệm: 4 nhóm
- Dụng cụ: Ống nghiệm, giá gỗ, kẹp, cốc thủy tinh, ống hút, đũa thủy tinh
- Hóa chất: CaO, nước cất
- Cách tiến hành: Cho CaO vào ống nghiệm, nhỏ vài giọt nước cất vào, khuấy đều, để yên
b. Chuẩn bị trước tranh ảnh lò nung vôi công nghiệp và thủ công, bảng phụ để củng cố
III. Phuơng pháp: thí nghiệm trực quan, thảo luận, vấn đáp
IV. Tiến trình bài giảng
1. Ổn định tổ chức lớp( 1phút)
2. Kiểm tra bài cũ, sửa bài tập (7 phút)
- Nêu tính chất hóa học của oxit bazơ, viết PTHH minh họa. Học sinh viết ở góc bảng và
lưu lại cho bài mới
- Sửa bài tập 1 trang 6 SGK
3.Bài mới: Nêu vấn đề (1 phút- mở đầu SGK)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Tính chất của CaO(20 phút)
I. Tính chất của Canxi
- Các nhóm HS quan sát một → HS quan sát một
oxit (CaO)
mẫu CaO và nêu nhận xét về mẫu CaO và nêu nhận 1. Tính chất vật lý
tính chất vật lý cơ bản?
xét
Chất rắn, màu trắng
- CaO thuộc loại oxit nào?
- Gv thông báo tonc = 2585oC
- Yêu cầu HS nhắc lại tính
→ Oxit bazơ
chất hóa học của oxit bazơ?
2. Tính chất hóa học
→ Chúng ta hãy thực hiện
→ HS trả lời
một số TN để chứng mính
tính chất hóa học của CaO
- HS các nhóm làm thí
→ Các nhóm làm thí
nghiệm: Cho một mẫu nhỏ
ghiệm
CaO vào ống nghiệm, nhỏ vài
giọt nước vào, tiếp tục cho
a. Tác dụng với nước
thêm nước, dùng đũa thủy
CaO + H2O → Ca(OH)2
tinh khuấy đều để yên ống
→ Phản ứng tỏa nhiệt
Giáo viên : Phan Thị Mộng Điệp



Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc
Giáo án Hoá 9
nghiệm.
sinh ra chất ắn màu
- Quan sát hiện tượng, nhận
trắng, ít tan trong
b. Tác dụng với axit
xét, viết PTPƯ?
nước.
CaO + HCl → CaCl2 +
* Phản ứng của CaO với
→ Viết PTPƯ
H2O
nước được gọi là phản ứng
c. Tác dụng với oxit axit
tôi vôi; CaO ít tan trong nước → Vôi bị vón cục,
CaO + CO2 → CaCO3
được gọi là vôi tôi, phần tan
đông cứng. Trong
→ Canxi oxit là oxit bazơ
là dung dịch bazơ (nước vôi) không khí có CO2 nên
- Viết PTPƯ CaO với HCl
CaO hấp thụ tạo thành
- GV nêu ứng dụng của phản CaCO3(r)
ứng này
→ HS viết PTPƯ
- Để một mẫu nhỏ CaO trong → HS trả lời
không khí thì có hiện tượng

→ HS trả lời
gì? tại sao?
- Viết PTPƯ?
→ HS các nhóm trả lời
- Liên hệ cách bảo quản vôi
sống?
HS rút ra kết luận?
Hoạt động 2: Ứng dụng vµ Sản xuất CaO(10p)
- Các em hãy nêu ứng dụng
→TL
II. Ứng dụng của CaO
của CaO?
SGK
III. Sản xuất CaO
- Trong thực tế việc sản xuất
1. Nguyên liệu: Đá vôi, chất
CaO đi từ nguyên liệu nào?
→ Đá vôi CaCO3,
đốt
- Thuyết trình về các PƯHH chất đốt
1. Các PƯHH xảy ra
C + O2 t  CO2
→ Viết PTPƯ
CaCO3  900  CaO+ CO2
o

oC

4. Củng cố: (Dùng bảng phụ)(5p)
- Bài tập 1: Viết phản ứng hóa học thực hiện các dãy chuyển hóa sau:

CaO → Ca(OH)2 → CaCO3 → CaO → CaCl2
5. Dặn dò (1 phút)
- Làm bài tạp SGK trang 9; Bài tập 2.2, 2.7 trang 4 SBT
* Kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Tuần 2
Tiết 4

NS:28/8/2011
ND:30/8/2011
Bài 2:

MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG (tt)
B. LƯU HUỲNH ĐIOXIT (SO2)
( Tiết 2)

I/ Mục tiêu:
Giáo viên : Phan Thị Mộng Điệp


Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc
Giáo án Hoá 9
1/ Kiến thức:
- HS biết được các tính chất hóa học của SO2
- Biết được các ứng dụng của SO2 và phương pháp điều chế SO2 trong phòng thí
nghiệm và trong công nghiệp.
2/ Kĩ năng:
- Rèn luyện khả năng viết phương trình phản ứng và kỹ năng làm các bài tập tính theo
phương trình hóa học.

3/ Thái độ: Cẩn thận với khí độc.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Phuơng pháp: thảo luận, vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề
IV. Tiến trình bài giảng
1. Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (10 phút): Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và sửa bài tập
- Nêu tính chất hoad học của oxit axit và viết các phản ứng minh họa? (HS ghi ở góc
bảng và giử lại cho bài học mới)
- Sửa bài tập 4 trang 9 SGK
3.Bài mới
a. Nêu vấn đề: (1 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
- L¾ng nghe
I. T/c của lưu huỳnh đioxit
Hoạt động 1: T/c của lưu
(SO2)
huỳnh đioxit (SO2) ( 10
1. Tính chất vật lý
phút)
Lưu huỳnh đioxit lµ chÊt
- Giới thiệu các tính chất vật → Oxit axit
khÝ, mµu tr¾ng tan

nhiÒu trong níc
2. Tính chất hóa học
- Lưu huỳnh đioxit thuộc
a. Tác dụng với nước
loại oxit axit?

→ HS trả lời, viết PTPƯ cho SO2(k) + H2O(l) → H2SO3(dd)
tính chất a
- Yêu cầu HS nhắc lại các
→ Axit sunfurơ
tính chất của oxit axit? →
→ HS lên bảng viết ở dưới
Viết PTPƯ minh họa?
lớp tự viết vào vở
- DD H2SO3 làm quỳ tím hóa → Canxi sunfit; Natri sunfit;
đỏ, yêu cầu HS đọc tên axit Bari sunfit
H2SO3?
* SO2 là chất gây ô nhiễm
không khí là một trong
→ Có tính chất hóa học của b. Tác dụng với dung dịch
những nguyên nhân gây ra
oxit axit → SO2 là oxit axit
bazơ
mưa axit.
SO2(k) + Ca(OH)2(dd) →
- HS viết PTPƯ cho tính
CaSO3(r) + H2O(l)
chất b, c?
c. Tác dụng với oxit bazơ
- HS đọc tên 3 muối tạo
SO2(k) + Na2O(r) → Na2SO3(r)
thành ở 3 PTHH trên?
SO2(k) + BaO(r) → BaSO3(r)

Giáo viên : Phan Thị Mộng Điệp



Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc
- Kết luận về tính chất hóa
học của SO2?

Giáo án Hoá 9

Hoạt động 2: Ứng dụng của SO2và Điều chế SO2(15p)
II. Ứng dụng của SO2
- Các em hãy nêu ứng dụng
→ HS trả lời theo nhóm SGK
của SO2?
III. Điều chế SO2
- Giới thiệu phương pháp đ/c
1. Trong phòng thí nghiệm
SO2 trong PTN
a. Muối sunfit + axit (ddHCl,
- Viết PTPƯ?
→ HS viết PTPƯ
H2SO4)
Na2SO3(r) + H2SO4(dd) →
Na2SO4(dd) + H2O(l) + SO2
b. Đun nóng H2SO4 đặc với Cu
2. Trong công nghiệp
- Đốt lưu huỳnh trong không
khí
4FeS(r) + 11O2(k) t 
S(r) + O2(k) t  SO2(k)
2Fe2O3(r) + 8SO2(k)
- Đốt quặng pyrit sắt (FeS2) →

SO2
o

o

4. Củng cố (7 phút)
- HS làm BT 1 trang 11 SGK (dùng bảng phụ)
- Cho 12,6g Na2SO3 tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch H2SO4
a) Viết PTPƯ
b) Tính thể tích khí SO2 thoát ra đktc
c) Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 đã dùng
(Các nhóm HS làm bài)
5. Dặn dò (1 phút)
- Làm bài tập 2,3,4,5,6 trang 11 SGK; Bài tập 2.9 trang 5 SBT
- Soạn bài tính chất hóa học của axit
* Kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
Tuần 3
Tiết 5

NS: 03/09/2011
ND:05/09/2011
Bài 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT

I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- HS biết được những tính chất hóa học chung của axit
- Rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng của axit, kỹ năng phân biệt dung

dịch axit với dung dịch bazơ, dung dịch muối
Giáo viên : Phan Thị Mộng Điệp


Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc
Giáo án Hoá 9
2/ Kĩ năng:
- Tiếp tục rèn luyện các kỹ năng làm bài tập tính theo phương trình hóa học.
3/ Thái độ: Cẩn thận với axit nguy hiểm
II. Chuẩn bị
a. Dụng cụ: 6 nhóm: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút
b. Hóa chất: Dung dịch HCl, H2SO4 loãng, CuSO4, NaOH, quỳ tím, Fe2O3 (CuO),
phenolphtalein
III. Phuơng pháp: thảo luận, vấn đáp, nêu vấn đề
IV. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức: (1 phút)
H2SO3→ BaSO3
2. Kiểm tra bài cũ (7 phút)
- Hoàn thành các phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau: CaSO3 → SO2 → K2SO3
- Sửa bài tập 2 trang 11 SGK
3. Bài mới
Nêu vấn đề (1 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Tính chất hoá
học của axit:( 20p)
- Hướng dẫn HS làm TN1: Nhỏ
1 giọt dung dịch HCl vào mẫu
giấy quỳ tím → quan sát, nhận
xét?
- Trong hóa học giấy quỳ tím

được dùng làm gì?
- Hướng dẫn HS các nhóm làm
TN2: Cho 1 ít Al vào ON1, cho
1 ít Cu vào ON2. Thêm 1 →
2ml dd HCl vào 2 ống nghiệm
→ Quan sát hiện tượng, nhận
xét?
- Nhận xét sản phẩm của phản
ứng?
- Viết PTPƯ?
- Nêu kết luận?
* GV nêu chú ý trong SGK
- Hướng dẫn các nhóm làm
TN3:
+ Lấy một ít Cu(OH)2 vào
ÔN1, thêm 1 → 2ml dd H2SO4
vào, lắc đều → quan sát hiện
tượng, nhận xét?
- Viết PTPƯ?
Giáo viên : Phan Thị Mộng Điệp

Na2SO3

Hoạt động của HS
→ Các nhóm làm
TN: quỳ tím → đỏ
→ Nhận biết dung
dịch axit
→ Các nhóm làm thí
nghiệm


Nội dung ghi bảng
I. Tính chất hóa học của axit
1. Axit làm đổi màu chất chỉ
thị
Dung dịch axit làm quỳ tím →
đỏ

2. Tác dụng với kim loại
3H2SO4 + 2Al → Al2(SO4)3+
3H2
H2SO4(loãng)+ Cu → không xảy
→ÔN1 có bọt khíbay ra
ra, KL tan dần. ÔN2
k0 có hiện tượng gì.
Dd axit +
nhiều KL →
→ Muối và khí H2
M’ + H2
(dd HCl, H2SO4loãng)
→ HS lên bảng viết
(KL có hóa trị thấp)
→ HS trả lời
→ Các nhóm làm thí
nghiệm

3. Tác dụng với bazơ
Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 +
→ Cu(OH)2 bị hòa
2H2O

tan tạo dung dịch
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 +
màu xanh lam.
H2O
→ HS làm thí nghiệm Axit + Bazơ → Muối + Nước
→ dd NaOH không
màu → hồng


Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc
Giáo án Hoá 9
+ Lấy 1 ít NaOH cho vào ống
→ dd NaOH hồng →
nghiệm2, thêm 1 giọt
không màu
phenolphtalein → quan sát
→ Đã sinh ra chất
hiện tượng, nhận xét?
mới
Cho thêm 1 → 2 giọt dd H2SO4 → HS lên bảng viết
vào quan sát hiện tượng, giải
→ HS trả lời
thích?
- Viết PTPƯ?
→ HS trả lời và lên
4. Tác dụng với oxit bazơ
- Nêu kết luận?
bảng viết PTPƯ
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 +
* PƯ gữa dung dịch axit với

3H2O
bazơ là phản ứng trung hòa
→ HS trả lời
Axit + Oxit bazơ → Muối +
- Gợi ý HS nhớ lại tính chất
Nước
hóa học của oxit bazơ tác dụng
với axit → Tính chất 4
→ HS trả lời
- Nhắc lại tính chất của oxit
bazơ với axit và viết PTPƯ?
- Nêu kết luận?
Hoạt động 2: Axit mạnh và axit yếu (10 phút)
II. Axit mạnh và axit yếu
- Dựa vào tính chất hóa học → HS trả lời- HS kh¸c
- Axit mạnh: HCl, HNO3,
có thể chia axit thành mấy
H2SO4...
nhËn xÐt
loại?
- Axit yếu: H2S, H2CO3....
4. Củng cố (5 phút): Dùng bảng phụ
- Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các dung dịch sau: NaOH, NaCl, HCl
- Viết PTHH khi cho dung dịch HCl lần lượt tác dụng với :
a. Magiê
b. Sắt (II) hyđroxit
c. Kẽm oxit
d. Nhôm oxit
5. Dặn dò (1 phút)
- Làm bài tập SGK trang 14; 3.2, 3.3 trang 5 SBT

- Soạn bài 4: Một số axit quan trọng (HCl, H2SO4 loãng)
* Kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Tuần 3
Tiết 6

NS: 04/09/2011
ND: 06/09/2011
Bài 4: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG

I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- HS biết được các tính chất hóa học của axit H2SO4 loãng
- Biết được cách viết đúng các phương trình phản ứng thể hiện tính chất hóa học
chung của axit
Giáo viên : Phan Thị Mộng Điệp


Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc
Giáo án Hoá 9
- Sử dụng an toàn các axit này trong quá trình tiến hành thí nghiệm
- Vận dụng các tính chất axit H2SO4 trong việc giải các bài tập định tính và định
lượng
2/ Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng QS, làm thí nghiệm, giải BT hoá học
3/ Thái độ: Cẩn thận với axit đậm đặc.
II. Chuẩn bị.
a. Thí nghiệm: 6 nhóm
- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ

- Hóa chất: dd HCl, H2SO4, quỳ tím, nhôm hoặc kẽm, Cu(OH)2, dd NaOH, CuO
- Cách tiến hành: các nhóm làm 3 thí nghiệm như bài tính chất hóa học của axit.
b. Chuẩn bị trước: Bảng phụ
III. Phuơng pháp: Thảo luận nhóm, thí nghiệm, thuyết trình, nêu vấn đề….
IV. Tiến trình bài giảng
1. Ổn định tổ chức (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (10 phút)
- Nêu tính chất hóa học của axit? Viết PTPƯ minh họa cho mỗi tính chất (HS trả lời
ghi ở góc phải bảng, lưu lại để dùng cho bài mới)
- Sửa bài tập 3 trang 14 SGK
3.Bài mới
Nêu vấn đề : Mở đầu SGK
Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1.Axit sunfuric (H2SO4)(27p)
B. Axit sunfuric
- Cho HS quan sát lọ đựng →HS quan sát nhận xét
I. Tính chất vật lý
dung dịch axit H2SO4 đặc
H2SO4 dễ tan trong nước và
→ nhận xét tính chất?
tỏa rất nhiều nhiệt
- Hướng dẫn HS cách pha
→ HS nhắc lại các tính
loãng H2SO4 đặc và làm thí chất hóa học của axit và
nghiệm pha loãng H2SO4
viết các PTPƯ
II. Tính chất hóa học
đặc → HS nhận xét về tính
1. Axit sunfuric loãng có

tan và sự tỏa nhiệt của quá
tính chất hóa học của axit
trình trên?
- làm quỳ tím hóa đỏ
- Axit H2SO4 loãng có đầy Häc sinh l¾ng nghe
- Tác dụng với KL → muối
đủ tính chất hóa học của
sunfat + H2
một axit mạnh (như HCl)
Zn+ H2SO4 → ZnSO4 + H2
- Tác dụng với bazơ →
muối sunfat + nước
H2SO4 + Cu(OH)2 →
CuSO4 + H2O
- Tác dụng với oxit bazơ →
Muối sunfat + nước
H2SO4 + CuO → CuSO4+
H2O
4. Củng cố (6 phút)
- Yêu cầu HS nhắc lại các nội dung chính của bài
Giáo viên : Phan Thị Mộng Điệp


Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc
Giáo án Hoá 9
- Cho các chất sau: Ba(OH)2, Fe(OH)3, SO2, K2O, Mg, Cu, CuO, P2O5
a. Gọi tên phân loại các chất trên
b. Viết các phương trình phản ứng (nếu có) của các chất trên với: Nước, dd
H2SO4 loãng, dd KOH
5. Dặn dò (1 phút)

- Làm bài tập 1, 6 trang 19 SGK; 3.4 trang 5, 4.1 trang 6 SBT
- Soạn bài 4 tiếp theo: H2SO4 đặc
*Kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………….

Giáo viên : Phan Thị Mộng Điệp


Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc
Tuần 4
Tiết 7
Bài 4:

Giáo án Hoá 9
NS: 10/09/2011
ND: 12/09/2011

MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG (tt)

I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- Biết H2SO4 đặc có những tính chất hóa học riêng. Tính oxi hóa (tác dụng với các KL
kém hoạt động), tính háo nước, dẫn ra được những phương trình phản ứng cho những tính
chất này.
- Biết được cách nhận biết H2SO4 và các muối sunfat.
- Những ứng dụng quan trọng trong đời sống và trong sản xuất. Các nguyên liệu và
công đoạn sản xuất H2SO4 trong công nghiệp.
- Sử dụng an toàn axit trong quá trình tiến hành thí nghiệm.

2/ Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng, kỹ năng phân biết các loại hóa chất
bị mất nhãn, kỹ năng làm bài tập định tính và định lượng của bộ môn.
3/ Thái độ: Cẩn thận với axit đậm đặc
II. Chuẩn bị
. Thí nghiệm: 6 nhóm
- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, ống hút
- Hóa chất: H2SO4 loãng, đặc, Cu, dd BaCl2, dd Na2SO4, đường trắng
Chuẩn bị trước: - Sơ đồ về một số ứng dụng của axit H2SO4; Bảng phụ
III. Phuơng pháp: Thảo luận nhóm, trực quan, thí nghiệm……
IV.Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (10 phút)
- Nêu tính chất hóa học của axit sunfuric loãng. Viết các PTPƯ minh họa
- Sửa bài tập 6 trang 19 SGK
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:T/h Axit sunfuric đặc (10 phút)
2. Axit sunfuric đặc
- Yêu cầu HS nhắc lại tính → HS trả lời
H2SO4 đặc có những tính chất
chất của axit H2SO4(l)?
hóa học riêng
- Hướng dẫn HS các
a. Tác dụng với kim loại
nhóm làm TN về t/c đặc
2H2SO4(dd, đặc, nóng) + Cu t 
biệt của axit H2SO4 đặc:
CuSO4 + SO2 + 2H2O

ÔN1: 1 ít lá đồng → Rót → Các nhóm làm TN,
* H2SO4 đặc nóng tác dụng vơi
dd H2SO4 loãng
quan sát, nhận xét
nhiều kim loại → muối sunfat
ÔN2: 1 ít lá đồng → Rót
+ SO2 + H2O
dd H2SO4 đặc
→ HS viết PTPƯ
Đun nóng nhẹ cả 2 ống
nghiệm → Quan sát hiện → HS trả lời
tượng, nhận xét?
o

Giáo viên : Phan Thị Mộng Điệp


Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc
Giáo án Hoá 9
- Khí thoát ra trong ống
b. Tính háo nước
D)
nghiệm 2 là SO2
→ HS trả lời
C12H22O11  HSO(
 11H2O +
- Viết PTPƯ?
12C
- GV làm TN: Cho 1 ít
đường vào cốc, rót từ từ

→ HS nghe, ghi bài và
H2SO4 đặc vào → HS
viết PTPƯ
quan sát, nhận xét?
* Cẩn thận khí dùng
H2SO4 đặc
Hoạt động 2 . Ứng dụng vµ Sản xuất axit sunfuric (8 phút)
III. Ứng dụng
- HS dựa vào sơ đồ ứng
dụng của axit H2SO4 và
nêu ứng dụng?
IV. Sản xuất axit sunfuric
a. Nguyên liệu: Lưu huỳnh
- GV thuyết trình
hoặc pyrit sắt (FeS2), chất khí,
nước
Cho Các nhóm làm thí
→ Các nhóm làm thí
b. Các công đoạn chính
nghiệm
nghiệm
- Sản xuất SO2:
S + O2 t  SO2
Hoặc: 4FeS2 + 11O2 t 
→ Xuất hiện kết tủa
2Fe2O3 + 8SO2
trắng
- Sản suất SO3:
→ HS viết PTPƯ
SO2 + O2  t,V O  SO3

→ dd BaCl2, (dd
- Sản xuất H2SO4
Ba(NO3)2, dd Ba(OH)2) SO3 + H2O → H2SO4
2

4

o

o

o

2

5

Hoạt động 3: Nhận biết H2SO4 và muối sunfat (9 phút)
IV. Nhận biết axit sunfuric và
muối sunfat
- Hướng dẫn các nhóm
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 +
HS làm thí nghiệm:
2HCl
ÔN1: ddH2SO4
Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 +
ÔN1: dd Na2SO4
2HCl
Cho vào mỗi ống dd
BaCl2 → quan sát hiện

tượng? Viết PTPƯ?
- Thuốc thử để nhận biết
gốc sunfat?
4. Củng cố (6 phút)
- Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các các lọ đựng các dung dịch không
màu sau: K2SO4, KOH, KCl, H2SO4
Giáo viên : Phan Thị Mộng Điệp


Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc
Giáo án Hoá 9
- Hoàn thành các PTHH sau (Ghi ở bảng phụ)
a. Fe + ? → ? + H2
c. H2SO4 + ? → HCl + ?
b. KOH + ? → H3PO4 + ?
d. FeS + ? → ? + SO2
e. Fe(OH)3 +? → FeCl3 + ?
g. CuO + ? → ? + H2O
f. Al + ? → Al2(SO4)3 + ?
h. Cu + ? → CuSO4+ ?
5. Dặn dò (1 phút)
- Ôn tập tính chất hóa học của oxit, axit
- Làm bài tập 2, 3, 5 SGK trang 19; 4.5 trang 7 SBT
- Soạn bài 5: “Luyện tập – tính chất hóa học của oxit và axit”
*Kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................

Tuần 4

Tiết 8

NS: 10/09/2011
ND: 12/09/2011
Bài 5: LUYỆN TẬP

Giáo viên : Phan Thị Mộng Điệp


Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc
Giáo án Hoá 9
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT
I. Kiến thức:
1./ Kiến thức: HS được ôn tập các tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit và mối
quan hệ giữa chúng, tính chất hóa học của axit.
- Dẫn ra được những PTPƯ minh họa cho các tính chất trên bằng những chất cụ thể
CaO, SO2, HCl, H2SO4
2./ Kĩ năng: Rèn luyện các kỹ năng làm các bài tập định tính và định lượng.
3./ Thái độ: Hứng thú làm bài tập hoá học.
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ viết trước sơ đồ tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit, axit.
III. Phuơng pháp: luyện tập, đàm thoại ………..
IV. Hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi luyện tập
3.Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ ( 15phút)

Phát phiếu học tập ghi sơ
I. Kiến thức cần nhớ
đồ trên.
- Thảo luận nhóm để 1. Tính chất hóa học của oxit
- Phát phếu học tập ghi sơ hoàn thiện sơ đồ
(1) CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O
đồ sau:
- Viết PTPƯ minh
(2) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 +H2O
+
+
họa cho các sơ đồ
(3) CaO + CO2 → CaCO3
?1
?
2
1
trên.
(4) CaO + H2O → Ca(OH)2
)
1
(5) SO2 + H2O → H2SO3
1
Oxit
bazơ
+ 5
H2 )
O

A+

B

1
)

4

3
3

Oxit
axit

2. Tính chất hóa học của axit
(1) Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
(2) H2SO4 + CuO → CuSO4 + H2O
(3) H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 +
H2O
* H2SO4 đặc có những tính chất hóa
học riêng
- Tác dụng với nhiều kim loại không
giải phóng H2
2H2SO4(dd, đặc, nóng) + Cu t  CuSO4+
SO2 + 2H2O
- Tính háo nước, hút ẩm
D)
C12H22O11  HSO(
 11H2O

6+

) H
2
O

+
D1
)

+
Q4
T)

Đỏ

o

Axit

A+
C

+
2
E
)

+
G
3
)


2

A+
C

Nh©n xÐt, bæ xung,
söa sai cho häc sinh

- Làm bài tập 1 trang 21

Hoạt động 2: Bài tập( 25phút)
-Các nhóm thảo luận II. Bài tập

Giáo viên : Phan Thị Mộng Điệp

4


Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc
SGK
và làm
GV gîi ý cho HS phải
phân loại các oxit đã cho,
dựa vào tính chất hóa học
-Các nhóm thảo luận
để chọn chất phản ứng.
-Dùng quỳ tím nhận
- Bài 2: Có 4 lọ không
được 2 nhóm (I):

nhãn mỗi lọ chứa 1 dung
HCl, H2SO4; (II):
dịch không màu là: HCl,
H2SO4, NaCl, Na2SO4. Hãy NaCl, Na2SO4
nhận biết dung dịch đưọng - Dùng BaCl2 để
trong mỗi lọ bằng phương nhận biết mỗi chất
trong từng nhóm.
pháp hóa học.
→ Viết PTPƯ?
→ Nêu cách nhận biết?
- Bài 3: Hòa tan 1,2g Mg
bằng 50ml dung dịch HCl
3M.
a. Viết PTPƯ?
b. Tính thể tích khí thoát
- HS trả lời
ra (đktc)
c. Tính CM của dung dịch -Các công thức sẽ sö
sau phản ứng (Vdd thay đổi dụng:
m
không đáng kể)
n  , V K n.22,4
M
- Yêu cầu HS các nhóm
n
nhắc lại các bước giải bài
CM 
V
toán tính theo PTHH. Các
- HS trả lời

công thức phải sử dụng
trong bài?
- Theo bài ra và theo
phương trình thì chất nào
còn dư sau phản ứng? và
mọi tính toán dựa vào chất
nào?

Giáo án Hoá 9
Bài 1 trang 21
a. Với H2O
CaO+ H2O → Ca(OH)2
SO2+ H2O → H2SO3
Na2O + H2O → NaOH
CO2 + H2O → H2CO3
b. Với HCl:
CaO+HCl→CaCl2+H2O
Na2O +2HCl →2NaCl +H2O
CuO +HCl →CuCl2 + H2O
c. Với NaOH
SO2 +2NaOH →Na2SO3 +H2O
CO2 +2NaOH →Na2CO3 +H2O
Bài 3:
nHCl đầu = CM.V= 3.0,05 = 0,15 (mol)
nMg =

1,2
0,05(mol )
24


Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
0,05 0,15
→ nHCl dư nên tính toán theo nMg
b. Theo ptpư: n H n Mg 0,05mol
→ VH 2 0,05.22,4 1,12l
nHCl pư = 2nMg = 0,1mol
n MgCl = nMg = 0,05mol
c. Dung dịch sau phản ứng có MgCl2
và HCl dư
2

2

C M MgCl 2 

n 0,05

1M
V 0,05

nHCldư= nHCl đầu– nHCl pư
= 0,05mol
C M HCl 

n 0,05

1M
V 0,05

4. Củng cố (3 phút)

GV lưu ý lại các tính chất hóa học của axit, oxit, cách giải bài toán dựa vào PTPƯ
5. Dặn dò (1 phút)
- Bài tập 2, 3, 4, 5 trang 21 SGK
*Kinhnghiệm:..........................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Tuần 5
Tiết 9

NS: 17/09/2011
ND: 19/09/2011
Bài 6
THỰC HÀNH
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT

Giáo viên : Phan Thị Mộng Điệp


Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc
Giáo án Hoá 9
I. Mục tiêu
1.Kiến thức: Thông qua các thí nghiệm thực hành để khắc sâu kiến thức về tính chất
hóa học của oxit, axit.
2. Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng về thực hành hóa học, giải các bài tập thực hành
hóa học
3. Thái độ: Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong học tập và trong thực hành hóa
học.
II. Chuẩn bị
a. Thí nghiệm: 4 nhóm
- Dụng cụ: Khay nhựa, giá ống nghiệm, ống nghiệm, cốc thủy tinh, lọ thủy tinh , đèn
cồn, muỗng sắt, kẹp gỗ, đế sứ, nút nhám, ống hút

- Hóa chất: CaO, H2O, Photpho đỏ, dd HCl, dd H2SO4, ddNa2SO4, ddBaCl2, Quỳ tím,
phenolphtalein
b. Chuẩn bị trước: Vẽ sơ đồ nhận biết
III. Phuơng pháp: Thảo luận, thực hành……….
IV. Hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Nêu tính chất hóa học của oxit axit, oxit bazơ, axit?
3. Nội dung bài thực hành
. Nêu vấn đề

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tiến hành các thí nghiệm (30p)
a. Thí nghiệm 1: Phản ứng của
CaO với nước
* GV hướng dẫn HS các nhóm
làm thínghiệm1:
- Cho mẫu CaO bằng hạt ngô
vào cố, sau đó thêm dần 1 →
2ml nước → Quan sát hiện
tượng.
- Cho quỳ tím vào dung dịch thu
được → nhận xét sự thay đổi
màu của quỳ tím? Vì sao?
- Kết luận về tính chất hóa học
của CaO và viết PTPƯ?
b. Thí nghiệm 2: Phản ứng của
P2O5 với nước
* GV hướng dẫn các nhóm làm

thí nghiệm 2
- Đốt một ít P đỏ khỏng bằng hạt
đậu xanh sau đó cho vào bình
thủy tinh miệng rộng, cho 3 ml
nước vào bình, lắc nhẹ → quan
Giáo viên : Phan Thị Mộng Điệp

Nội dung
1. Tính chất hóa
học của oxit
a. Thí nghiệm 1

- Làm thí nghiệm và nhận xét
hiện tượng: CaO nhão ra p/ư tỏa
nhiều nhiệt
- Quỳ tím → xanh (dd thu được
là bazơ)
- CaO có tính chất hóa học của
oxit bazơ: CaO + H2O →
Ca(OH)2
- Làm thí nghiệm và nhận xét
hiện tượng: P cháy tạo thành
những hạt nhỏ màu trắng, tan
trong nước tạo thành dung dịch
trong suốt.
- Quỳ tím → đỏ (dd thu được là
axit)
- P2O5 có tính chất hóa học của
một oxit axit


b.Thí nghiệm 2


Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc
sát hiện tượng?
4P + 5 O2 t  2P2O5
- Cho quỳ tím vào dung dịch thu P2O5 + 3 H2O → 2H3PO4
được → Nhận xét sự thay đổi
màu của quỳ?
- Kết luận về tính chất hóa học
của P2O5 và viết PTPƯ?
Axit: HCl: Axit clohiđric; H2SO4:
axit sunfuric
Muối: Na2SO4: Natri sunfat
Thí nghiệm 3:
- Tính chất khác nhau của 3 loại
* Hướng dẫn các nhóm Hs làm
hợp chất
thí nghiệm 3
- Dung dịch axit làm quỳ tím →
- Phân loại dung dịch đã cho?
đỏ
Gọi tên?
- H2SO4 kết tủa với BaCl2
- Các nhóm làm thí nghiệm
- Dựa vào đâu để phân biệt được BaCl2 + H2SO4 → HCl + BaSO4
3 chất?
- Tính chất nào?
- Viết kết qủa thí nghiệm theo
- Nêu cách làm và tiến hành thí

mẫu đã phát
nghiệm?
- GV lập sơ đồ nhận biết rồi
hướng dẫn HS nhận biết theo sơ
đồ
- Các nhóm báo cáo kết quả thí
nghiệm
Hoạt động 2: Viết bảng tường trình (7p)
- HS hoµn thiÖn b¶ng t- Nhận xét ý thức thái độ các
nhóm trong giờ thực hành, kết
êng tr×nh
quả thực hành của các nhóm
- Hướng dẫn các nhóm thu dọn
vệ sinh, rửa trả dụng cụ
- HS các nhóm thu dọn vệ sinh,
rửa trả dụng cụ
4.Dặn dò: (2 phút) Ôn bài giờ sau kiểm tra một tiết

Giáo án Hoá 9

o

2.Nhận biết các
dung dịch
*Thí nghiệm 3:

II. Viết bảng
tường trình

 Kinh nghiệm:

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

Giáo viên : Phan Thị Mộng Điệp


Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc
Tuần 5
Tiết 10
KIỂM TRA 1 TIẾT

Giáo án Hoá 9
NS: 17/09/2011
ND: 19/09/2011

I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Đánh giá sự hiểu biết của HS về thành phần tính, chất hóa học của oxit và
axit
- Viết phương trình hóa học
2. Kĩ năng: Vận dụng những kiến thức về oxit, axit để làm bài tập
3. Thái độ: Cẩn thận khi làm bài kiểm tra
II. Chuẩn bị : Đề và đáp án
A. Đề bài

Nội dung
kiến thức

Nhận biết

TN

TL
Oxit
và - Phân biệt được
phân loại oxit bazơ.
oxit.
Số câu hỏi 1 câu (1)
Số điểm
0,5đ

MA TRẬN ĐỀ
Mức độ nhận thức
Thông hiểu
Vận dụng

TN

TL

TN

TL

Một
số Biết
được - Viết PTHH.
- khối lượng
oxit quan nguyên liệu sản
muối tạo thành.
trọng.
xuất CaO

- Biết ứng dụng
quan trọng của
CaO
Số câu hỏi
2 Câu
1 câu
1 câu
(2,3)
(9a)
(16b)
Số điểm



Tính chất
hóa học
của axit.
Số câu hỏi

- Biết Tính chất - Nhận biết dung
hóa học của axit; dịch axit và muối
Phân loại axit.
sunfat.
3 câu
1 câu

Giáo viên : Phan Thị Mộng Điệp

Cộng
Vận dụngở

mức cao
hơn
TN TL

1 câu
0,5đ
5%

4 câu

40%

4 câu


Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc
(4,5,6)
Số điểm
1, 5đ
Tổng hợp.
Số câu hỏi

(8)


3,5đ
35%

- Viết PTHH.
1 câu

(7)
2,0đ

Số điểm
Tổng
câu
Tổng
điểm

Giáo án Hoá 9

số

6 câu

số


30%

3
câu
5,0đ
50%
ĐỀ BÀI

1 câu

1 câu



20%
10 câu

2,0đ
20%

10,0đ
100%

I. Phần trắc nghiệm khách quan (3đ):
Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau (mỗi câu đạt 0,5 điểm):
Câu 1. Oxit nào sau đây là oxit bazơ?
A. SO2;
B. CO2;
C. CuO;
D. NO2.
Câu 2. Nguyên liệu chính để sản xuất canxi oxit CaO là gì?
A. CaCO3;
B. CaCl2;
C. CaSO4;
D. Ca(NO3)2.
Câu 3. Canxi oxit được dùng để khử chua đất trồng vì nó tác dụng được với:
A. H2O;
B. CO2;
C. HCl;
D. SO2.
Câu 4. Axit tác dụng với quỳ tím làm cho quỳ tím chuyển thành màu:
A. tím ;
B. xanh;

C. vàng;
D. đỏ.
Câu 5. Axit nào sau đây là axit yếu ?
A. H2S;
B. HCl ;
C. H2SO4;
D. HNO3.
Câu 6. Axit sunfuric H2SO4 đặc tác dụng với kim loại đồng Cu sinh ra khí nào sau đây?
A. H2;
B. NO2 ;
C. CO2;
D. SO2 .
II. Phần tự luận (7đ):
Câu 7(2đ): Hãy hoàn thành chuỗi phản ứng sau và ghi rõ điều kiện (nếu có):
(1)
(2)
(3)
(4)
S ��
� SO2 ��
� H 2 SO3 ��
� Na2 SO3 ��
� SO2

Câu 8(2đ): Có 3 lọ không nhãn đựng các dung dịch sau: H2SO4, NaCl và Na2SO4. Hãy tiến
hành các thí nghiệm nhận biết từng dung dịch đựng trong mỗi lọ.
Câu 9(3đ): Cho 1,12 lít khí CO2(đktc) tác dụng vừa hết với dung dịch Ba(OH)2, sản phẩm
là BaCO3 và H2O.
a. Viết phương trình hóa học xảy ra.
b. Tính khối lượng chất kết tủa thu được.

3. Đáp án và biểu điểm :

Phần câu

Giáo viên : Phan Thị Mộng Điệp

Đáp án chi tiết

Thang điểm


Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc
A. Trắc
1. C 2. A 3. C 4. D
nghiệm:
B. Tự luận:
Câu 7

Giáo án Hoá 9
5. A

6. A
6 ý đúng x
0,5đ = 3,0đ

0

t
1. S + O 2 ��
� SO 2

0

t ,V2 O5
2. 2SO 2 + O 2 ���
� 2SO3

4 PT đúng x
0,5đ = 2đ

3. SO3 + H 2O ��
� H 2SO 4
4. H 2SO 4 + Na 2 SO3 ��
� Na 2SO 4 + H 2O+SO 2
Câu 8

Câu 9

- Lấy 3 mẫu thử vào 3 ống nghiệm.
- Cho 3 mẫu thử tác dụng với quỳ tím:
+ Mẫu thử làm cho quỳ tím hóa đỏ là H2SO4.
+ Quỳ tím không đổi màu là NaCl và Na2SO4.
- Cho 2 mẫu thử còn lại tác dụng với dung dịch
BaCl2:
+ Nếu mẫu nào có kết tủa trắng là Na2SO4.
Na2SO4 + BaCl2 � BaSO4 + 2NaCl.
+ Mẫu còn lại không có hiện tượng là NaCl.
a. CO2 +
Ba(OH)2 �
1mol
1mol

0,05mol
0,05mol
nCO2 

BaCO3 +
1mol
0,05mol

V
1,12

 0,05(mol )
22, 4 22, 4

H2O

0,5đ


0,5đ



b. Khối lượng BaCO3 thu được:
mBaCO3  n.M  0, 05.197  9,85( g )



* Kinh nghiệm:
............................................................................................................................................

............................................................................................................................................
............................................................................................................................................

Giáo viên : Phan Thị Mộng Điệp


Trường THCS Thạnh Thới Thuận

Giáo án hóa học 9

Tuần 6
Tiết 11

NS:24/9/2011
ND: 26/9/2011
Bài 7:

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ

I.Mục tiêu:
1.Kiến thức
- Học sinh biết được những tính chất hóa học của bazơ và viết được phương trình hóa
học tương ứng cho mỗi tính chất.
- HS vận dụng những hiểu biết của mình về tính chất hóa học của bazơ để giải thích
những hiện tượng thường gặp trong đời sống và sản xuất.
- HS vận dụng được những tính chất của bazơ để làm các bài tập định tính và định
lượng
2.Kĩ năng:
-Vết PTHH thể hiện tính chất hóa học của bazơ.
-Làm thí nghiệm.

3.Thái độ: Có hứng thú học tập môn hóa học.
II. Chuẩn bị
. Chuẩn bị của giáo viên
a. Thí nghiệm: 6 nhóm
- Dụng cụ: Ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp gỗ, đế sứ, ống hút, dèn cồn
- Hóa chất: Dung dịch NaOH, CuSO4, quỳ tím, phenolphtalein
b. Chuẩn bị trước: Phiếu học tập, bảng phụ
- Mỗi nhóm 1 chậu nước
III. Phuơng pháp: thảo luận nhóm, trực quan, thí nghiệm……….
IV. Hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với bài mới
3. Nội dung bài mới
Nêu vấn đề: Cho các chất sau: Na2O, CaO, SO2, CO2, H2SO4, HCl, NaOH, Ca(OH)2,
Fe(OH)3, KOH, Zn(OH)2. Hãy phân loại các chất trên
- GV: Các em đã nghiên cứu tính chất hóa học của oxit, axit. Còn bazơ có những tính chất hóa học
nào hôm nay chúng ta sẽ tím hiểu.

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: T/d của dd bazơ với chất chỉ thị màu (7p)
- Hướng dẫn các nhóm làm thí - Các nhóm làm thí
I. T/d của dd bazơ với
nghiệm:
nghiệm
chất chỉ thị
+ Nhỏ 1 giọt NaOH vào đế sứ
Các dd bazơ (kiềm) làm đổi
có mẫu giấy quỳ → quan sát

Giấy quỳ tím →
màu chất chỉ thị:
hiện tượng?
xanh
- Quỳ tím → xanh
+ Nhỏ 1 giọt NaOH vào đế sứ
- dd phenolphtalein → đỏ
có mẫu giấy phenolphtalein →
Giấy phenolphtalein
quan sát, nhận xét hiện tượng? → đỏ
-Yªu cÇu HS nhắc lại nhận
- HS trả lời
xét?
Dựa vào tính chất này ta có
Giáo viên : Phan Thị Mộng Điệp


×