Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

giáo án hóa 9-theo chuẩn 2010-2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.18 KB, 36 trang )

Giáo án: Hóa 9 Trường THCS
Trần Quốc Tuấn
Ngày soạn : 12/11/2010
Tuần 13 –Tiết 25 SẮT ( Fe = 56 đvC )
I. MỤC TIÊU khi học bài này học sinh phải biết được
1. Kiến thức
-Tính chất hóa học của sắt : có tính chất chung của kim loại, khơng phản ứng với HNO
3
và H
2
SO
4
đặc nguội, sắt là kim loại có nhiều hóa trị(II,III).
2.Kĩ năng
-Tính % khối lượng của sắt trong hỗn hợp, tính khối lượng tham gia phản ứng hoặc tính theo hiệu
suất.
-Phân biệt sắt bằng phương pháp hóa học.
-Biết liên hệ tính chất của sắt và vò trí của sắt trong dãy hoạt động hóa học.
- Biết dùng thí nghiệm và các kiên 1thức cũ để kiểm tra dự đoán và kết luận về tính chất hóa
học của sắt.
- Kiểm tra, dự đốn,viết được các phương trình phản ứng minh họa cho các tính chất hóa học
của sắt: tác dụng với phi kim, với dd axit, dd muối của kim loại kém hoạt động hơn sắt.
3.Thái độ:
-u thích mơn học, cẩn thận khi làm thí nghiệm.
.
II.CHUẨN BỊ:
1. GV:
Hoá chất Dụng cụ
-Dây sắt (hình lò xo). -Bình thuỷ tinh miệng rộng.
-Bình đựng khí Cl
2


. -Đèn cồn, kẹp gỗ.
2. HS: Ôn lại tính chất hóa học chung của kim loại.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Sắt là kim loại có nhiều ứng dụng và được sử dụng từ xa xưa. Vậy kim loại sắt có tính chất như thế
nào?
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1: KIỂM TRA 15 PHÚT
- Giáo viên phát đề kiểm tra cho học
sinh và yêu cầu các em thực hiện
- Cần đảm bảo thời gian theo yêu cầu.
- Học sinh tiến hành làm bài dưới sự
theo dõi của giáo viên
Hoạt động 2: Tính chất vật lí (3’) sơ lược
? Dựa vào những kiến thức trong
thực tế và tính chất vật lí của kim
loại → em hãy suy đoán tính chất
vật lí của sắt.
-Yêu cầu HS đọc lại tính chất vật lí
của sắt trong SGK/59.
-Fe là kim loại:
+Màu trắng xám, có ánh kim,
dẫn điện, dẫn nhiệt tốt …
+Có tính nhiễm từ, dẻo, …
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
Fe là kim loại:
+Màu trắng xám, có ánh
kim, dẫn điện, dẫn nhiệt
tốt …
+Có tính nhiễm từ, dẻo, …
Hoạt động 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC (12’)

-Từ tính chất hóa học của kim loại
và vò trí của sắt trong dãy hoạt động
-Nêu dự đoán và kiểm tra từng
tính chất cụ thể.
II. TÍNH CHẤT HÓA
HỌC
Năm học 2010-2011 Giáo viên Lê Thị Vu Gia
Fe
FeCl2
Fe(NO3)2
Fe
FeCl3
Fe(OH)3
Fe2O3
Fe
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
Giáo án: Hóa 9 Trường THCS
Trần Quốc Tuấn
hóa học, em hãy dự đoán xem sắt có
tính chất hóa học gì ? Hãy kiểm tra
dự đoán đó.
-Yêu cầu HS viết phương trình phản
ứng cho những tính chất vừa nêu.
? Fe tác dụng với phi kim khác như

thế nào ?
→ Biểu diễn thí nghiệm đốt Fe trong
khí Cl
2
→ yêu cầu HS quan sát, nêu
hiện tượng, giải thích và viết phương
trình phản ứng.
-Ở nhiệt độ cao sắt phản ứng với
nhiều phi kim khác: S, Br, … tạo
muối FeS, FeBr
3
.
-Sắt tác dụng được với axit loãng
nhưng không tác dụng với axit đặc
nguội như H
2
SO
4
, HNO
3
.
-Yêu cầu HS nhớ lại thí nghiệm kim
loại tác dụng với dd muối CuSO
4
(bài muối).
→ nêu hiện tượng và viết phương
trình phản ứng.
-Qua những tính chất vừa tìm hiểu ở
trên, em có nhận xét gì về tính chất
hóa học của sắt ?

-Học sinh dự đốn tính chất của
sắt
-Sắt tác dụng với oxi
• 3Fe
(r)
+ 2O
2(k)

→
o
t
Fe
3
O
4(r)
-Hiện tượng: Sắt cháy trong Cl
2
tạo khói màu nâu đỏ (FeCl
3
)
• 2Fe
(r)
+ 3Cl
2(k)
→ FeCl
3(r)
Fe
(r)
+ H
2

SO
4(l)
→ FeSO
4
+ H
2(k)

• Fe
(r)
+ 2HCl
(dd)
→ FeCl
2(dd)
+ H
2(k)

-Hiện tượng kim loại màu đỏ
(Cu) bám vào đinh sắt, dd muối
CuSO
4
nhạt dần.
Fe
(r)
+ CuSO
4(dd)
→ FeSO
4(dd)
+ Cu
Kết luận: Sắt có những tính chất
hóa học của kim loại nói chung

và là kim loại có nhiều hoá trò (I,
III).
1. Tác dụng với phi kim:
• 3Fe
(r)
+ 2O
2
→
o
t
Fe
3
O
4(r)
• 2Fe
(r)
+ 3Cl
2(k)
→ FeCl
3(r)
2. Tác dụng với axit.
Fe + H
2
SO
4
→ FeSO
4
+ H
2


Fe + 2HCl→ FeCl
3
+ H
2

3. Tác dụng với muối.
Fe+ CuSO
4
→ FeSO
4
+ Cu

Kết luận

: Sgk
Hoạt động 4: LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ
-Yêu cầu HS làm bài tập1: viết các
phương trình phản ứng biểu diễn các
chuyển hóa sau:
Bài tập 2: ………………………………
1. Fe + 2HCl → FeCl
2
+ H
2
2. FeCl
2
+ 2AgNO
3
→ Fe(NO
3

)
2
+ 2AgCl↓
3. Fe(NO
3
)
2
+ Mg → Mg(NO
3
)
2
+ Fe
4. 2Fe + 3Cl
2

→
o
t
2FeCl
3
5. FeCl
3
+ 3NaOH → Fe(OH)
3
↓ + 3NaCl
6. 2Fe(OH)
3

→
o

t
Fe
2
O
3
+ 3H
2
O
7. Fe
2
O
3
+ 3H
2

→
o
t
2Fe + 3 H
2
O
Năm học 2010-2011 Giáo viên Lê Thị Vu Gia
Giáo án: Hóa 9 Trường THCS
Trần Quốc Tuấn
Bài tập 3:
IV. HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHÀ: (2’)
1.BĐH:
-Học thuộc tính chất hóa học của sắt, Viết PTHH minh học cho từng tính chất
-Làm bài tập 4,5/60
2. BSH

-Tìm hiểu trước bài gang, thép.
V.RÚT KINH NGHIỆM VÀ NHỮNG ĐIỀU CẦN BỔ SUNG:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………
Năm học 2010-2011 Giáo viên Lê Thị Vu Gia
Giáo án: Hóa 9 Trường THCS
Trần Quốc Tuấn
Ngày soạn : 13/11/2010
Tuần 13 –Tiết 26 HP KIM SẮT : GANG, THÉP
I. MỤC TIÊU : khi học bài này học sinh phải biết được:
1.Kiến thức:
- Gang là gì ? Thép là gì ? thành phần chính của gang thép.
-Sơ đồ cấu tạo lò luyện gang ,thép.
-Sơ lược về phương pháp luyện gang, thép.
-Hợp kim sắt có nhiều ứng dụng trong thực tiễn.
2.Kĩ năng:
-Quan sát sơ đồ, hình ảnh để rút ra được nhận về phương pháp luyện gang, thép.
3. thái đơ;
-u thích mơn học, vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
II. CHUẨN BỊ
- Mẫu vật gang, thép.
- Tranh vẽ sơ đồ là cao, lò luyện thép.
- Xem trước bài 20.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và sửa bài tập (15’)
? Nêu những tính chất hóa học của sắt

và viết phương trình phản ứng minh
họa.
-Yêu cầu 2 HS làm bài tập 2,4
SGK/60
-Kiểm tra vở bài tập của 5 HS.
-Yêu cầu HS khác nhận xét bài làm
của bạn và chấm điểm.
-HS 1: trả lới lí thuyết.
-HS 2: làm bài tập 2.
PTPƯ diều chế Fe
2
O
3
3
O
2
Fe
3
Fe(OH)
3
FeClFe
(3)(2))1(
→→→
PTPƯ điều chế Fe
3
O
4
Năm học 2010-2011 Giáo viên Lê Thị Vu Gia
Giáo án: Hóa 9 Trường THCS
Trần Quốc Tuấn

3Fe + 2O
2

→
o
t
Fe
3
O
4
-HS 3: làm bài tập 4:
Sắt điều chế với a, c.
Hợp kim của sắt được sử dụng rộng rãi trong đời sống và sản xuất.Vậy thành phần và cách sản xuất chúng
như thế nào?
Hoạt động 2: Hợp kim của sắt (10’)
-Giớiù thiệu hợp kim là gì ?
→ Hợp kim của sắt có nhiều ứng dụng
là gang, thép.
-Yêu cầu HS quan sát mẫu vật, liện
hệ thực tế để trả lời các câu hỏi sau:
? Gang, thép có đặc điểm gì khác
nhau.
?Nêu 1 số ứng dụng của gang và thép.
-Gang, thép có đặc điểm khác nhau
nhưng chúng có thành phần giống
nhau và khác nhau như thế nào ?
→ Yêu cầu HS đọc SGK → so sánh
để biết sự giống và khác nhau về
thành phần của gang và thép.
-Nghe và ghi nhớ.

-Thảo luận nhóm.
-Điểm khác nhau: gang và thép.
+Gang cứng và giòn hơn sắt.
+Thép cứng, đàn hồi, ít bò ăn
mòn.
-Ứng dụng:
+Gang trắng → luyện thép. Gang
xám → chế tạo máy.
+Thép → chi tiết máy, vật dụng …
Giống Gang Thép
Thành phần gồm: Fe, C, và nguyên tố khác …
Khác C: 2-5% C: <2%
⇒ Kết luận: gang, thép đều là
hợp kim của Fe với C và một số
nguyên tố khác.
I. HP KIM CỦA SẮT
1.Gang:
-Là hợp kim của Fe với C và
1 số nguyên tố khác, trong
đó hàm lượng C từ 2%
6%.
-Có 2 loại gang: gang trắng
và gang xám.
2. Thép : là hợp kim của Fe
với C và 1 số nguyên tố
khác, trong đó hàm lượng C
dưới 2%.
3.Ứng dụng của gang thép:
chế tạo máy móc, làm vật
liệu xây dựng, …

Hoạt động 3: SẢN XUẤT GANG, THÉP (13’)
-Yêu cầu các nhóm đọc SGK trả lời
các câu hỏi:
? Nguyên liệu để sản xuất gang là gì.
? Dựa vào nguyên tắc nào để sản xuất
gang.
? Quá trình sản xuất gang trong lò cao
diễn ra như thế nào → viết phương
trình phản ứng chính xảy ra trong lò
cao.
-Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả
thảo luận của nhóm.
→ Dùng câu hỏi phụ để khắc sâu mở
rộng kiến thức cho HS.
? Ở Việt Nam quặng sắt thường có ở
-Thảo luận và ghi kết quả vào giấy
(5’)
*Nguyên liệu: quặng sắt (manhetit -
Fe
3
O
4
, hematit-Fe
2
O
3
), than cốc và
không khí …
*Nguyên tắc: dùng CO khử oxit sắt ở
nhiệt độ cao.

3CO+ Fe
2
O
3

→
o
t
2Fe + 3CO
2
-Quặng hematit: thái Nguyên, Yên
II. SẢN XUẤT GANG,
THÉP
1.Sản xuất gang như thế
nào ?
*Nguyên liệu: quặng
sắt, than cốc và không
khí …
*Nguyên tắc: dùng CO
khử oxit sắt ở nhiệt độ
cao.
3CO+ Fe
2
O
3

→
o
t
2Fe

+ 3CO
2
Năm học 2010-2011 Giáo viên Lê Thị Vu Gia
Giáo án: Hóa 9 Trường THCS
Trần Quốc Tuấn
đâu.
? Than cốc là gì.
-Dùng sơ đồ lò luyện gang để giới
thiệu:
+CO khử oxit sắt, đồng thời cũng khử
các oxit có trong quăng như: MnO
2
,
SiO
2
tạo thành Mn, Si …
+Fe nóng chảy hòa tan 1 phần C và 1
số nguyên tố khác → gang lỏng.
+Xỉ được tạo thành do:
CaO + SiO
2
→ CaSiO
3
(nhẹ, đưa ra ngoài)
-Yêu cầu các nhóm tiếp tục thảo luận
để trả lời câu hỏi:
? Nguyên liệu sản xuất thép là gì.
? Nguyên tắc sản xuất thép.
-Yêu cầu các nhóm trả lời và giải
thích dựa vào sơ đồ.

Trong quá trình sản xuất thép:
+Khí O
2
oxi hóa sắt → FeO
+FeO tác dụng với C → Fe
Vì vậy hàm lượng Fe trong thép sẽ
tăng lên và hàm lượng C sẽ giảm
xuống.
Bái, Hà Tónh, …
-Nghe GV giải thích và ghi nhớ.
Gang thu được trong lò luyện gang là
gang lỏng có lẫn C và 1 số nguyên tố
khác Mn, Si …
-Thảo luận nhóm (3’) để trả lời câu
hỏi:
*Nguyên liệu: gang, sắt phế liệu.
*Nguyên tắc: oxi hóa 1 số kim loại,
để loại ra khỏi gang.
*Phương trình phản ứng chính:
FeO + C
→
o
t
Fe + CO
2.Sản xuất thép như thế
nào ?
*Nguyên liệu: gang, sắt
phế liệu.
*Nguyên tắc: oxi hóa 1
số kim loại, để loại ra

khỏi gang.
Hoạt động 4: Luyện tập – Củng cố (5’)
-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của
bài học.
→ Làm bài tập 5/ 63.
Bài tập 2:
Bài tập 3:
-HS 1: trả lời lí thuyết.
-HS 2: làm bài tập.
+Phản ứng xảy ra trong lò
luyện gang: b
+Phản ứng xảy ra trong lò
luyện thép: a, c, d.
IV. HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHÀ: (2’)
1.BĐH:
-Nắm được thành phần gang, thép, ứng dụng
-Ngun tắc sản xuất gang,thép.
Năm học 2010-2011 Giáo viên Lê Thị Vu Gia
Giáo án: Hóa 9 Trường THCS
Trần Quốc Tuấn
2.BSH:
-Làm thí nghiệm 2.19 sgk
-Tìm hiểu trước bài ăn mòn kim loại, sưu tầm các hiện tượng ăn mòn kim loại trong tự nhiên.
V. RÚT KINH NGHIỆM VÀ NHỮNG ĐIỀU CẦN BỔ SUNG:
Ngày soạn : 16/11/2010
Tuần 14 –Tiết 27 SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ
BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
I.MỤC TIÊU khi học bài này học sinh phải biết được:
1.Kiến thức:
- Khái niệm về sự ăn mòn kim loại.

- Các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn, từ đó biết cách bảo vệ các đồ dùng bằng kim loại
2.Kĩ năng.
- Quan sát một số thí nghiệm và rút ra nhận xét về một số yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim
loạii.
- Nhận biết được hiện tượng ăn mòn kim loại trong thực tế
-Vận dụng kiến thức để bảo vệ một số đồ vật bằng kim loại trong gia đình.
3. Thái độ
-Ham thích mơn học, có thái độ tích cực trong việc bảo vệ các đồ dùng bằng kim loại.
II.CHUẨN BỊ:
- Một số đồ dùng đã bò gỉ.
- Kết quả thí nghiệm: ảnh hưởng của các chất trong môi trường đến sự ăn mòn kim loại.
III . HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hằng năm thế giới mất đi khoảng 15% lượng gang, thép luyện được do kim loại bị ăn mòn.Vậy thế nào
là sự ăn mòn kim loại? và làm thế nào để kim loại khơng bị ăn mòn?
Năm học 2010-2011 Giáo viên Lê Thị Vu Gia
Giáo án: Hóa 9 Trường THCS
Trần Quốc Tuấn
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là hợp kim ? So sánh thành phần,
tính chất và ứng dụng của gang, thép.
? Nêu nguyên liệu, nguyên tắc, viết phương
trình hóa học chính, sản xuất gang.
-HS 1: trả lời lí thuyết.
-HS 2: trả lới lí thuyết.
Hoạt động 2: Thế nào là sự ăn mòn kim loại ?
-Yêu cầu HS quan sát 1 số dồ dùng bò gỉ →
Thế nào là sự ăn mòn kim loại ?
-Giải thích nguyên nhân: trong môi trường
thường chứa các chất:

loại huỷ kimphá
Muối
mưa) yếu(nướcAxit
oxi(kk)





+
+
+
-Sự ăn mòn kim loại là sự phá
huỷ kim loại, hợp kim do tác
dụng hóa học của các chất
trong môi trường.
-HS đọc SGK để ghi nhớ.
I.THẾ NÀO LÀ SỰ
ĂN MÒN KIM LOẠI
?
-Sự ăn mòn kim loại là
sự phá huỷ kim loại, hợp
kim do tác dụng hóa học
của các chất trong môi
trường.
Kim loại bò ăn mòn do
tác dụng với các chất:
nước, oxi và 1 số chất
khác trong môi trường.
Hoạt động 3:Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại ?

-Yêu cầu các nhóm HS báo cáo kết quả thí
nghiệm tại nhà → rút ra nhận xét gì về từng
yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại.
? Qua các thí nghiệm trên em hãy rút ra kết
luận về ảnh hưởng của các chất trong môi
trường đến kim loại.
-Thực nghiệm cho thấy: Ở nhiệt độ cao sẽ
làm cho sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh
hơn.
Vd: thanh sắt trong bếp than bò ăn mòn nhanh

-Đại diện các nhóm báo cáo kết
quả thí nghiệm - Cả lớp cùng xem
4 ống nghiệm → nêu nhận xét.
+Đinh sắt trong ống nghiệm đựng
nước bò gỉ ít.
+Đinh sắt trong ống nghiệm đựng
nước muối → bò gỉ nhiều → bò ăn
mòn nhanh.
+Trong ống nghiệm chỉ có không
khí, nước cất → đinh sắt vẫn sáng
không bò ăn mòn.
-Kết luận: Sự ăn mòn kim loại
không xảy ra hoặc xảy ra nhanh
hay chận phụ thuộc vào các chất
trong môi trường mà nó tiếp xúc.
(sơ lược)
II. NHỮNG YẾU
TỐ NÀO ẢNH
HƯỞNG ĐẾN SỰ

ĂN MÒN KIM
LOẠI ?
1.nh hưởng của
các chất trong môi
trường.
2.nh hưởng của
nhiệt độ.
Hoạt động 4: Làm thế nào bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bò ăn mòn (15’)
? Vì sao phải bảo vệ kim loại để các đồ vật
bằng kim loại không bò ăn mòn.
? Từ nội dung (I) và (II) và trong thực tế đời
sống, hãy nêu biện pháp bảo vệ kim loại khỏi
bò ăn mòn mà em đã biết. Giải thích.
-HS thảo luận nhóm (5’) → nêu
biện pháp.
*Ngăn không cho kim loại tiếp xúc
với môi trường vì sự ăn mòn kim
loại xảy ra do tác dụng của kim
III. LÀM THẾ
NÀO BẢO VỆ
CÁC ĐỒ VẬT
BẰNG KIM LOẠI
KHÔNG BỊ ĂN
Năm học 2010-2011 Giáo viên Lê Thị Vu Gia
Giáo án: Hóa 9 Trường THCS
Trần Quốc Tuấn
-Yêu cầu HS trình bày → nhận xét.
-Yêu cầu HS đọc mục “Em có biết ?” SGK/
66,67.
loại với các chất trong môi trường.

Vd: Sơn, tráng men, bôi dầu mỡ,
mạ …
*Chế tạo hợp kim ít bò ăn mòn.
Vd: Thép không gỉ (inox).
MÒN ?
-Ngăn không cho
kim loại tiếp xúc vối
môi trường.
-Chế tạo hợp kim ít
bò ăn mòn.
IV.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHÀ: (1’)
1.BĐH:
-Nắm được khái niệm ăn mòn kim loại, các yếu tố ảnh hưởng và cách phòng chống ăn mòn kim
loại.
-Làm bài tập 3,5 sgk
2.BSH:
- Ơn lại kiến thức chương kim loại
V. RÚT KINH NGHIỆM VÀ NHỮNG ĐIỀU CẦN BỔ SUNG:
Năm học 2010-2011 Giáo viên Lê Thị Vu Gia
Giáo án: Hóa 9 Trường THCS
Trần Quốc Tuấn
Ngày soạn : 18/11/2010
Tuần 14 –Tiết 28
LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI
I. MỤC TIÊU khi học bài này học sinh phải biết được:
1. HS hệ thống lại:
- Dãy hoạt động hóa học của kim loại.
- Tính chất hóa học của kim loại nói chung: tác dụng với phi kim, với dd muối, với dd axit, và
điều kiện để phản ứng xảy ra.
- Tính chất giống nhau và khác nhau giữa kim loại nhôm và sắt.

- Thành phần, tính chất và sản xuất gang, thép.
- Sản xuất nhôm bằng cách điện phân nóng chảy Al
2
O
3
(criolit).
- Sự ăn mòn kim loại là gì ? Biện pháp bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn.
2. Kó năng:
- Biết hệ thống hóa, rút ra những kiến thức cơ bản của chương.
- Biết so sánh để rút ra những tính chất giống và khác nhau giữa nhôm và sắt.
- Biết vận dụng ý nghóa dãy hoạt động hóa học của kim loại để viết phương trình hóa học và
xét các phản ứng có xảy ra hay không ? Giải thích hiện tượng xảy ra trong thực tế.
- Vận dụng để giải các bài tập hóa học có liên quan.
II.CHUẨN BỊ:
- Câu hỏi, bài tập.
- HS ôn tập trước ở nhà.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ (20’)
? Cho các kim loại sau: Na, Pb, K,
Zn, Cu, Fe, Mg, Al, Au, Ag. Hãy
sắp xếp các kim loại trên theo
chiều giảm dần mức độ hoạt động.
⇒ Hãy nêu ý nghóa của dãy hoạt
động hóa học của kim loại. Viết
phương trình hóa học minh họa
cho mỗi ý nghóa đó.
-Yêu cầu HS trình bày, nhận xét
→ bổ sung.
Chú ý: phản ứng giữa kim loại và

dd muối càng xảy ra dễ dàng nếu
vò trí 2 kim loại … xa nhau.
-Thảo luận nhóm.
K Na Mg Al Zn Fe Pb (H) Cu Ag Au.
→ Dãy hoạt động hóa học của kim
loại.
⇒ Ý nghóa.
+ Mức độ hoạt động hóa học giảm (từ
trái qua phải).
+ Kim loại đứng trước Mg + H
2
O →
kiềm + H
2
Vd: 2Na + 2 H
2
O → 2NaOH + H
2
+ Kim loại đứng trước H + dd axit →
muối + khí H
2
Vd: Zn + 2HCl → ZnCl
2
+ H
2
+ Kim loại đứng trước đẩy được kim
loại đứng sau ra khỏi dd muối.
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Tính chất hóa học của kim
loại.

2.Tính chất hóa học của kim
loại nhôm và sắt có điểm gì
giống và khác nhau ?
3. Hợp kim của sắt:gang,
thép.
Năm học 2010-2011 Giáo viên Lê Thị Vu Gia
Giáo án: Hóa 9 Trường THCS
Trần Quốc Tuấn
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm
bài tập 3 SGK/ 69.
? Kim loại có những tính chất hóa
học gì.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm
bài tập 1/ 69.
? Hãy so sánh tính chất hóa học
của nhôm và sắt để chỉ ra tính
chất giôùng và khác nhau giữa
chúng.
-Yêu cầu đại diện các nhóm trình
bày và sửa chữa.
Yêu cầu HS thảo luận làm bài tập
2/69.
Gang Thép
Thành phần
Tính chất
Sản xuất
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm và
hoàn thành bảng sau:
? Thế nào là sự ăn mòn kim loại.
? Những yếu tố ảnh hưởng đến sự

ăn mòn kim loại.
? Tại sao phải bảo vệ kim loại
khỏi bò ăn mòn.
? Những biện pháp bảo vệ kim
loại khỏi bò ăn mòn.
Vd: Fe + CuSO
4
→ FeSO
4
+ Cu
- Bài tập 3/ 69: Đáp án c.
-Bài tập 1/69.
-3Fe + 2O
2

→
o
t
Fe
3
O
4
-Fe + S → FeS
-Fe + 2HCl → FeCl
2
+ H
2
-Zn + 2AgNO
3
→ Zn(NO

3
)
2
+ 2Ag
* Giống
- Có tính chất hóa học của kim loại.
- Đều không phản ứng với H
2
SO
4

HNO
3
đặc nguội.
* Khác
- Pư với dd kiềm.
- Khi pư: nhôm tạo thành hợp chất
(III).
- Al hoạt động mạnh hơn sắt.
- pư với dd kiềm.
- Khi pư Fe tạo thành hợp chất (II, III)
-Bài tập 2/ 69: đáp án: a, d.
Gang Thép
Thành phần -C: 2-5% -C:
<2%
* Tính chấ t
- Giòn, không dát mỏng được.
- Đàn hồi, dẻo, dát mỏng, cứng.
* Sản xuất
- Trong lò cao.

- Nguyên tắc: CO khử sắt oxit ở nhiệt
độ cao.
- 3CO + Fe
2
O
3

→
o
t
2Fe + 3CO
2
- Trong lò luyện thép.
- Oxi hóa các nguyên tố kim loại, phi
kim có trong gang.
-FeO + C
→
o
t
Fe + CO
+ Các chất trong môi trường.
+ Nhiệt độ.
Năm học 2010-2011 Giáo viên Lê Thị Vu Gia
Giáo án: Hóa 9 Trường THCS
Trần Quốc Tuấn
+ Ngăn không cho kim loại tiếp xúc
với môi trường.
+ Chế tạo hợp kim ít bò ăn mòn.
Hoạt động 2: Bài tập (20’)
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm để

hoàn thành bài tập 4/69.
-Yêu cầu 3 HS sửa bài tập trên
bảng → chấm điểm.
-Yêu cầu HS đọc và tóm tăt đề
bài tập 5/ 69.
? Hãy xác đònh dạng bài tập.
? Muốn tìm được kim loại A ta
phải biết được điều gì.
-HD HS giải bài tập trên bảng
→ chấm điểm.
-Bài tập 4/69.
a.
3332
)(
2
OHAlAlClOAlAl
NaOHHCl
O
++
+
→→→

0
t↓

323
OAlAlAlCl
đpnc
HCl
←←

+
b.
224
)(
42
FeClOHFeFeSOFe
HClNaOH
SOH
++
+
→→→
c.
43
3233
2
0
0
0
)(
OFeFe
OFeOHFeFeCl
O
t
CO
t
tNaOH
+
++

→→→

Cho m
A
=9,2g ; A có hóa trò I
m
muối
=23,4g
Tìm Kim loại A ?
PTPƯ: 2A + Cl
2
 2Acl
Theo PTPƯ: n
A
= n
ACl
Mà:
)(
2,9
mol
MM
m
n
AA
A
A
==
(1)
)(
5,35
4,23
5,35

mol
MM
m
n
AA
ACl
ACl
+
=
+
=
(2)
Từ (1) và (2), ta có:
23
5,35
4,232,9
=⇒
+
=
A
AA
M
MM
Vậy A là kim loại Natri (Na)
II. BÀI TẬP
IV.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHÀ: (1’)
1.BĐH:
-Nắm được tính chất cơ bản của kim loại, vận dụng giải bài tập.
2.BSH:
-Tìm hiểu trước bài thực hành

V. RÚT KINH NGHIỆM VÀ NHỮNG ĐIỀU CẦN BỔ SUNG:
Năm học 2010-2011 Giáo viên Lê Thị Vu Gia
Giáo án: Hóa 9 Trường THCS
Trần Quốc Tuấn
Ngày soạn : 19/11/2010
Tuần 15 –Tiết 29 THỰC HÀNH
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC khi học bài này học sinh phải biết được:
1.Kiến thức:
-Mục đích các bước tiến hành,kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm:Nhơm tác dụng với oxi, sắt tác
dụng với lưu huỳnh, nhận biết kim loại nhơm và sắt
2. Kĩ năng:
-Sử dụng dụng cụ và hóa chất để tiến hành an tồn, thành cơng các thí nghiệm trên.
-Quan sát, mơ tả, giải thích hiện tượng thí nghiệm và viết được các PTHH
-Viết tường trình thí nghiệm.
3.Thái độ
- ý thức cẩn thận, kiên trì trong học tập và thực hành hóa học, biết cách quản lí thời gian..
II. CHUẨN BỊ:
1. GV
Hóa chất Dụng cụ
-Bột nhôm -Đèn cồn
-Bột sắt -Ống nghiệm, giá ống nghiệm.
-Bột lưu huỳnh -Nam châm.
-dd NaOH, dd HCl -Giá sắt, kẹp sắt.
2. HS: ôn lại tính chất hóa học ủa nhôm và sắt.
Kẻ bản tường trình vào vở.
STT Tên thí nghiệm Hóa chất Hiện tượng Giải thích Viết PTHH
01
02
03

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tác dụng của nhôm với oxi (6’)
Năm học 2010-2011 Giáo viên Lê Thị Vu Gia
Giáo án: Hóa 9 Trường THCS
Trần Quốc Tuấn
-Ổn đònh tổ chức, nêu qui đònh cảu buổi
thực hành và kiểm tra sự chuẩn bò của
HS.
-HD HS làm thí nghiệm 1: Rắc nhẹ bột
nhôm lên ngọn lửa neon cồn.
→ Yêu cầu HS nhận xét hiện tượng, viết
phương trình phản ứng xảy ra và giải
thích.
-HS tiến hành thí nghiệm 1 theo nhóm,
quan sát:
thành tạo phẩmsản
sắc màu
thái trạng



+
+
4Al + 3O
2

→
o
t

2Al
2
O
3
Thí nghiệm 1:
tác dụng của
nhôm với oxi
Hoạt động 2: Tác dụng của sắt với lưu huỳnh (10’)
-HD HS làm thí nghiệm 2:
+Lấy 1 thìa hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh
(được trộn theo tỉ lệ 7:4 về khối lượng
vào ống nghiệm.
+Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa
đèn cồn.
→ Yêu cầu HS quan sát màu sắc: bột sắt,
bột lưu huỳnh, hỗn hợp bột sắc và lưu
huỳnh trước và sau khi đun nóng, hỗn
hợp chất tạo thành sau phản ứng.
-HS tiến hành làm thí nghiệm 2:
Quan sát:
+Bột sắt: màu xám đen.
+Bột lưu huỳnh: màu vàng.
+Hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh màu
xám.
+Sản phẩm tạo thành là chất rắn có
màu đen.
Phương trình:
Fe + S
→
o

t
FeS
Thí nghiệm 2:
tác dụng của sắt
với lưu huỳnh
Hoạt động 3:Thí nghiệm 3: Nhận biết mỗi kim loại Al, Fe được đựng trong 2 lọ không nhãn (16’)
-Theo em làm cách nào nhận biết được 2
kim loại Al, Fe ?
→ Yêu cầu HS trình bày cách làm →
nhận xét.
-Nêu cách làm:
+Lấy 1 ít bột Al, Fe vào 2 ống nghiệm
1, 2.
+Nhỏ 1-2 ml dd NaOH vào từng ống
nghiệm.
-các nhóm củng cố lại cách làm và
tiến hành thí nghiệm.
Thí nghiệm 3:
Nhận biết mỗi
kim loại Al, Fe
được đựng trong
2 lọ không nhãn
Hoạt động 4: Công việc cuối của buổi thực hành (13’)
-HD HS thu dọn hóa chất, rửa ống
nghiệm, thu dòn dụng cụ, vệ sinh phòng
thí nghiệm.
-Nhận xét buổi thực hành và HD HS viết
bản tường trình.
-Dọn vệ sinh.
-Viết bản tường trình thí nghiệm.

IV.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHÀ: (1’)
-Tìm hiểu trước tính chất của phi kim.
V. RÚT KINH NGHIỆM VÀ NHỮNG ĐIỀU CẦN BỔ SUNG:
Năm học 2010-2011 Giáo viên Lê Thị Vu Gia

×