Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA DỤNG CỤ HÍT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 38 trang )

CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA
DỤNG CỤ HÍT
BCV: ThS. BS. Lê Khắc Bảo


Giảng viên Bộ môn Nội – ĐH Y Dược – TPHCM



Phó trưởng khoa Hô hấp – BVNDGĐ



Tổng thư ký Hội Hô Hấp – TPHCM
RES SE 001 01-11-13 VN


NỘI DUNG TRÌNH BÀY
I.

Tình hình sử dụng dụng cụ hít trên lâm
sàng và y văn

II. Yếu tố quyết định hiệu quả và an toàn của

thuốc đường hít
III. Nội dung và phương pháp huấn luyện sử

dụng dụng cụ hít đúng cách



BỆNH NHÂN NHẬN THỨC VỀ HIỆU QUẢ
& AN TOÀN CỦA THUỐC HÍT

Bác sỹ:
–“Thuốc hít là tốt nhất cho Hen và BPTNMT !”

Bệnh nhân:
–“Sao BS không cho thuốc uống ? Tôi hít hết cả bình mà
chẳng có hiệu quả gì, lại còn bị khàn giọng nữa ! ”

Giải thích:
–Hạt thuốc hít bám sai vị trí, ngoài việc không mang lại
hiệu quả, còn gây tác dụng phụ nữa !


TỶ LỆ DÙNG THUỐC HÍT SAI KỸ THUẬT
QUA NGHIÊN CỨU

Molimard et al, J Aer Med 2003;16: 249 – 254


TÌNH HÌNH SỬ DỤNG BÌNH XỊT
ĐỊNH LIỀU – pMDI

Là dụng cụ được sử dụng phổ biến nhất
–42,8% BN tại Vương quốc Anh 1

Tỷ lệ sử dụng đúng cách thấp
–79% dùng đúng sau khi được giáo dục, huấn luyện 2


Đa số không phối hợp động tác tốt

1.
3.

–60% BN BPTNMT 3

hít vào quá nhanh khi

–92% BN Hen 4

sử dụng dụng cụ pMDI

Ho SF et al. Age Ageing 33(2),185–188 (2004); 2. Lenney J et al. Respir. Med. 94(5), 496–500 (2000);

Al-Showair RA. Respir. Med.101(11),2395–2401 (2007); 4. Al-Showair RA. Chest 131(6),1776–1782 (2007)


TÌNH HÌNH SỬ DỤNG BÌNH HÚT BỘT
KHÔ – DPI

pMDI đòi hỏi BN hút vào chậm trong khi đó DPI đòi
hỏi BN hút vào mạnh và nhanh

Tỷ lệ BN hút vào không đủ mạnh và nhanh khi sử
dụng DPI là khá phổ biến 1

–4,9%(Accuhaler); 14,2%(Turbuhaler); 57% (Handihaler)

Kiểm tra lưu lượng hút vào có đủ lớn không 2

–Turbo tester (> 35 l/phút) ; Accu tester (> 30 l/phút)
1 Al-Showair RA. Respir. Med. 101(11), 2395–2401 (2007);
2 Toby GD Capstick, Ian J Clifton. Expert Rev. Respir. Med. 6(1), 91–103 (2012)


NỘI DUNG TRÌNH BÀY
I.

Tình hình sử dụng dụng cụ hít trên lâm
sàng và y văn

II. Yếu tố quyết định hiệu quả và an toàn của

thuốc đường hít
III. Nội dung và phương pháp huấn luyện sử

dụng dụng cụ hít đúng cách


Sep 2013 SG/SFC/0015f/13

VỊ TRÍ BÁM CỦA HẠT THUỐC QUYẾT
ĐỊNH HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀN

Vùng trao đổi khí

Phế quản

2
3

4
5
6

Tiểu phế quản

16
17
18
19
20
21
22
23

Kháng viêm

1

Giãn phế quản

Vùng dẫn khí

0

Tiểu phế quản hô hấp
Tiểu phế quản tận
Ống phế nang
Túi phế nang
Adapted from Lee SL et al., AAPS J. 2009 ;11(3):414-23.



KÍCH THƯỚC VÀ VẬN TỐC DI CHUYỂN
HẠT THUỐC QUYẾT ĐỊNH VỊ TRÍ BÁM

Bell J. Why optimize inhaler technique in asthma and COPD? Br. J. Prim. Care Nurs. 2, 37–39 (2008)


BA YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH KÍCH THƯỚC
VÀ VẬN TỐC DI CHUYỂN HẠT THUỐC

DỤNG
CỤ

VỊ TRÍ BÁM
HẠT THUỐC
CÔNG
THỨC

BỆNH
NHÂN

1. Modified from Daley-Yates et al., Expert Opin. Drug Deliv. 2011: 8(10):1297-1308
2. Modified from Laube et al., Eur Respir J 2011; 37: 1308–1331


1. CÔNG THỨC THUỐC QUYẾT ĐỊNH KÍCH
THƯỚC HẠT THUỐC TẠO RA
Luồng khí vào


Luồng khí ra

Tháp va chạm Andersen

Khối lượng thuốc

Đĩa va chạm

Kích thước hạt thuốc


CHẤT ĐẨY KHÁC NHAU  KÍCH THƯỚC
HẠT THUỐC TẠO RA KHÁC NHAU
250
R ef C FC 250
T est H FA 250
200

FPM

mcg

150

100

r
to

4)


ua
ct

-

-A

(0

ex

r
T

ot

al

lt e
Fi

7
S

6
S

0.


7)
.4

(0

.7
(0

.1
(1
5
S

0.

1)
-

-

1.

1)
2.

3.
.1
(2

4

S

3
S

S

2

(4

(3

.3

.7

-

-

4.

5.

7)

8)

0)

9.

(5
1

0
S

S

(9

.0

.8

-

-

10

>1
t(
oa

hr
T

.0


0)

e
ic
ev
D

)

0

3)

50

Tỷ lệ khối hạt mịn (FPM) [nằm từ tầng 3 – 5]: HFA / CFC = 1.46
Daley-Yates, et al Eur Resp J; 1999, 14 (30), P1358.


2. DỤNG CỤ HÍT KHÁC NHAU CÓ CƠ CHẾ
TẠO HẠT KHÁC NHAU…

Bình xịt định liều:
–Chất đẩy trong dung môi giúp tạo hạt: HFA, CFC
–Kích thước hạt tạo ra không lệ thuộc lực hút vào
–Luồng khí đi rất nhanh, mạnh tùy chất đẩy, dụng cụ

Bình hút bột khô:
–Luồng khí hút vào giúp tạo hạt khí dung

–Kích thước hạt khí dung tùy thuộc lưu lượng hút vào


CƠ CHẾ TẠO HẠT KHÍ DUNG CỦA pMDI

Hòa trộn chất đẩy và thuốc giúp tạo hạt khí dung
Không lắc bình xịt sẽ không tạo được hạt khí dung !


CƠ CHẾ TẠO HẠT KHÍ DUNG CỦA pMDI

Luồng khí dung di chuyển nhanh, nhiệt độ thấp
–Chất đẩy CFC: 182,5 ms ở – 32,2oC
–Chất đẩy HFA: 510,8 ms ở – 1,9oC

Hiệu ứng
cold-Freon

Cấu tạo đặc thù của bình xịt cũng giúp tốc độ di
chuyển của luồng khí dung chậm hơn

–Bình xịt định liều hạt mịn (Soft mist inhaler)
–Buồng đệm dùng kèm giúp  vận tốc di chuyển hạt

Toby GD Capstick, Ian J Clifton. Expert Rev. Respir. Med. 6(1), 91–103 (2012)


LƯU LƯỢNG HÚT VÀO QUYẾT ĐỊNH VỊ
TRÍ BÁM HẠT THUỐC / pMDI



SO SÁNH BÁM THUỐC TẠI PHỔI KHI
DÙNG pMDI SO VỚI pMDI + BUỒNG HÍT

Terbutaline qua pMDI đơn thuần:
–Lưu lượng hít vào: 30 l/phút
–Tỷ lệ lắng đọng thuốc tại phổi: 10,7%

Terbutaline qua pMDI + buồng hít:
–Lưu lượng hít vào 15 l/ phút
–Tỷ lệ lắng đọng thuốc tại phổi: 31,6%
Newman S, Steed K, Hooper G, Kallen A, Borgstrom L. Pharm.Res. 12(2), 231–236 (1995)


CƠ CHẾ TẠO HẠT KHÍ DUNG CỦA DPI
Lực hít
vào

Tách hạt thuốc
và chât gắn

Lưu lượng
hút vào

Phân tán thành
hạt khí dung

Thuốc

Luồng khí tạo ra

khi bệnh nhân hít vào

Lactose

Hạt khí dung hình thành nhờ sức hút vào của bệnh nhân
Lưu lượng hít vào thấp sẽ không tạo được hạt khí dung !
Adapted from Chrystyn. Respir Med 2003; 97:181-7; Azouz W, Prim Care Respir J. 2012;21(2):208-13


LƯU LƯỢNG HÚT VÀO TỶ LỆ THUẬN VỚI
LỰC HÚT VÀO / DPI

Assi and Chrystyn. J Pharm & Pharmacology 2000;52:58


LƯU LƯỢNG HÚT VÀO LỆ THUỘC
THỂ TÍCH HÚT VÀO / DPI

• DPI kháng lực cao




Lực hút vào lớn
Thể tích hút vào nhỏ
Không hợp cho BN có lực hút vào thấp

• DPI kháng lực thấp





Lực hút vào nhỏ
Thể tích hút vào lớn
Không hợp cho BN có dự trữ hít vào thấp
Job van der Palen. ERS 2005


LƯU LƯỢNG HÚT VÀO QUYẾT ĐỊNH KHỐI
LƯỢNG HẠT THUỐC NHỎ / DPI
Hút nhanh mạnh ngay từ đầu

Lưu lượng hút vào

Liều phóng thích

Hút nhẹ chậm ngay từ đầu

“ Hút nhanh mạnh ngay từ đầu
và kéo dài lâu nhất có thể”

Thời gian
Adapted from Laube et al ERJ 2011; 37: 1308-31.


LƯU LƯỢNG HÚT VÀO CAO TỶ LỆ VỚI
KHỐI LƯỢNG HẠT NHỎ

Liều
thuốc

(%)

Khối hạt
nhỏ (%)

Accuhaler
Turbuhaler
Prime D et al. J Aerosol Med 1999;12:75-84


3. BỆNH NHÂN SỬ DỤNG DỤNG CỤ HÍT
LÀ YẾU TỐ THEN CHỐT NHẤT

Tương thích giữa đặc điểm thể chất của bệnh
nhân và yêu cầu của dụng cụ hít cụ thể

Thành thạo trong thao tác sử dụng dụng cụ đối
với một dụng cụ cụ thể

Sở thích riêng từng bệnh nhân đối với dụng cụ
hít cụ thể


ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN PHÙ HỢP
SỬ DỤNG pMDI

Phối hợp được động tác nhấn bình xịt + hít vào
Kiểm soát được động tác hít vào nhẹ, chậm, sâu
(4 - 5 giây) theo sau bằng nín thở lâu (10 giây)


Thành sau họng không quá nhạy cảm với luồng
khí lạnh va đập mạnh

Không đòi hỏi BN có lực hít vào mạnh để tạo lưu
lượng hít vào tối thiểu 30 l/phút như trong DPI
Toby GD Capstick, Ian J Clifton. Expert Rev. Respir. Med. 6(1), 91–103 (2012)


ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN PHÙ HỢP SỬ
DỤNG DPI

BN có thể tạo lưu lượng hút vào đủ lớn 30 l/phút
–Tạo lực hút vào mạnh  DPI kháng lực cao
–Thể tích hút vào lớn  DPI kháng lực thấp

Không đòi hỏi BN phối hợp được động tác nhấn
bình xịt và hít vào

Toby GD Capstick, Ian J Clifton. Expert Rev. Respir. Med. 6(1), 91–103 (2012)


×