Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

giao an QHĐN tuan 3 thủ đô Hà Nội.lớp lá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.41 KB, 29 trang )

1

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ:QUÊ HƯƠNG THỦ ĐÔ BÁC HỒ
Lớp:Lá 4. Độ tuổi:5-6 tuổi
Thời gian thực hiện:3 tuần (từ ngày 15/4/2019 đến ngày 03/5/2019)

MỤC TIÊU GIÁO NỘI DUNG GIÁO DỤC

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

DỤC
MT 128

Giáo dục phát triển thể chất
Thực hiện và phối hợp -HĐ TDBS VÀ HĐH:

Trẻ biết phối hợp

các cử động của bàn -Hô hấp2;1, tay vai 4;2, bụng 2;3 chân

được cử động bàn

tay, ngón tay.

tay, ngón tay phối

-Uốn ngón tay, bàn tay,

hợp tay-mắt trong

xoay cổ tay.



các hoạt động..

-Gập, mở lần lượt từng

2;1, bật 1;3.

ngón tay.
-Xếp chồng lắp ráp các
MT 5

khối hộp.
- Các loại cử động bàn * Lao động tự phục vụ:

Trẻ biết tự mặc, cới

tay, ngón tay, cổ tay

- Thực hành cài, cởi cúc, kéo khóa, xâu,

được quần áo

- Cài, cởi cúc, kéo

buộc dây, luồn dây.

khoá, xâu, luồn dây,

* HĐ Chơi:


buộc dây

- Góc pv: Ai là cháu ngoan của Bác …

MT 14

- Thực hiện công viêc

*Hoạt động chơi:

Trẻ biết tích cực

vừa sức

HĐC:-Động viên cháu giơ tay phát

tham gia hoạt động

- Tập trung chú ý và

biểu.

học tập liên tục và

tham gia hoạt động tích -Tạo tình huống tốt lớp học sinh động.

không có biểu hiện

cực


-Tổ chức các hoạt động có chủ đích sinh

mệt mỏi trong

- Tham gia hoạt động

động,

khoảng 30 phút

không có biểu hiện mệt HĐG:-Hứng thú tham gia hoạt động
mỏi trong khoảng 30
phút

góc.


2

MT 129

- Thực hiện bài tập *Hoạt động học:trườn sấp kết hợp

Trẻ biết thể hiện

tổng hợp nhanh, mạnh, trèo qua ghế thể dục-bật xa 50cm

nhanh, mạnh, khéo

khéo léo.


léo trong thực hiện

*Hoạt động chơi:

bài tập tổng hợp.

- HĐC: Ai nhanh ai giỏi

MT 97

Giáo dục phát triển nhận thức
- Kể tên một số điểm vui - Hoạt động học : thủ đô Hà Nội

Trẻ biết kể được

chơi công cộng, công

- Trò chơi:

một số địa điểm

viên, chợ, trường học,

- Về đúng nơi tham quan.

công cộng gần gũi

bệnh viện, nhà văn hóa


- Làm album về cảnh đẹp quê hương.

nơi trẻ sống

thiếu nhi... gần nơi trẻ

- Vẽ về cảnh đẹp quê hương.

sống
- Đặc điểm nổi bật của
một số di tích danh lam
,thắng cảnh của quê
hương
- Một số di tích lịch sử
danh lam thắng cảnh và
các sự kiện nổi bật của
quê hương đất nước
MT133

- Các sự kiện nổi bật của

*Hoạt động chơi:

Trẻ nhận biết được

quê hương đất nước

HĐC:- Tổ chức cho trẻ trò chuyện,

một số lễ hội của


- Các ngày lễ hội trong

xem video về những ngày lễ hội như:

quê hương đất nước

năm

-Giỗ tổ Hùng Vương 19/3 AL
-Giải phóng Miền Nam và Quốc tế
lao động: 30/4 và 1/5
-Quốc Tế thiếu nhi 1/6.


3

Giáo dục phát triển ngôn ngữ
MT 79

- Nhận biết và phát âm

* Hoạt động chơi:

Trẻ biết đọc được

đúng những chữ cái đã

HĐC:- Daỵ trẻ nhận biết và phát âm


những chữ đã biết

học.

đúng những chữ cái đã học.

trong môi trường

- Chỉ và “đọc” cho bạn

- Trẻ biết chỉ và “đọc” cho bạn hoặc

xung quanh

hoặc người khác những

người khác những chữ cái đã học ở

chữ cái đã học ở môi

môi trường xung quanh, trong sách,

trường xung quanh, trong

truyện như “ Thác mai, suối mơ, Bác

sách, truyện…

Hồ …


- Tham gia vào hoạt

HĐNT:- Tham gia vào hoạt động,

động, nghe cô đọc sách,

nghe cô đọc sách, hỏi người lớn

hỏi người lớn những chữ

những chữ chưa biết.

chưa biết.

TC:
- Thi đua xem ai giỏi hơn.

MT 83

- Cầm đúng chiều sách,

*Hoạt động chơi:

Trẻ có một số hành

phân biệt phần mở đầu,

- HĐC:Hướng dẫn trẻ cách cầm sách

vi như người đọc


kết thúc của sách.

đúng chiều, lật trang sách từ phải

sách

- Biết lật từng trang sách

sang trái, lần lượt từng trang

và xem từ trái qua phải,

- Hướng dẫn trẻ đọc và xem sách từ

từ dòng trên xuống dòng

trái sang phải, từ trên xuống dưới.

dưới, đưa mắt theo, hay

HĐG:- Khuyến khích trẻ đọc sách.

chỉ tay theo chữ, để sách

HĐNT:- Cho trẻ xem tranh ảnh và kể

lên kệ đúng chiều.

chuyện theo tranh.

- HĐC:Trò chuyện để nhận xét trẻ
xem đọc theo hướng như thế là như
thế nào đúng hay sai, hướng nào là
chính xác.


4

Trò chơi:
-Bé giỏi bé ngoan
MT 90

- Viết chữ từ trái qua

*Hoạt động học:

Trẻ biết “ viết “ chữ

phải, từ dòng trên xuống

- Tập tô chữ s,x.

theo thứ tự từ trái

dòng dưới.

*Hoạt động chơi:

qua phải, từ trên


- Tô chữ từ trái sang phải, HĐC: - Xem cách “đọc, viết” chữ

xuống dưới

từ dòng trên xuống dòng

theo trình tự từ trái qua phải, từ trên

dưới.

xuống dưới.
- Xem cô viết mẫu quy trình viết chữ
cái g,y,x,s.
- Thực hành viết chữ cái g,y,x,s.vào
bảng con.

MT 46

- Góc học tập: Chơi lô tô chữ g,y,x,s.
Giáo dục phát triển TC&KNXH
- Thích và hay chơi theo * Hoạt động chơi:

Trẻ thích có nhóm

nhóm bạn.

HĐC:- Xem video về sự hợp tác giúp

bạn chơi thường


- Có ít nhất 2 bạn chơi

đỡ lẫn nhau cùng chơi cùng học giữa

xuyên

thân trong nhóm chơi.

cái người bạ cùng lớp ,hàng xóm...
HĐNT:- Xem tranh các hành vi, cử
chỉ lịch sự, tôn trọng lẫn nhau khi
giao tiếp với bạn bè.

MT 55

- Khi gặp khó khăn biết

- Trò chơi: Người biết lắng nghe.
* Hoạt động chơi:

Trẻ biết đề nghị sự

tìm sự giúp đỡ của người

HĐC:- Xem clip về sự cần thiết của

giúp đỡ của người

lớn hoặc bạn.


việc được ai đó giúp đỡ khi gặp khó

khác khi cần thiết

- Trình bày để người khác khăn.
giúp và lắng nghe ý kiến

- Góc phân vai:Chiến sĩ đường phố.

của họ.

(Thể hiện vai chơi cùng giúp nhau
hoàn thành vai chơi)


5

- Góc xây dựng:Xây đường phố xanh
sạch đẹp.
( Không cãi nhau, biết lắng nghe ý
kiến của nhau và chơi vui vẻ)
*Hoạt động học:.

MT 78

- Không nói hoặc bắt

Trẻ biết không nói

chước lời nói tục trong


tục chửi bậy

bất cứ tình huống nào.

ngoan ,không chữi tục- nói bậy.

- Nhận ra hành vi tốt,

HĐNT:- Nhắc nhở bạn bè những

hành vi xấu không được

hành vi xấu không nên làm .

làm.

*Trò chơi:Gạch chéo một số hành vi

- Nhắc nhở hoặc không

xấu không được làm.

HĐC:- Hướng dẫn trẻ làm bé

đồng tình khi bạn nói tục, ...
chửi bậy.

MT 135


Giáo dục phát triển thẩm mỹ
- Sử dụng các kỹ năng vẽ *Hoạt động học: Vẽ cảnh đồi núi

Trẻ biết phối hợp

để hoàn thành bức tranh

các kỹ năng vẽ để

có bố cục cân đối

tạo thành bức tranh

- Tô màu đều có màu sắc

có màu sắc hài hòa

hài hòa phù hợp.

* HĐC:

có bố cục cân đối
Giáo viên lập kế hoach
CHỦ ĐỀ NHÁNH : THỦ ĐÔ HÀ NỘI
Thời Gian thực hiện : 1 Tuần 29/ 4 đến 3 / 5 /2018.
CHỦ ĐỀ NHÁNH:
Tuần/thứ

Thứ 2


Thứ 3

THỦ ĐÔ HÀ NỘI
Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

thời gian/
Đón trẻ, -Cô trò chuyện với trẻ về 1số danh lam thắng cảnh, Thủ Đô Hà Nội... và một số
chơi, thể

địa danh nỗi tiếng ở miền Bắc.

dục sáng -Cho trẻ xem tranh 1 số cảnh đẹp về Thủ Đô Hà Nội (Lăng Bác, Hồ Gươm,


6

chùa Một Cột..)
+Đây là tranh về cảnh gì? Ở đâu?
- +Con đã đến đây chưa? Ở đó có gì?...
- Thể dục buổi sáng
*Khởi động: trẻ nghe nhạc khởi động các kiểu đi : đi thường ,đi kiễng gót ,chạy

Học

chậm ,chạy nhanh.. về 3 tổ.
*Trọng đông : BTPTC

-Tay vai: Hai tay ra trước ,lên cao
-Bụng Lườn: Xoay người sang hai bên
-Chân : Ngồi khụy gối .
-Bật : Bước chân ra trước ,khụy gối
*Hồi tĩnh: cho trẻ hít thở nhẹ nhàng.
Trò chuyện
TH: Vẽ
Trườn sấp

Truyện: “Sự

về thủ đô Ha

phong

kết hợp trèo

tích Hồ

Nội

Cảnh Đồi

qua ghế thể

Gươm”

núi.

dục-Bật xa


Chơi

50cm
-QS: tranh phong cảnh quê em, Thời tiết trong ngày

ngoai

-Nhặt lá vàng, hoa ,quả ,hột ,hạt… ghép hình bé thích.

trời

Tập tô chữ s.x

-Múa hát sinh hoạt văn nghệ
-TCVĐ: Ai nhanh hơn, cáo và thỏ, ô ăn quan, lộn cầu vồng

Chơi

- Chơi tự do
**Góc XD: Xây lăng Bác

hoạt

-Trẻ biết cách xây Lăng Bác cho đẹp.

động ở

- Trẻ biết dùng các vật liệu như gạch,đá để xây dựng Lăng Bác .


các góc

- Biết phân vai,chơi đoàn kết,giao lưu với nhau.
*Chuẩn bị: Các vật liệu xây dựng như: gạch thẻ bằng xốp, hoa, cây xanh, đèn,
tháp nước…

*Hướng dẫn: Trẻ nhận vai chơi, phân công các công việc, trẻ xếp hàng rào xung
quanh Lăng Bác ,bên trong xây xếp các khu vực riêng, xếp đường đi vào từng
nơi, trẻ biết kết hợp với nhau xây Lăng Bác có cây xanh, hoa cỏ, đèn, ghế đá,
tháp nước, khu vui chơi ,khu nghỉ dưỡng….. bố cục hợp lý
*Kết thúc:Nhận xét, cho trẻ thu dọn đồ dùng


7

**Góc PV: Cửa hang bán đồ lưu niệm.
-Trẻ biết cách phân công nhau và phân công hợp lý giữa các vai chơi.
-Trẻ biết đóng vai và thể hiện tốt vai chơi của mình
- Trẻ hòa đồng với bạn chơi

*Chuẩn bị: Đồ dùng lưu niệm : một số đồ dùng ,Va li, mũ , nón, áo bơi, kính
râm…
*Hướng dẫn: Cô gợi ý để trẻ nói được tên của chủ đề chơi, nhận vai chơi, tự
phân công và thoả thuận các vai chơi,Gợi ý trẻ về địa điểm du lịch mà trẻ hướng
tới, cho trẻ về góc phân vai cùng nhau chơi. Cô theo dõi và cùng nhập vai chơi
với trẻ.
*Kết thúc: Nhận xét, cho trẻ thu dọn đồ dùng
**Góc HT- Sách: Xem sách, tranh ảnh về 1 số danh lam tháng cảnh, chơi lô
tô, chọn chữ cái đã học trong tên danh lam thắng cảnh
-Trẻ biết cách lật sách, xem sách

-Trẻ biết cách cùng nhau xem sách ,xếp các tranh ảnh làm thành cuốn album về
cảnh đẹp quê mình
-Trẻ yêu quý sách và giữ gìn sách

*Chuẩn bị: Sưu tầm tranh về 1 số cảnh đẹp Thủ Đô, quê hương như: Hồ
Gươm, Chùa Một Cột, …., kéo, hồ dán…
*Hướng dẫn: Cô cho trẻ về góc sách .Trò chuyện cùng trẻ về 1 số cảnh đẹp mà
trẻ biết ,trò chuyện về các nội dung có trong sách,tranh. Cô tham gia làm cùng
trẻ tạo thành cuốn album về cảnh đẹp Thủ Đô Hà Nội.
*Kết thúc: Nhận xét, cho trẻ thu dọn đồ dùng
*Góc nghệ thuật: Vẽ, xé, cắt dán về 1 số phong cảnh Thủ Đô Ha Nội.
Hát vận động các bai hát nói về Thủ Đô Hà Nội.
-Trẻ biết vẽ,hát,tô màu…về phong cảnh Thủ Đô Hà Nội.
-Trẻ có kĩ năng xé dán,tô màu…kĩ năng hát đúng nhịp và VĐ theo nhạc
-Trẻ yêu âm nhạc,quý sản phẩm mình làm ra
*Chuẩn bị:
-Giấy ,bút màu,kéo,hồ dán…các bài hát theo chủ điểm


8

*Hướng dẫn: Cô cùng trẻ chơi ở góc này, cô hướng dẫn cho trẻ mặc trang phục,
đội mũ và hát theo bài hát phù hợp với chủ đề. Giới thiệu cá nhân lên biểu diễn
đọc thơ và kể chuyện.hướng dẫn trẻ tô màu,xé dán,cách cầm kéo và bôi hồ….
*Kết thúc: Nhận xét, cho trẻ thu dọn đồ dùng
*Góc thiên nhiên:Chăm sóc cây xanh va tưới nước
-Trẻ biết chăm sóc và tưới nước cho cây
-Trẻ biết dùng xô chậu để đựng nước tưới cây vầ tưới đủ lượng nước –-Trẻ biết
yêu cây xanh,bảo vệ nguồn nước
*Chuẩn bị:Xô,chậu,ca…Cây xanh

*Hướng dẫn: Cô chơi cùng trẻ ở góc này, cô hướng dẫn trẻ cách tưới nước cho
cây và chăm sóc cây
-Cho trẻ chơi cùng bạn
Ăn – Ngủ - Rèn cho trẻ rửa tay đúng kĩ năng trước khi ăn, sau khi ăn,sau khi đi vệ sinh.
- Nhắc trẻ sử dụng các từ như: “ Mời cô”, “Mời bạn “ khi vào bữa ăn.
- Trẻ kể được tên một số món ăn trong bữa ăn hàng ngày.
Chơi,

- Không nói chuyện khi đến giờ ngủ, ngủ nằm ngay ngắn, ngủ đủ giấc.
Ôn các bài đã học, làm quen bài mới

hoạt

-Kể chuyện, đọc thơ, tập hát múa các bài trong chủ điểm

động

-Chơi các trò chơi:kéo co , chim sổ lồng , bánh xe quay….

theo ý

- Chơi ở các góc, chơi tự do,…

thích.
Trẻ

- Dọn dẹp đồ chơi..

chuẩn bị


- Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về.

ra về va

- Nhắc trẻ vệ sinh sạch sẽ trước khi ra về.

trả trẻ
Giáo viên lập kế hoạch


9

CÔNG TÁC PHỐI HỢP VỚI CHA MẸ HỌC SINH

HÌNH THỨC VÀ

NỘI DUNG PHỐI HỢP

BIỆN PHÁP

1.Về giáo dục:
-Trò chuyện gợi mở trẻ nói về thủ đô Hà nội. - Cho trẻ xem tranh ảnh, video về
- trò chuyện với trẻ về 1 danh lam thắng

các danh lam , thắng cảnh.

cảnh,Miền Bắc , Hà Nội….

- Chơi các trò chơi:Thí nhiệm với


+Đây là tranh về cảnh gì? Ở đâu?

nước….

+Con đã đến đây chưa? Ở đó có gì?

-Phối hợp chặt chẽ và tuyên truyền

- Dạy cháu một số bài thơ, bài hát, câu

đến phụ huynh kiến thức nuôi dạy

chuyện về chủ đề

con theo khoa học để giúp trẻ phát

-Dạy trẻ hòa đồng với bạn bè ,Thể hiện sự

triển tốt về mọi mặt

sẵn sàng khi thực hiện nhiệm vụ cùng người
khác,yêu quý và bảo vệ các danh lam thắng


10

cảnh.
PTNT:Trò chuyện về thủ đô Hà Nội
PTTM:TH: Vẽ phong Cảnh Đồi núi.
PTTC:Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể

dục-Bật xa 50cm
PTNN:Truyện: “Sự tích Hồ Gươm
PTNN:Tập tô chữ s.x
2.Sức khỏe-dinh dưỡng
*Phòng bệnh:
Phòng cho trẻ các bệnh về đường hô hấp,

-Trao đổi với phụ huynh các giờ đón

bệnh thiếu vitamin

trả trẻ, mọi lúc mọi nơi

-Phòng tránh các bệnh trong mùa đông xuân
-Phòng tránh thương tích và một số tai nạn
thường gặp
*Tuyên truyền:
-Tuyên tuyền các kiến thức về chăm sóc sức
khỏe-dinh dưỡng cho trẻ : chế độ ăn, khẩu

-Lồng ghép vào tiết học, các hoạt

phần ăn cho trẻ đảm bảo đầy đủ chất dinh

động học của trẻ

dưỡng, cách chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho

-Làm các hình ảnh một số đồ vật, đồ


trẻ

chơi nguy hiểm dán ở lớp, bảng

-Tuyên truyền đến phụ huynh và các cháu

tuyên truyền

một số đồ vật, đồ chơi nguy hiểm
3.Lễ giáo – Nề nếp:
-Trẻ biết chào cô, chào ba mẹ khi đến trường -Trao đổi với phụ huynh nhắc nhở
-Biết một số thói quen

cháu khi dến trường biết chào cô, về

tự phục vụ bản thân:tự cất đồ dùng cá nhân, chào ba mẹ,…
tự xúc cơm, biết tự rửa mặt, chải răng hàng

-Trao đổi với phụ huynh về những

ngày,đi vệ sinh đúng chỗ,…

trẻ chưa có thói quen tốt, nhắc nhở

-Biết nhặt rác bỏ vào thùng

cháu thêm ở nhà


11


KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY
Thứ hai, ngay 29 tháng 4 năm 2019
*ĐÓN TRẺ, CHƠI , THỂ DỤC BUỔI SÁNG
-Cô đón trẻ , trò truyện với trẻ , hướng trẻ tới tranh chủ đề và trò truyện về chủ đề.
-Trò truỵen về các danh lam thắng cảnh , phong tục tập quán , đặc sản , khí hậu của
thủ đô Hà Nội..
-Thể dục sáng tập theo nhạc .
*HOẠT ĐỘNG HỌC:
Hoạt động:

PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
TRÒ CHUYỆN VỀ THỦ ĐÔ HÀ NỘI

I/Mục Tiêu:
-Trẻ biết Hà Nội Là Thủ Đô Của Nước Việt Nam
- Có nhiều danh lam thắng cảnh , di tích lịch sử , có công trình kiến trúc , Trung Tâm
văn hóa khoa học.


12

-Giáo dục trẻ biết yêu quý quê hương đất nước.
II/Chuẩn bị:
- PP phim tài liệu” một chuyến tham qua lăng Bác “
-Sưu tầm tranh ảnh về Hà Nội.
-Các bài hát nói về Thủ Đô Hà Nội.
* Tích hợp: AN: “ Yêu Hà Nội”
III/Tổ chức hoạt động:
1. Ổn định:

-Hát VĐ bài : “ Yêu Hà Nội”
-Bài hát nói về điều gì?
-Hà Nội là gì của nước Việt Nam ta?
-Để biết Hà Nội như thế nào thì hôm nay cô và các con cùng tìm hiểu nhé.
2. Nội dung:
. Hoạt động 1: Đi nhà sách
*Yêu cầu: Biết tên gọi một số địa danh thuộc khu vực miền Bắc.
-Sắp tới có 1 cuộc thi “ Bé vẽ cảnh đẹp Quê hương”. Hôm nay chúng ta đi nhà sách
mua bưu thiếp về tham khảo nhé.
-Trẻ quan sát, mỗi trẻ mua 1 bưu thiếp ( Lăng Bác, ao cá Bác Hồ, Hồ gươm, Chùa một
cột, Hồ Tây...)
-Cho trẻ miêu tả kể lại hoặc giới thiệu với các bạn về tấm bưu mình đã mua.
-Con biết những cảnh đẹp này thuộc miền nào của nước ta không?
*Cô giới thiệu bản đồ Việt Nam.
-Cho trẻ đoán hình dạng bản đồ Việt nam.
-Miền bắc nằm ở đâu trên bản đồ?
-Đố trẻ Thủ đô nước Việt Nam tên gọi là gì?
-Đoán xem Hà Nội nằm ở vị trí nào trên bản đồ?
-Vậy Hà Nội ở miền nào?
-Ai biết gì về Thủ đô Hà Nội?
-Cô nhấn mạnh: Hà Nội là Thủ đô của nước Việt Nam, là một trung tâm văn hóa, khoa
học, kinh tế của đất nước, có nhiều di tích, các công trình kiến trúc.


13

-Cho trẻ đưa ra nhận xét tất cả các bức tranh trẻ đã xem được gọi chung là gì?
-Vậy di tích lịch sử là những nơi nào?
-Tại sao gọi là di tích lịch sử?
-Các con có biết trang phục đặc trung của miền Bắc là gì không?

-Vậy những món ăn nào là đặc trưng của miền Bắc.
Hoạt động 2: Trò chơi “ Tai ai tinh”
*Yêu cầu: Trẻ nhận biết các danh lam thắng cảnh của Thủ đô Hà Nội.
-Cho trẻ chia làm 4 nhóm tiếp sức bật qua chướng ngại vật, lựa chọn tranh ảnh về danh
lam thắng cảnh ở Hà Nội gắn vào khu vực miền Bắc trên bản đồ.
Hoạt động 3:Trò chơi “ Nha tạo mẫu”
*Yêu cầu: Trẻ tạo ra các danh lam thắng cảnh ở Hà Nội theo ý tưởng riêng của mình”
-Cho trẻ chia làm 6 nhóm và trang trí các danh lam thắng cảnh hoặc các di tích lịch sử
mà cô đã vẽ sẵn cái sườn, trẻ vẽ thêm hoặc trang trí theo cách khác.
3/ Kết thúc:
-Nhận xét, thu dọn đồ dùng.
-Lớp hát “Yêu hà nội”
*CHƠI NGOÀI TRỜI:
- Quan sát thời tiết trong ngày.
- TC: Gió thổi-Cây nghiêng
*CHƠI , HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC :
- Trọng tâm *Góc XD: Xây khu Di tích lịch sử.
-Các góc khác:
*Góc HT- Sách: Xem sách, tranh ảnh về 1 số danh lam tháng cảnh,làng xóm thôn quê .
*Góc nghệ thuật: Vẽ, xé, cắt dán về 1 số phong cảnh quê em
*Góc thiên nhiên:Chăm sóc cây xanh và tưới nước
*ĂN , NGỦ :
- Hướng dẫn trẻ và tạo thói quen làm vệ sinh trước và sau khi ăn cho trẻ.
- Dạy trẻ mời cô, mời bạn cùng ăn, cô giới thiệu món ăn trong ngày.
- Trò chuyện với trẻ về lợi ích của việc ăn uống vệ sinh và cách giữ gìn sức khỏe
- Nhắc trẻ ngủ trật tự, nằm không nói chuyện


14


*CHƠI , HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH:
-LQVT : Nhận biết khối cầu – khối trụ.
-Hát , múa , đọc thơ theo chủ đề.
*TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ VÀ TRẢ TRẺ:
- Nhắc trẻ vệ sinh cá nhân.
- Trao đổi với phụ huynh những trẻ cần quan tâm trong ngày.
*ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
..................................................................................................................................... .....
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
.
.....................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
.
Giáo viên lập kế hoạch


15

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ ba , ngay 30 tháng 4 năm 2019
*ĐÓN TRẺ, CHƠI , THỂ DỤC BUỔI SÁNG
- Hướng cho trẻ quan sát, quan tâm đến sự thay đổi trên các bức tường trang trí, góc
chơi để kích thích trẻ đưa ra các câu hỏi liên quan đến chủ đề.
-Con thích đi du lịch ở nơi nào?-Vì sao?
*HOẠT ĐỘNG HỌC:

Hoạt động:

PHÁT TRIỂN THẨM MĨ.
TH : VẼ PHONG CẢNH ĐỒI NÚI

I/ .Mục đích – Yêu cầu:
-Trẻ biết dùng các nét xiên, thẳng,ngoằn ngoèo, nét lượn cong để tạo nên bức tranh về
cảnh đồi núi.
-


16

-Giáo dục trẻ yêu quý, tự hào về quê hương …và tính cẩn thận trong quá trình thực
hiện.
II/ .Chuẩn bị:
- Cô: Giáo án điện tử, bảng, que chỉ, 2 tranh gợi ý ( tranh vẽ cảnh đồi núi, tranh phong
cảnh miền núi), nhạc không lời.
- Trẻ: Giấy vẽ, bút màu, bàn ghế, kẹp, kệ treo tranh
+Tích hợp: -ÂN:Hát MH: Múa với bạn tây nguyên
-KPKH:Trò chuyện về phong cảnh quê em
III/Tiến trình hoạt động
1.Ổn định:
-Cho trẻ hát bài:” Múa với bạn tây nguyên”
- Bài hát nhắc tới những điều gì?
Các con ạ! Tây nguyên là một vùng đất xa chúng ta, ở đó có nhiều núi cao và rừng
rậm, có nhiều cây và thú rừng.
-Cô đố lớp mình, quê mình thuộc đồng bằng hay miền núi?
-Ah,Chúng ta thuộc miền núi và có nhiều đồi núi bao quanh,c/c thấy chúng có đẹp
không?

Hôm nay lớp chúng ta sẽ mở cuộc thi vẽ về “Phong cảnh đồi núi quê mình” các con
có thích không?
2.Nội dung:
Hoạt động 1:Quan sát tranh va đam thoại
*Tranh 1:Tranh phong cảnh đồi núi
-Tranh vẽ những gì?
-Ai có nhận xét gì về bức tranh này?
-Đồi núi ở đây có hùng vĩ ntn?
*Tranh 2:Phong cảnh đồi núi với những nhà sàn và dòng sông
-C/c có nhận xét gì về những ngôi nhà trong tranh này?
-Cây cối trong bức tranh như thế nào?
-Con có nhận xét gì về bố cục và màu sắc bức tranh
* Cô gợi hỏi ý định trẻ:


17

- Cô hỏi 2- 3 trẻ xem thích vẽ gì, vẽ như thế nào?
Cô gợi ý để trẻ vẽ thêm cảnh ông mặt trời trên đỉnh núi..
Cô nhắc trẻ cách bố cục tranh, cách tô màu cho phù hợp. Khi vẽ phải ngồi như thế nào?
Cầm bút bằng tay nào?
Hoạt động 2:Trẻ thực hiện:
-Hát quê hương tươi đẹp về bàn thực hiện
-Cô phát đồ dùng, mở nhạc không lời.
-Cô bao quát, nhắc trẻ cách cầm bút, tư thế ngồi đúng, gợi ý trẻ vẽ thêm các chi tiết
cho bức tranh thêm đẹp.
-Báo sắp hết giờ
-Báo hết giờ cho trẻ đưa sản phẩm lên trưng bày
Hoạt động 3:Nhận xét sản phẩm:
-Tập trung trẻ gần kệ trưng bày, cho trẻ chọn sản phẩm trẻ thích, hỏi trẻ:

+Vì sao con thích? ( gợi ý trẻ nhận xét về kỹ năng vẽ, bố cục tranh, kỹ năng tô màu).
-Cô nhận xét chung sản phẩm, chú ý sản phẩm đẹp.Khen ngợi, động viên trẻ.
3 . Kết Thúc :
- Hát quê hương tươi đẹp -nghỉ
*CHƠI NGOÀI TRỜI:
*Trò chuyện về Một số khu di tích lịch sử của đất nước.
* TCVĐ: Mưa to mưa nhỏ
-Chơi tự do(cô chú ý quan sát trẻ )
*CHƠI , HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC :
- Trọng tâm : *Góc HT- Sách: Xem sách, tranh ảnh về 1 số danh lam tháng cảnh.
-Các góc khác:
*Góc PV: Gia đình đi du lịch
*Góc nghệ thuật: Vẽ, xé, cắt dán về 1 số phong cảnh quê em
*Góc thiên nhiên:Chăm sóc cây xanh và tưới nước
*CHƠI , HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH:
- PTTM : Vẽ cảnh đẹp quê hương mà bé thích
-cho trẻ tự chon sách để đọc.


18

*TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ VÀ TRẢ TRẺ:
- Nhắc trẻ vệ sinh cá nhân.
- Trao đổi với phụ huynh những trẻ cần quan tâm trong ngày.
*ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
..................................................................................................................................... .....
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
…..
...........................................................................................................................................
.

Giáo viên lập kế hoạch

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ Tư , ngay 1 tháng 5 năm 2019
*ĐÓN TRẺ, CHƠI , THỂ DỤC BUỔI SÁNG
- Hướng cho trẻ quan sát, quan tâm đến sự thay đổi trên các bức tường trang trí, góc
chơi để kích thích trẻ đưa ra các câu hỏi liên quan đến chủ đề.
- Chơi đoán tên các danh lam thắng cảnh,di tích lịch sử,danh nhân văn hóa... qua câu
đố, qua trò chơi, qua các tranh ảnh và video...
*HOẠT ĐỘNG HỌC:
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Hoạt động : Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục-Bật xa 50cm


19

I/Mục tiêu:
- Dạy trẻ thực hiện vận động trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục- Bật xa 50cm
- Khi trườn trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng trườn sát sàn trèo qua ghế nhẹ nhàng
nhanh nhẹn.
- Trẻ tích cực hứng thú tham gia các hoạt động
II /Chuẩn bị :
- Sân tập sạch sẽ
- Ghế thể dục

-Vạch mức 50 cm
*TH: Các bài hát theo chủ đề.
III.Tiến trình hoạt động:
1/ Ổn định :
-Hát “ em đi giữa biễn vàng “
-Trong bài hát có nhắc đến ai vậy các con.
-Bạn nhỏ đi đâu?
-Các con được đi chơi biễn chưa?
2/Nội dung:
*Khởi động
- Cho trẻ khởi động : đi các kiểu đi thường , đi nhanh , nâng cao đùi , chạy chậm , chạy
nhanh , chạy chậm …về hàng.
a. Bai tập phát triển chung:
- Cho trẻ về đôi hình 3 hàng ngang để thực hiện bài tập phát triển chung.
-Thực hiện như TDBS
+ Chân : đứng co 1 chân.
+Bật : Bật tách khép chân, hai tay đưa sang ngang
b. Vận động cơ bản.
- Cô giới thiệu tên vận động “Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục-Bật xa 50cm ”
- Cô làm mẫu lần 1 không giải thích mời cô khác cùng thực hiện.


20

- Cô vừa thực hiện vân động gì?
- Cô làm mẫu lần 2 và giải thích. -> Cô nằm sát sàn, chân trái co, chân phải thẳng,
tay phải gập, tay trái đưa lên
Khi có hiệu lệnh cô trườn phối hợp tay chân nhẹ nhàng. Tay trái đưa lên thì chân
phải co lại. Khi trườn đến ghế thì đứng lên hai tay ôm ngang ghế, ngực tì xuống ghế rồi
bước từng chân qua ghế.Sau đó cô đứng lên” Bật xa 50cm”

- Mời 2 trẻ lên thực hiện.
- Cho trẻ thực hiện ( cô sủa sai cho trẻ )
-cả lớp thực hiện.
-Cho trẻ tập theo nhóm.
- Cho trẻ lắc, nhún các bộ phân trên cơ thể và ngồi xuống đấm bóp tay chân.
- Mời cá nhân trẻ thực hiện lại lần cuối
*Cho trẻ luyện tập nâng cao.
-cho 2 trẻ lên thực hiện: “Trườn sấp kết hợp trèo qua nhiều ghế thể dục hơn -Bật xa
70cm
-Cho trẻ tập luyện nâng cao 2-3 lần
-Cô bao quát động viên trẻ tập
-Cho trẻ thi đua
*Hồi tĩnh : Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng một vòng
3. Kết thúc :
-Hỏi trẻ lại tên vận động vừa học
-Nhận xét tiết học-tuyên dương trẻ
*CHƠI NGOÀI TRỜI:
- Vẽ Nghệch ngoặc … trên sân trường.
-Làm thí nghiệm
-Chơi tự do.
*CHƠI , HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC :
-Trọng tâm : *Góc PV: Gia đình đi du lịch
-Các góc khác:
*Góc XD: Xây khu Di tích lịch sử.
*Góc HT- Sách: Xem sách, tranh ảnh về 1 số danh lam tháng cảnh,làng xóm thôn quê


21

*Góc thiên nhiên:Chăm sóc cây xanh và tưới nước

* ĂN , NGỦ :
- Hướng dẫn trẻ và tạo thói quen làm vệ sinh trước và sau khi ăn cho trẻ.
- Dạy trẻ mời cô, mời bạn cùng ăn, cô giới thiệu món ăn trong ngày.
- Trò chuyện với trẻ về lợi ích của việc ăn uống vệ sinh và cách giữ gìn sức khỏe
*CHƠI , HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH:
-Hát múa – đọc thơ theo chủ đề.
-Hát , múa , đọc thơ theo chủ đề.
*TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ VÀ TRẢ TRẺ:
-Nhắc nhở một số phụ huynh đưa cháu đi học đều để các cháu ngoan và quen dần với
nề nếp.
-Nhắc trẻ vệ sinh cá nhân , đầu tóc gọn gàng , sạch sẽ . Biết chào cô , chào bạn , chào
ba mẹ
*ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
..................................................................................................................................... .....
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
..
Giáo viên lập kế hoạch


22

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ năm , ngay 2 tháng 5 năm 2019
*ĐÓN TRẺ, CHƠI , THỂ DỤC BUỔI SÁNG

mình
-Cho trẻ xem tranh 1 số cảnh đẹp quê hương và hỏi trẻ:
+Đây là tranh về cảnh gì?Ở đâu?+Con đã đến đây chưa?Ở đó có gì?...
-Thể dục sáng tập theo nhạc .
*HOẠT ĐỘNG HỌC:
Hoạt động:

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
LQVH: Truyện : SỰ TÍCH HỒ GƯƠM


23

I/ Mục tiêu:
-Giúp trẻ hiểu và khắc sâu nội dung chuyện , hiểu được ý nghĩa của câu chuyện.
-Phát triển ngôn ngữ cho trẻ , trả lời rõ ràng , đủ ý , phải câu.
- Giáo dục trẻ biết tự hào và yêu quý những truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
II/ Chuẩn bị:
-tranh nội dung câu chuyện.
-Giáo án điện tử.
+Tích hợp:ÂN: ”yêu Hà Nội”
III/ Tổ chức hoạt động:
1/Ổn định:
- Hát “ Yêu hà nội”
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề
- Để biết vì sao ở Hà Nội hồ Tả Vọng được gọi là hồ gươm thì cô sẽ kể cho các con
nghe câu truyện “ Sự tích hồ gươm” nha
2 /Nội dung :
Hoạt động 1: Cô kể chuyện cho trẻ nghe
+ Cô kể lần 1

- Cô vừa kể cho các con nghe câu truyện có tựa đề là gì?
- Trong truyện có những nhân vật nào?
- Cô tóm tắt nội dung câu truyện
+ Cô kể lần 2+ tranh
Giảng nội dung câu chuyện : câu chuyện kể về vua Lê Lợi sau một lần bị giặc đuổi bắt
đã được Long Quân cho mượn gươm thần đánh giặc ngoại xâm.Khi đã đánh đuổi
được giặc ngoại xâm trong một lần đạo chơi trên hồ Tả Vọng thì thấy một con rùa
vàng lớn xuất hiện .Biết được rùa vàng đòi gươm nên Lê Lợi đã trả gươm cho Long
Quân.Và Từ đó hồ Tả Vọng có tên là Hồ Gươm.
Hoạt động 2 : Đam thoại:
- Ai đã cùng nhân dân đánh đuổi quân giặc?
- Ai đã cho Lê Lợi mượn gươm thần?


24

- Long Quân đã nói gì với mấy người lính ?
- Lê Lợi dùng thanh gươm đánh giặc như thế nào?
- Long Quân đã đòi lại thanh gươm khi nào?
- Long Quân sai rùa vàng đòi lại gươm ở đâu?
- Vì sao hồ Tả Vọng có tên là hồ gươm?
- À đúng rồi đó các con .Hồ gươm ngày nay vẫn còn ở Hà Nội và ở giữa hồ thì có mọc
lên một tháp rùa di tích văn hoá này rất là đẹp và nổi tiếng đó các con
- Có bạn nào đã được đến đây để tham quan chưa? Muốn được đi tham quan ở hồ
gươm các con phải học thật giòi để sau này có điều kiện ba mẹ sẽ đưa các con đi tham
quan nha
Hoạt động 3 : TC : Gắn tranh theo nội dung câu truyện
- Cô phổ biến luật chơi: Trên đây cô có những bức tranh nói về nội dung câu chuyện
“Sự Tích Hồ Gươm” cô chia lớp mình thành hai đội mỗi đội sẽ lên gắn những bức
tranh có sẵn theo đúng trình tự câu chuyện

-Trẻ chơi 2-3 lần
3/Kết thúc :
-Đánh giá, nhận xét giờ học
- Hát: “ Ai yêu nhi đồng” –nghỉ
*CHƠI NGOÀI TRỜI:
- quan sát thời tiết , quang cảnh làng quê.
- TCVĐ: cá sấu lên bờ.
-Chơi tự do: Chơi với cát nước, chơi với đồ chơi ngoài trời
*CHƠI , HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC :
- Trọng Tâm: *Góc XD: Xây khu Di tích lịch sử.
-Các góc khác:
*Góc HT- Sách: Xem sách, tranh ảnh về 1 số danh lam tháng cảnh,.
*Góc nghệ thuật: Vẽ, xé, cắt dán về 1 số phong cảnh quê em
*Góc thiên nhiên:Chăm sóc cây xanh và tưới nước
* ĂN , NGỦ :
- Hướng dẫn trẻ và tạo thói quen làm vệ sinh trước và sau khi ăn cho trẻ.


25

- Dạy trẻ mời cô, mời bạn cùng ăn, cô giới thiệu món ăn trong ngày.
- Trò chuyện với trẻ về lợi ích của việc ăn uống vệ sinh và cách giữ gìn sức khỏe
*CHƠI , HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH:
- Làm quen với các bài thơ , bài hát theo chủ đề .
-Cho trẻ nghe nhạc , lắc lư theo giai điệu nhạc.
- Chơi tự do.
*TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ VÀ TRẢ TRẺ:
-Nhắc nhở một số phụ huynh đưa cháu đi học đều để các cháu ngoan và quen dần với
nề nếp.
-Nhắc trẻ vệ sinh cá nhân , đầu tóc gọn gàng , sạch sẽ . Biết chào cô , chào bạn , chào

ba mẹ
*ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
..................................................................................................................................... .....
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
..
.....................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
.
Giáo viên lập kế hoạch


×