Tải bản đầy đủ (.pdf) (141 trang)

Phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ: Phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.25 MB, 141 trang )

O DUC VA DAO TAO
7
Sl/PH A M TRUNG


#

iU Y E N THI PHONG

C K . 0000060848



1

NHA XUAT BAN DAI HOC Q U O C GIA HA NOI



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG CAO ĐẲNG s ư PHẠM TRƯNG ƯƠNG
*

BS. NGUYỄN THỊ PHONG

PHÒNG BỆNH VÀ ĐẢM BẢO
AN TOÀN CHO TRỀ


I


(Tái bản lần thứ 3 có sửa chữa bổ sung)

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - 2012
m

m

m


LỞI NỚI ĐẨU

Trẻ em nưóc ta chiếm một tỷ lệ khá cao trong tổng sô' dân sô'
cả nước. Tỷ lệ mắc bệnh và từ vong ở tré còn cao, nhất là những
bệnh nguyên nhân do nhiễm khuẩn, truyền nhiễm và bệnh do
dinh dưỡng. Chăm sóc sức khoẻ cho trẻ em là trách nhiệm của cả
cộng đổng xã hội trong đó ngành mầm non cũng đóng góp một
phẩn đáng kể.
CuôVi sách "Phòng bệnh và dảm bảo an toàn" là tài liệu học
tập giúp cho sinh viên ngành học mầm non có những tri thức về
một sô'bệnh ở trẻ em, những kỹ năng chăm sóc và xử lý ban đầu
khi trẻ mắc bệnh hoặc bị tai nạn ở trường mầm non. Tài liệu còn
đáp ứng nhu cầu đào tạo giáo viên mầm non theo chương trình
đổi mói chăm sóc giáo dục trẻ của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Tài liệu viết không tránh khỏi sự thiếu sót. Râ't mong nhận
được sự góp ý của các độc giả để cuốn tài liệu này được hoàn
thiện hơn.
¥




7

Tác giá


CHITONS I

ĐẠI CUUNG VỀ BỆNH TRỄ EM
Cơ thể trẻ em là cơ thể đang lớn và đang phát triển. Đó là hai
quá bình sinh học cơ bản của tre. Sự lón và sự phát triên của trẻ
cũng tuân theo quy luật chung của sự tien hoá sinh vật đi từ thâp
lên cao, từ đon giản đên phức tạp. Quá trình tien hoá này không
phải là quá trình tuần tiêh mà có những bước nhảy vọt, có sự khác
vể chất, chứ không đơn thuần về lượng. Với ữẻ em, ở mỗi giai đoạn
lứa tuổi trẻ có những đặc điềm sinh học khác nhau, liên quan đêh
sự phát triên bình thường cũng như quá trình bệnh lý của trẻ.
I. KHÁI NIỆM VỂ BỆNH


#

Bệnh là gì? Câu hỏi này được đặt ra ngay khi loài người có trên
Trái Đâí này. Nhưng câu trả lời luôn luôn thay đổi qua các thời đại
theo lịch sử tien bộ của khoa học. Những quan điểm duy tâm lùi
dần để cuôi cùng đi đồn sự toàn thắng của quan điểm dưy vật.
1. Sơ lược khái niệm vể bệnh qua các thời đại
1.1. Trong thời kỳ nguyên thuỷ
Quan niệm con ngưòi mắc bệnh khi bị nhiễm sức mạnh tôĩ
tăm huyền bí xâm nhập vào cơ thể như ma làm, thánh vật và

muôn chữa bệnh thì phải cúng bái, dùng bùa mê, nưóc thải, nhờ
phù thuỷ bắt m a... Những quan niệm mê tín dị đoan đó hiện
nay vẫn còn ở những địa phương lạc hậu và thường được các
tôn giáo lợi dụng để mê hoặc người dân.
5


2.2. Qua cấc nền văn minh cô đại
Vào thòi kỳ cô Trung Hoa cách hơn 5000 năm trước công
nguyên, thuyết "Âm dương ngủ hành" được dùng để giải thích
bệnh: bệnh là khi cân bằng âm dương bị rối loạn như âm thịnh
dương suy, là khi lục phủ ngũ tạng mất quan hệ khăng khít vói
nhau theo quy luật "tương sinh tương khắc" của ngũ hành.
Quan niệm của đông y rất phù hợp vói biện chứng như quy
luật thông nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập như nhìn co
thể là một khối thống nhất cả bên trong lẫn bên ngoài. Song đó
vẫn là quan điểm duy vật thô sơ, lý luận còn trừu tượng và
thiếu phần thực nghiệm. Do vậy, đông y vẫn giẫm chân tại chỗ
hàng chục thê'kỷ nay.
Tại thời kỷ cổ Ai Cập vào 3000 năm trước công nguyên,
người ta cho sự sống là do "chất khí" và hô hấp là theo chất khí
đó vào trong cơ thể. Khi châ't khí trong sạch thì cơ thể khỏe
manh, khi chất khí bẩn thì sinh ôm đau bệnh tật.
m

ĩ

rp








X

T^v A

•A

_
_
_
_
_

'

1

1



A

I

a '*


/—
r-|

I

)

1 >

Tại COAn Độ, quan niệm song chet la luan hoi. Chet chi la mọt
giai đoạn của sông. Cơ thể chỉ là một vật vô tri vô giác, trong đó
linh hổn vận động bảo đảm sự thông nhất của các bộ phận của co
thể, sự lành mạnh bình thường của các chức phận. Bệnh là sự đấu
tranh của linh hổn để duy trì sự vận động binh thường đó.
a

a

Trong văn minh Hy Lạp - La Mã, với học thuyết thể dịch vể
bệnh, Hypocrat (460 - 377 trước công nguyên) cho rằng chức
năng cơ thể con người là do 4 chất dịch quyêt định. Đó là máu
đò là biểu hiện tình trạng nóng, máu đen tương ứng với ẩm, mật
vàng ở gan biểu hiện tình trạng khô và niêm dịch ờ não biểu
hiện tình trạng lạnh. Khi người ta khoẻ mạnh thì có sự cân bằng
4 dịch đó, bệnh là do mât cân bằng.
6

A.



1.3. Thời kỳ trung cổ
Thiên Chúa giáo thông trị đã cho bệnh là sự trừng phạt của
đârig tôi cao và thuốc tốt nhâ't là nhịn đói và cầu kinh.
1.4. Thếkỷ thứ X V I- XVII
Trong thời kỳ Phục hưng con người đã xé toạc màn tôì
trung cổ trong mọi lĩnh vực, trong đó có y học. Vesalius (1514 1561) là người nghiên cứu một cách hệ thông cấu trúc cơ thế
bằng phương pháp mổ tử thi và như vậy đặt nền móng cho môn
giải phẫu và cơ thể bệnh. Harwey (1578 - 1657) đã phát hiện ra
hệ tuần hoàn đặt nền móng cho sinh lý. Decac coi cơ thể như
một cỗ máy mà xương là đòn bẩy, cơ xương là những lực kéo,
tìm là bơm và mạch máu là ông dẫn.
Như vậy, bệnh là khi bộ máy sinh vật bị hư hỏng không
khác gì máy bị thiếu nhiên liệu hay các bộ phận bị xộc xệch.
Học thuyê't này không nói lên được những phản ứng phức
tạp của cơ thể sôhg đôĩ vói yếu tô' gầy bệnh.
1.5. Thếkỷ XVIII - XIX
Đó là thế kỷ phát triển của cơ thể bệnh học và của y học
thực nghiệm. Những tiến bộ của khoa học tự nhiên như phát
minh ra kính hiển vi, hoá học (phát minh thuôc nhuộm) đã
giúp cho môn cơ thể bệnh đạt dược thành tựu rõ rệt và đã nẩy
nở khái niệm bệnh là có liên quan đên thay đổi đầu tiên ả bộ
phận và bao giờ cũng tìm thấy nguyên nhân gây bệnh ở tổn
thương câu trúc ban đầu của cơ quan, ngăn cản cơ quan đó
hoạt động.
7


1.6. Thế kỷ XX
Quan niệm giải phẫu cục bộ, tổn thương tế bào không Lu

đê giải thích nhiều bệnh, nhất là những bệnh tính thần kinh. Do
vậy xuâ't hiện y học tâm thần- thể xác. Đó là một quan niệm nêu
vai trò chủ yếu của yếu tô' tâm lí trong nguyên nhân và cơ chế
sinh bệnh của các bệnh chức phận và thực thê. Từ đó co nhiêu
trường phái nhìn vào vấn đề bệnh tật một cách toàn diện hơn.
2. Những đặc điểm nên có trong một khái niệm về bệnh
2.1. Bất cứ bệnh nào cũng có nguyên nhân nhất định
Bệnh đều do tác nhân phá hoại này hay khác gây nên. Tuy
nhiên trong y học còn có nhiều bệnh còn có nhiều bệnh chưa tìm
được ra nguyên nhân, chính là vì trình độ khoa học chưa cho
phép tìm ra được những nguyên nhân ây. Thực tê'ngày nay đả
chứng minh mỗi ngày cái không biê't ngày càng giảm đi;
nhường chỗ cho cái đã biết.
2.2. Bệnh là một cân bằng mới
Khi bị bệnh cũng có một trạng thái cân bằng, khác cân bằng
sinh lí, vì có những yêu tô' mói khác tham gia (những yêu tố
bệnh lí...) và có tính chất kém bền vững (hay thay đổi về hương
nặng của bệnh hay về hướng phục hổi).
Ví dụ :
m

Sốt cao có một cân bằng mới giữa sinh nhiệt và thải nhiệt do
giới hạn của trung tâm điều hoà nhiệt, điều chỉnh thân nhiêt ờ
nhiệt độ cao.
«



Đứng trước mọi tác nhân làm thay đổi sự hằng đinh đó thi
cơ thể sẽ tích cực chôiig đỡ lại nhờ khả năng bảo vệ.

8


2.3. Bệnh hạn chế khả năng thích ứng của cơ thể
,
Để duy trì hằng định của nội môi thì cơ thể luôn luôn không
ngừng thích ứng vói biên đổi của ngoại cảnh. Người khoẻ thì khả
năng này càng lớn và ít bị bệnh, còn người yêu thì ngược lại. Trong
khi bị bệnh khả năng thích ứng vẫn còn song bị hạn chế rõ ràng.
ì

Ví dụ :
m

Khi bị sô't khả năng thích ứng với nóng lạnh vẫn còn, biểu
hiện là khi lạnh vẫn rùng mình, sởn gai ốc, hay khi nóng vẫn có
thể đổ được mồ hôi. Song những khả năng không được nhạy
bén như ở người binh thường.
2.4. Hạn chế khả năng lao động của cơ thể




Căn cứ vào những điểm trên có thể nêu ra định nghĩa về
bệnh như sau :

1

m


Bệnh là sự rốỉ loạn đời sông bình thường của cơ thể do ảnh
hưởng của những tác nhân phá hoại khác nhau. Sự rôì loạn ấy
dẫn tới một cân bằng mới kém bền vững, hạn chế khả năng
thích nghi của cơ thể vói ngoại môi và giảm khả năng lao động
của con người.

Đối với trẻ em, cơ thể trẻ là một cơ thế đang lớn và đang
trưởng thành. Đó là hai quá trình sinh học cơ bản của trẻ.
- Khái niệm lớn: Chỉ sự tăng lên về kích thước, khôl lượng
(tăng về cân nặng, chiểu cao, vòng đầu, vòng ngực...) nghĩa là
sự tăng lên về lượng.
- Khái niệm phát triển: Là sự hoàn thiện những chức năng
sinh lý, từ chưa có đến có và từ có đi tói hoàn thiện. Ví dụ: Chức
năng của hệ tiêu hoá là tiêu hoá thức ăn, hâp thu và thải bã.
Nhưng trong 3 tháng đầu tuyên nước bọt của trẻ ít hoạt động
9


nên lượng nước bọt còn rât ít. Vì thế trẻ chi ăn được thức ăn là
sửa. Từ tháng thứ 4 lượng nưóc bọt tiết ra nhiều và tăng dần các
hoạt tính của men tiêu hoá, đồng thòi 6 tháng trẻ mọc răng và
đến 2 tuổi mọc đủ răng sữa. Do vậy, trẻ có thê ăn bô sung và
dần dần ăn được các thức ăn giông như người lớn.
Vậy trẻ bị bệnh là quá trình lơn và quá trình phát triển của trẻ
bị rôi loạn. Chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cho trẻ gồm 4 nội dung:
- Tăng cường sức khỏe
- Phòng bệnh
- Chữa bệnh
- Phục hổi chức năng.
Ngành giáo dục mầm non có nhiệm vụ quan trọng góp

phần vào việc chăm sóc sức khỏe trẻ em, trong đó việc tăng
cường sức khoẻ và phòng ngừa bệnh tật cho trẻ là khâu quan
trọng. Do vậy, giáo viên mầm non cần phải tổ chức chế độ
sinh hoạt phù hợp vói từng độ tuổi, từng đôi tượng trẻ, có
những tri thức và kỹ năng tô't về dinh dưỡng, chăm sóc vệ
sinh và phòng bệnh cho trẻ, tạo điều kiện to't nha't để trẻ lớn
và phát triển đến mức tôi đa.
II. TÌNH HÌNH MẮC BỆNH
Ở TRẺ EM
s
1. Tình hình mắc bệnh chung
Trẻ em trên thê'giói ưóc tính xấp xỉ 40% dân sô thế giói.
Tỷ lệ bệnh tật ở trẻ không cụ thể như tỷ lệ tử vong, vì ranh
giói giữa bệnh và không bệnh không rõ ràng.
Tỷ lệ bệnh tật ở trẻ em thay đồi theo lứa tuổi, tình trạng
kinh tế, văn hoá, xã hội của cộng đổng. Trong nhiều thập niên
10


trưóc đây, vói sự nỗ lực của các quôc gia và các tô chức quôc
tế, tình hình sức khoẻ trẻ em ở các nước đang phát triển đã
được cải thiện rõ rệt, nhưng đứng ờ bình diện toàn cầu thì lại
chưa được cải thiện bao nhiêu. Khi nói đến bệnh tật ở trẻ em




9

9


không nên nói chung, vì mỗi lứa tuổi, mỗi thời kỳ trẻ có
những đặc điểm sinh lý và bệnh lý khác nhau.
Có thể xếp bệnh tật của trẻ thành 3 nhóm tuổi theo bảng
dưói đây:__________________________________________________
Lứa tuổi
0 - 1 tuổi

1 - 4 tuổi

5 -14 tuổi

Nước đang phát triển

Nưóc phát triển

Bênh
bênh
• nhiễm khuẩn;ẩ m
truyền nhiễm; bệnh do
dinh dưỡng...
Bệnh do dinh dưỡng; bệnh
truych nhiễm; bệnh do
nhiễm khuẩn, nhiễm ký
sinh trùng...
Bệnh nhiễm trùng, nhiễm
ký sinh trùng; tai nạn; bệnh
học đường; sâu răng...

Di• tât

ế bẩm sinh;* di
chứng sang chân do
đẻ...
Di tât bầm sinh; bênh
do chuyển hoá...

Bệnh ung thư; dị tật
bẩm sinh; bệnh tim
mạch; tiểu đưòng; tai
nan...


2. Tình hình mắc bệnh ở trẻ em nước ta
Mô hình bệnh tật của trẻ em nước ta chủ yếu là mô hình
của các nươc đang phát triển. Đứng hàng đầu vẫn là các bệnh
nhiễm khuẩn và thiêu dinh dưỡng. Trong các bệnh nhiễm
khuẩn, đứng đầu là các bệnh nhiễm khuẩn hô hâp câp tính,
bệnh tiêu chảy câp và một sô' bệnh truyền nhiễm như sốt rét, sốt
xuất huyết, sởi, viêm gan do virus, viêm não. Các bệnh do suy


dinh dưỡng rất nặng đã giảm rõ rệt nhưng số trẻ suy dinh
dưỡng nặng và vừa còn cao. Các bệnh thiếu máu do thiếu sắt,
bệnh bướu cổ do thiêu iod còn cao. Bệnh khô mắt do thiếu
vitamin A đã giảm rõ rệt. Bên cạnh đó, một sô' bệnh thường gặp
ở các nước phát triển như béo phì, tiểu đường, bệnh tím mạch,
ung thư, tai nạn được phát hiện ngày càng nhiều, nhất là ỏ các
thành phố lớn.
III. TÌNH HÌNH TỬ VONG Ở TRẺ EM
1. Tình hình tử vong chung

- Tỷ lệ tử vong của trẻ em dưỏi 1 tuổi còn râ't cao.
Tính chung cho toàn thế giói là 61 %0, trong đó các nưóc
công nghiệp 7%0, nước đang phát triển là 67%0, các nước kém
phát triển là 109%o (Sô' liệu của Tổ chức Y tế thế giói năm 1997).
- Nguyên nhân tử vong của trẻ em dưới 5 tuổi ở các nước
đang phát triển.
Hàng năm có khoảng 12 triệu trẻ em dưói 5 tuổi ỏ các nước
đang phát triển bị tử vong, trong đó từ vong trong giai đoạn sơ
sinh khoảng 4 triệu trẻ, từ 1 đến 11 tháng là 4,11 triệu trẻ và từ 1
đên 5 tuổi là 4,11 triệu trẻ. Như vậy, 2/3 sô' trẻ tử vong dưới 5
tuổi xảy ra trong năm đầu. Nguyên nhân tử vong chủ yếu là suy
dinh dưỡng và các bệnh nhiễm khuẩn, trong đó đứng đầu là
nhiễm khuẩn hô hâp câp (25%), tiêu chảy (23%), uôn ván sơ sinh
(5%), sốt rét (8%), sơi (9%).
2. Tình hình tử vong í ủa trẻ em nước ta
Theo niên giám thông kê của Bộ Y tê năm 1995, thông kê tại
các bệnh viện:
12


- Tỷ lệ từ vong của trẻ dưói 1 tuổi: 44,2%o; Hiện nay là 35%0
(Tài liệu Bài giảng nhi khoa năm 2003).
- Tỷ lệ tử vong của trẻ dưói 5 tuổi: 55,4%o; Hiện nay là 46%0
(Tài liệu Bài giảng nhi khoa năm 2003).
Đối với trẻ em, nguyên nhân gây từ vong hàng đầu là bệnh lý
trẻ sơ sinh. Trong đó chủ yêu là do thấp cân, đẻ non rồi đến viêm
phổi và các bệnh nhiễm khuẩn, bệnh suy dinh dưỡng nặng.

IV. NỘI DUNG CHĂM SÓC s ứ c KHỎE BAN ĐẦU CHO TRẺ EM
Trẻ em trên thế giới chiếm tỷ lệ cao (40%) dân sô' thế giói.

Tình hình mắc bệnh và tỷ lệ tử vong ở trẻ còn cao, đặc biệt ở
những nước kém phát triển và đang phát triển. Những bệnh
truyền nhiễm, nhiễm khuẩn của trẻ có thể dự phòng được bằng
phương pháp tiêm chủng, bằng những biện pháp chăm sóc đơn
giản. Tình trạng dinh dưỡng của trẻ sẽ được cải thiện bằng cách
cho trẻ bú sửa mẹ và ăn thức ăn bổ sung đầy đủ.
Đứng trưóc thực trạng đó, tổ chức UNICEF đã đề xướng
những nội dung chăm sóc sức khoẻ ban đẩu cho trẻ em nhằm
làm giảm tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ tử vong cho trẻ. Những nội
dung này đã được Tổ chức Y tê'thế giói chấp nhận.
1. Định nghĩa sức khoẻ của Tổ chức Y tế thế giới
"Sức khoẻ ỉà trạng thái hoàn toàn thoải mái v ề thể chất, tâm thân
và xã hội chứ không đơn thuần là không có bệnh tật".

Tuyên ngôn Alma - Ata còn nhân mạnh sức khỏe là một
quyền con người cơ bản và việc đạt được mục tiêu sức khỏe cao
nhất là một mục tiêu xã hội toàn cầu quan trọng nhât, đòi hỏi sự
13


tham gia của toàn xã hội, của nhiều ngành chứ không phai neng
ngành y tế.
2. Nội dung chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho trẻ em
Chiên lược chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho trẻ em được tô chức
UNICEF đề xưóng và sau này đã được Tổ chức Y tê thê giói châp
nhận. Nội dung cơ bản của chiên lược này bao gồm 7 biện pháp ưu
tiên, được viết tắt là GOBIFFF theo các chữ cái của tiêhg Anh:
2.1. Giám sát tăng trưởng (Growth chart)
Bằng cách sử dụng cân và biểu đổ cân nặng đê giám sát sự
tăng trường của trẻ, phát hiện kịp thòi tình trạng suy dinh

dưỡng đê can thiệp sớm. Do vậy, cần phải theo dõi cân nặng của
trẻ liên tục hàng tháng, hàng quý, hàng năm.
2.2. Thực hiện bù nước bằng nước uống (Oral rêhydration)
Tiêu chảy câp là bệnh lý quan trọng, có tỷ lệ mắc và tử vong
cao ở trẻ dưói 5 tuổi. Nguyên nhân từ vong do mât nước và điện
giải (muôi) nặng.
*Bù nước bằng đường uôhg là thành tựu quan trọng lain
giảm tỷ lệ tử vong ả trẻ do tiêu chảy cấp. Dung dịch được sử
dụng là Oresol (ORS). Thành phần một gói bột Oresol gôm:
- Natri clorua (NaCl): 3,5g
- Kali clorua (KC1): l,5g
- Natri bicacbonat (NaHCCb): 2,5g
- Glucoza: 20g.
Pha mọt goi ORS VƠI Iĩiột lít nưóc đun sôi đê nguội, cho trẻ
uông dựa theo tình trạng mất nước của trẻ.
14


2.3. Bảo đảm cho trẻ được bú sữa mẹ (Breast feeding)
Sữa mẹ là thức ăn to't nhất đôi vói trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.
Nuôi trẻ bằng sữa mẹ sẽ tạo điều kiện cho cơ thế trẻ phát triển
tốt, góp phẩn làm giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng và mắc các
bệnh nhiễm khuẩn.
Khuyên khích các bà mẹ cho con bú ngay sau khi sinh (càng
sớm càng tô't) và nên cho con bú đên 18 hoặc 24 tháng.
2.4. Tiêm chủng (Immunization)
Tiêm phòng là biện pháp phòng bệnh tích cực, chủ động, có
hiệu quả và ít tôn kém.
Thực hiện tiêm phòng đầy đủ các loại vacxin chủ yêu cho
trẻ: phòng lao, viêm gan B, ho gà, bạch hầu, uôh ván, sởi, bại

liệt, viêm não Nhật Bản, tả, thương hàn.
2.5. Thực hiện kếhoạch hoá gia đình (Family planning)
Mục đích: Giảm tỷ lệ dân số. Đây là một trong những yêu
tô' ảnh hưởng đên chất lượng cuộc sông, nhất là những nưóc
đang phát triển. Thực hiện kế hoạch hoá gia đình, người mẹ sẽ
có sức khoẻ tốt, có thời gian, kinh tế để chăm sóc, nuôi dạy con
ưẻ, giúp trẻ phát triển tốt cả về thế châìt lẫn tinh thần. Do đó cần
vận động các gia đình thực hiện sinh đẻ có kê' hoạch. Mỗi gia
đình chi nên có từ 1 đến 2 con, sinh đẻ thưa (cách nhau ít nhất là
3 năm). Không nên sinh con trưóc tuổi 22 và sau tuổi 35. Áp
dụng các biện pháp tránh thai có hiệu quả.
2.6. Giáo dục cho cấc bà mẹ vê chăm sóc và giáo dục trẻ em
(Female education)
Người mẹ có vai trò quan trọng liên quan đêh tỷ lệ mắc bênh
và tỳ lệ tử vong của ữẻ. Vì vậy, cần phải tuyên truyền giáo dục sức
15


khoẻ cho các bà mẹ, truyền đạt những kiên thức, kỹ năng về chăm
sóc, nuôi dưỡng và vệ sinh phòng bệnh cho trẻ, góp phần làm giảm
tỷ lệ mắc bệnh và đảm bảo cho trẻ phát trien toàn diện.
2.7. Cung cấp thực phẩm đầy đủ cho bà mẹ và trẻ em (Food
supplement)

9

Các bà mẹ trong thời gian mang thai và cho con bú củng
như trẻ ăn sam được cung cấp đầy đủ thực phẩm sẽ làm giảm tỷ
lệ trẻ suy dinh dưỡng và mắc bệnh nhiễm khuẩn. Không nên
cho trẻ ăn kiêng khi trẻ ôm.

*
Chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ trẻ em là việc cấp thiết. Mọi
người, mọi ngành trong cộng đổng phải có nhận thức và có
trách nhiệm trong công tác này, đặc biệt phải có sự lãnh đạo của
Đảng, các cấp chính quyền và đoàn thể đổng thòi phải tranh thủ
sự viện trợ của quôc tế.

CÂU HỎI ÔN TẬP
m

1. Phân tích tình hình mắc bệnh và tử vong của trẻ em ứên
thê'giới và ở nước ta?

2. Phân tích những nội dung chăm sóc sức khoẻ ban đầu
cho trẻ em. Liên hệ sự vận dụng những nội dung chăm sóc sức
khoẻ ban đầu cho trẻ em ớ địa phương?

16


CHUÔNG 2

MỘT SỐ BỆNH THƯỞNG GẶP ở TRẺ EM
m

m

m

BÀI 1: BỆNH VÊ DINH DƯỠNG


I. BỆNH SUY DINH DƯỠNG PROTEIN - NĂNG LƯỢNG
Suy dinh dưỡng là tình trạng cơ thể thiếu protein - năng
lượng và các vi chằ't dinh dưỡng. Bệnh này hay gặp ở trẻ dưói 3
tuổi, biểu hiện ở nhiều mức độ khác nhau nhưng ít nhiều đều
ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất, tinh thần, vận động. Trẻ
suy dinh dưỡng dễ mắc các bệnh nhiêm khuẩn, diên biến
thường nặng và dân đến tử vong.
Hiện nay, theo ước tính của tổ chức y tế thế giói, ở các nước
đang phát triển có khoảng 500 triệu trẻ em bị thiêu dinh dưõng
và hàng năm có 12,9 triệu trẻ chêì: vì bệnh tật như viêm phổi,
tiêu chảy, sởi... trong đó suy dinh dưỡng có thể là nguyên nhân
trực tiếp hay gián tiếp cũng chiêm 50%.
Ở Việt Nam, theo điều tra của Viện Dinh dưỡng (1995), tỷ lệ
suy dinh dưỡng ở ữẻ em dưới 5 tuồi là 45%. Mục tiêu đên năm 2000
giảm xuống còn 30% và đên năm 2020 còn 15%. Theo báo cáo của
Vụ Giáo dục mầm non trong lĩnh vực về dinh dưỡng và chăm sóc,
bảo vệ sức khoẻ cho trẻ, tại các cơ sở giáo dục mầm non tỷ lệ trẻ suy
dinh dưỡng giảm nhanh từ 38,6% (1993) xuông còn 19,5% (2002).
17


1. Nguyên nhân
1.1. Sai lầm v ề phương pháp nuôi dưỡng
- Mẹ không có sữa hoặc thiêu sữa phải nuôi nhân tạo (cho ăn
bằng sữa bò nhưng pha không đúng tỷ lệ hoặc nước cháo có đường).
- Ăn bổ sung quá sóm hoặc quá muộn.
- Khẩu phần ăn của trẻ không cân đối, hợp lý.

- Cai sữa sám.

1.2. Nhiễm khuẩn
- Suy dinh dương còn gặp ờ những trẻ sau khi mắc các bệnh
nhiễm khuẩn như viêm phổi, tiêu chảy, lao, bệnh giun sán... do trẻ
biêng ăn, nôn tró hoặc do bị ăn kiêng khem quá mức.
- Hiện nay, người ta biết rõ giữa dinh dưỡng và nhiễm
khuẩn có mối liên quan cộng đổng. Suy dinh dưỡng làm tăng
tính cảm thụ đối với nhiễm khuẩn và nhiễm khuẩn có thê làm
cho suy dinh dưỡng nặng hơn.
1.3. Yêu tô'thuận lợi


m

- Trẻ đẻ thấp cân. Cân nặng khi sinh dưới 2,5kg (trẻ đẻ non
hoặc đẻ sinh đôi, sinh ba).
- Dị tật bẩm sinh (sứt môi, hở hàm ếch, tim bẩm sinh).
- Kinh tế khó khăn.
- Gia đình đông con.
- Dịch vụ chăm sóc y tê'kém.
2. Triệu chứng lâm sàng
2.1. Suy dinh dưỡng nhẹ (Độ 1)
- Cân nặng còn 70% - 80% so với cân nặng của trẻ bình
thường cùng tuổi.

18


Chưov.0

^ vv


¿ vp ở trẻ em

- Lóp mõ dưái da bụng mỏng.
- Trẻ vẫn thèm ăn và chưa có biểu hiện rôí loạn tiêu hoá.
2.2. Suy dinh dưỡng vừa (Độ 2)
- Cân nặng còn 60% - 70% so vói cân nặng của trẻ bình
thường cùng tuổi.

- Mât lớp mõ dưói da bụng, mông, chi.
- Rối loạn tiêu hoá từng đợt.
r



- Trẻ CÓthê biêng ăn.
r p

?

1

Ạ’

1

* a '

w


2.3. Suy dinh dưỡng nặng (Độ 3)
2.3.1. Thể teo đét (Marasmus)

- Cân nặng còn dưới 60% so vói cân nặng của trẻ bình
thường cùng tuổi.
- Trẻ gầy đét, da bọc xương, vẻ mặt như cụ già do mất toàn
bộ lóp mỡ dưói da bụng, mông, chi và má.
- Cơ nhẽo, làm ảnh hưởng tói sự phát triển vận động của trẻ.
- Tinh thần mệt mòi, ít phản ứng với ngoại cành. Trẻ hay
quây khóc, không chịu chơi.
- Trẻ có thể thèm ăn hoặc kém ăn. Thường xuyên rôi loạn
tiêu hoá, ỉa lỏng, phân sông.
- Gan hơi to hoặc bình thường.
2.3.2. Thể phù (Kwashiorkor)
- Cân nặng còn 60% - 80% so với cân nặng của trẻ bình

thường cùng tuổi.
- Trẻ phù tử chân đêh mặt rồi phù toàn thân. Phù trắng,
mềm, âh lõm.


- Cơ nhẽo, đôi khi che lấp do phù.
- Lớp mỡ dưới da còn được giữ lại nhưng không chăc.
- Da khô, trên da có thể xuất hiện những mảng sắc tô' ở bẹn,
đùi, tay, lúc đẩu là những châm đỏ rải rác, lan dẩn rồi tụ lại
thành những đám màu nâu sẫm, vài ngày sau bong ra để lại lớp
da non ri nước và dễ nhiễm khuẩn.
- Tóc thưa dễ rụng và có màu hung đỏ, móng tay mềm, dễ gãy.
- Trẻ kém ăn, hay nôn tró, ỉa phân sông, lỏng và có nhầy mõ.
- Trẻ hay quây khóc, kém vận động.

2.3.3. Thểphôỉ hợp (Marasmus - Kwashirkor)
- Cân nặng còn dưói 60% so vói cân nặng của trẻ bình
thường cùng tuổi.

- Trẻ phù nhưng cơ thể lại gầy đét.
- Trẻ kém ăn và hay bị rôì loạn tiêu hóa.
Các triệu chứng kèm theo trong suy dinh dưỡng nặng là
thiếu máu, thiêu vitamm đặc biệt là thiếu Vitamin A có thê dẫn
đến khô mắt gây mù loà vĩnh viễn.
3. Điều trị
m

3.1. Suy dinh dưỡng nhẹ và vừa
- Chế độ ăn: Điều chỉnh khẩu phần án cân đôi theo ô vuông
thức ăn. Nêìu trẻ đang bú mẹ vẫn phải tiêp tục cho bú và thời
gian cho bú có thể kéo dài 18 - 24 tháng. Khi trẻ cai sữa vẫn cho
trẻ ăn thêm sữa bò hoặc sữa đậu nành.

- Theo dõi các bệnh nhiễm khuẩn thông thường ở trẻ suy
dinh dưỡng như nhiễm khuẩn hô hâp, nhiễm khuẩn tiêu hoá
(lỵ) đế điều trị ngay.


Chương

mụt su uẹmi tnưong gạp ở trẻ em

3.2. Suy dinh dưỡng nặng
Suy dinh dưỡng nặng phải xem như một bệnh cấp cứu, tỷ
lệ tử vong của trẻ suy dinh dưỡng nặng cao hay thấp phụ thuộc

nhiều vào sự chăm sóc trẻ. Cần đưa ngay trẻ đêh bệnh viện.
Biện pháp điều trị chung:
- Bù nước và điện giải.
• A>

I

1

1

1

1

4 A

- Điêu chinh chẻ độ ăn.


- Bồi phụ vitamin A và muổì K+.
- Chôrtg thiếu máu.
- Chống nhiêm khuẩn.
/ n i

Ạ/

1

» Ã


1

1

Ạ?

- Chống hạ đường huyết, hạ thân nhiệt.
- Chăm sóc vệ sinh thân thể (da, mắt, răng miệng, tai - mũi - họng...).
4. Phòng bệnh
Suy dinh dưỡng là một bệnh có thể phòng tránh được bằng
các biện pháp sau:
4.1. Chăm sóc trẻ từ trong bụng mẹ
Người mẹ khi có thai cần phải đi khám thai định kỳ, ít nhất
là 3 lần trong suô't thời kỳ thai nghén. Theo dõi sự tăng cân quý
(quý 1: Tăng 0 - 2kg; quý 2: từ 3 - 4kg; quý 3: từ 5 - 6kg) để bổ
sung thức ăn kịp thời, tránh cho trẻ bị suy dinh dưỡng từ trong
bào thai. Trung bình người mẹ mang thai cần ăn 2400 2500KCal/ngày.
4.2. Giáo dục dinh dưỡng
Cần giáo dục cho các bà mẹ những kiên thức về dinh dưỡng:
21


Phòng bệiưt va aam bao an toan cho trê
- Nuôi con bằng sữa mẹ. Cho trẻ bú ngay sau khi đẻ. Cho
bú kéo dài 18 đến 24 tháng.
- Cho ăn bổ sung đúng tuổi, đúng nguyên tắc.
- Cho trẻ ăn thức ăn bổ sung hợp lý theo ô vuông thức ăn.
- Không nên cai sữa sớm.
4.3. Thực hiện tiêm chủng theo lịch. Điều trị sớm các bậih nhiễm kkuẩtt

4.4. Theo dõi cân nặng
Để phát hiện sớm suy dinh dưỡng cần theo dõi cân nặng
của trẻ:
HP

1

1

r



É

/V7»

A



-1

r

A

.

7


^

1

a '

- Trẻ dưới 1 tuôi, môi tháng can tre 1 lan.
- Trẻ từ 2 - 6 tuổi: 2 đến 3 tháng cân 1 lần.
Nếu thây cân không táng hoặc giảm xuống là báo hiệu của
suy dinh dưỡng.
4.5. Sinh đẻ có kê hoạch
m

Hiện tại sản xuất lương thực và thực phẩm không tăng lập
thời vói sự gia tăng dân số. Do vậy, hàng năm trên thế giới có tới
500 triệu ngưòi còn bị chết đói. Vì vậy các bà mẹ tránh đẻ dày, đẻ
nhiều. Mỗi gia đình chỉ nên có từ 1 đêh 2 con. Thực hiện kế hoạch
hoá gia đình, người mẹ sẽ có sức khỏe tốt, có thời gian chăm sóc,
nuôi dạy trẻ7 giúp trẻ phát triêh to't cả về thể chất và tình thần.
II. BẸNH KHO MAT DO THIEU VITAMIN A
Vitamin A có vai trò quan trọng trong việc tạo thành các sắc
tố thị giác, có ảnh hưởng đến sự tăng trưởng, đên chức phận các
mô và bảo vệ da, góp phần tăng sức đề kháng của cơ thể, chông
các bênh nhiễm khuẩn.
22


Thiếu vitamin A là một bệnh thiếu dinh dưỡng có ý nghĩa
sức khỏe cộng đồng ở các nưóc đang phát triển. Bệnh thường

xảy ra ờ trẻ dưới 3 tuổi. Hậu quả của thiếu vitamin A làm trẻ
chậm lơn, khô mắt, dẫn đến mù loà, táng nguy cơ mắc bệnh và
tử vong. Theo Tổ chức Y tế thế giói (1997), nưóc ta vẫn còn
trong danh sách 19 nước trên thế giới có tình trạng thiêu vitamin
A thể cận lâm sàng nặng.
Nguy cơ thiếu vitamin A ít gặp ở trẻ khỏe mạnh vói chế độ
ăn cân đôi. Ở trẻ mói đẻ, hàm lượng vitamin A trong gan thâp,
nhưng sẽ tăng nhanh nếu trẻ được bú sữa mẹ, nhất là sữa non.
1 đơn vị quôc tế vitamin A = 0,3mcg Retinol.
lm cg ß caroten = 0,167mcg Retinol.
Khi vào ruột vitamin A được hoà tan trong chất béo và
được hâp thu vào máu dưói dạng Retinol, 40% được đưa đến
các tổ chức để sừ dụng và 60% dự trữ ở gan. Khi nguồn dự trữ ở
gan giảm sẽ xua't hiện các triệu chứng thiếu vitamin A.
1. Nguyên nhân
- Bệnh khô mắt xảy ra khi chế độ ăn thiêu hoặc không có
vitamin A như trẻ không được bú sữa mẹ, ăn thiếu chất vitamin
A. Vitamin A có trong thực phẩm động vật như gan (gan các
loại cá biển), sữa, trứng... trong thức ăn thực vật, caroten có
trong các loại rau có màu xanh đậm (rau ngót), các loại quả có
màu đỏ hoặc màu vàng, da cam (gấc, cà chua, đu đủ, xoài...) khi
vào cơ thể sẽ chuyển thành vitamin A.
- Bệnh khô mắt còn xảy ra trong trường hợp hâp thu rốỉ
loạn trong tiêu chảy cấp và mạn, thiếu máu do thiếu sắt, các
bệnh nhiễm khuẩn. Chế độ ăn thiếu mỡ cũng sẽ làm hạn chế
hâp thu vitamin A.
23


Khi thiêu vitamin A, trẻ thường mệt mòi, kém ăn, chậm lón,

da xanh, tóc khô dễ rụng, hay bị viêm phổi, tiêu chảy và triệu
chứng đặc biệt ở mắt.
2. Triệu chứng lâm sàng
- Dấu hiệu quáng gà, do mắt kém thích nghi với bóng tối mù ban đêm. Đây là biểu hiện sớm nhất gây giảm thị lực. Người
mẹ và người thân trong gia đình có thê phát hiện sóm khi thấy
trẻ nhìn không rõ (đổ chơi, đồ vật), đi lại khó khăn, hay vâp ngã
hoặc không biết đường đi trong điều kiện ánh sáng yêu (trời tối
nhá nhem). Nêu ưẻ được phát hiện và điều trị ngay trong giai
đoạn này bệnh sẽ khòi hoàn toàn.
- Dấu hiệu khô mắt: Khô kết mạc, giác mạc nên trẻ hay nhắm
mắt, sợ ánh sáng. Bình thường giác mạc ữong suốt, nhẵn bóng, khi
bị khô, giác mạc trở nên sần sùi rồi bị mò đục như sương mù.
- Chứng nhuyễn giác mạc : Giác mạc bị nhăn nheo và mờ đi.
Xuất hiện những mảng khô màu xám bạc (vê't Bito, hiện tượng
tăng sừng hoá các vết khô mắt, chất bọt biển).
- Loét giác mạc : Là tổn thương không thể phục hổi, gây giảm
thị lực. Nêu được điều trị kịp thời thị lực sẽ giảm ít, nếu không
được điều trị kịp thời các vết loét giác mạc ngày càng sâu, hoại
từ nhanh chóng, gây thủng giác mạc, phòi mông mắt. Nặng hon
là nhân cầu bị phá huỷ, mắt xẹp lại để lại sẹo dày, dần dẩn gây
mù vĩnh viễn.
- Khô đáy m ắt Là tổn thương võng mạc do thiêu vitamin A
mạn tính, thương gặp ở trẻ tuổi đi học. Soi đáy mắt thường thấy
xuất hiện những vùng trắng rải rác dọc theo các mạch máu của
võng mạc.
24


Khi thiếu vitamin A, ngoài những triệu chứng ả mắt còn có
biêu hiện:


1



1

• A

m

- Trẻ chậm phát triển tình thẩn và thể chất: hiện tượng vô cảm.
- Da khô, bong vẩy, tăng sừng hoá ở vai, mặt ngoài của chi.
3. Điều trị
Cần phát hiện sơm ngay khi trẻ có biểu hiện quáng gà hoặc
muộn hơn là khô mắt để có thể cứu chửa kịp thời.
Dùng vitamin A chủ yếu bằng đường uông vì vitamin A
hấp thụ qua niêm mạc ruột đến 89 - 90%.
- Trẻ trên 1 tuổi, ngày thứ nhât uông 200.000 đơn vị; ngày
thứ 2 uôhg 200.000 đơn vị. Sau 1 tuần uông 200.000 đơn vị.
-T rẻ dưới 1 tuổi, dùng 1/2 liều trên.
Nêu trẻ bị tiêu chảy, nôn nhiều cẩn cho tiêm bắp vitarrdn A,
liều tiêm bằng 1/2 liều uôhg (loại vitamin A tan trong nước). Trẻ suy
dinh dưỡng nặng cũng dùng vitamin A như trên.
Ngoài ra những trẻ có nguy cơ mắc bệnh khô mắt dùng
như sau:
- Trẻ trên 1 tuổi uông 200.000 đơn vị cách 6 tháng 1 lần.
- Trẻ dưới 1 tuổi uông 1/2 liều trên.
4. Phòng bệnh
- Thực hiện chế độ dinh dưỡng hợp lý:

+ Cho trẻ bú mẹ càng sóm càng tô't, cho bú kéo dài từ 18 - 24
tháng.
+ Ăn sam đủ chất, chú ý những thức ăn giàu vitamin A,
không được kiêng dầu mõ.


Phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ
đ

J



- Chăm sóc tô't khi trẻ bị suy dinh dưỡng, sởi, tiêu chảy,
viêm đường hô hấp, không bắt trẻ nhịn bú, không ăn kiêng
khem thiêu chất.
- Uông vitamin A liều cao:
Tất cả trẻ từ 6 - 36 tháng tuồi cần được uông vitamin A.
Trẻ trên 1 tuổi uôhg 200.000 đơn vị cách 6 tháng 1 lần.
Trẻ dưới 1 tuổi uôhg 100.000 đan vị cách 6 tháng 1 lần.
Trẻ dưới 6 tháng không được bú sửa mẹ thì uông 50.000
đơn vị.
9

Phụ nữ sau khi đẻ trong vòng 1 tháng đẩu cho uông 1 liều
vitamin A 200.000 đơn vị để tăng lượng vitamin A trong sữa. Phụ
nữ có thai không được uôhg vitamin A liều cao vì dễ gây quái thai.
Phụ nữ có thai và cho con bú nếu nghi ngờ thiêu vitamin A thì cho
uô'ng liều nhỏ 10.000 đan vị 1 ngày, kéo dài 2 tuần.
Tăng cường vitamin A trong thực phẩm. Một s ố nước như

Indonexia, Philipin, các nước Trung Mỹ đã tăng cường vitamin A
vào các loại bột dinh dưỡng, bánh bích quy.
Để đạt được hiệu quả mong muôn, việc phòng chông thiếu
vitamin A và bệnh khô mắt cần được triển khai trong chương
trinh phòng chông các bệnh thiêu dinh dưỡng và nhiễm khuẩn
lồng ghép với các hoạt động chăm sóc sức khoẻ ban đầu.
III. BỆNH THIẾU MÁU DO THIÊU SẮT
Thiêu máu là tinh trạng giảm lượng hemoglobin (Hb) hay khôĩ
hổng cầu trong một đon vị thể tích, Hb hay khôi hổng cầu thấp
hơn giói hạn bình thường của người cùng tuổi. Theo Tổ chức Y
tế thê'giói, thiếu máu khi Hb dưới giói hạn sau:
'

26


×