Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

SKKN giúp các em làm tốt bài văn miêu tả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.94 KB, 26 trang )

Phần 1: Đặt vấn đề
1. Lý do chọn đề tài
Tiếng Việt là một trong những môn học quan trọng ở chơng trình giáo dục tiểu học. Tiếng Việt đợc chia làm nhiều
phân môn khác nhau (Tập đọc, Chính tả, Luyện từ và câu,
Tập làm văn). Mỗi phân môn có một vị trí, nhiệm vụ, chức
năng khác nhau nhng giữa các phân môn đó lại có sự liên kết
chặt chẽ. Chúng bổ sung kiến thức cho nhau. Trong đó phân
môn Tập làm văn có vị trí quan trọng trong việc giảng dạy
tiếng việt ở bậc Tiểu học. Nó có tính chất tổng hợp, vừa vận
dụng các hiểu biết và kĩ năng về tiếng việt từ các phân môn
khác , vừa phát huy và hoàn thiện những kĩ năng đó. Có thể
nói, phân môn Tập làm văn không chỉ có nhiệm vụ cung cấp
những kiến thức về làm văn mà còn góp phần giáo dục t tởng, tình cảm, phát triển t duy, hình thành nhân cách và trí
tởng tợng cho các em.
Trên thực tế, những kiến thức về Tập làm văn lớp 3 còn
quá ít ỏi, các em chỉ mới đợc làm quen với các dạng bài viết
từng đoạn văn. Nay các em phải làm quen với các kiểu bài, thể
loại nhất định. Đặc biệt là với loại bài văn miêu tả. Vì vậy đòi
hỏi các em phải có năng lực quan sát, suy luận, tởng tợng phong
phú. Các em phải biết diễn đạt ý nghĩa, cảm xúc của mình
một cách có thứ tự, có hệ thống, đúng chính tả, đúng ngữ
pháp. Chính vì thế có thể nói đây là môn học có tính tổng
hợp, vận dụng các kiến thức mà học sinh đã học trong các môn
học khác.
Đối với từng kiểu bài, quá trình thực hiện các kĩ năng
phân tích đề, tìm ý, quan sát, viết đoạn văn là những cơ hội
giúp học sinh mở rộng vốn từ, mở rộng hiểu biết về cuộc sống.
Việc phân tích dàn bài, lập dàn ý, chia đoạn... góp phần phát
1



triển khả năng phân tích, tổng hợp, phân loại của học sinh. T
duy hình tợng của trẻ cũng có dịp đợc rèn luyện nhờ vận dụng
các biện pháp so sánh, nhân hoá, nhờ huy động vốn sống khi
miêu tả đồ vật hay con vật
Học các tiết Tập làm văn, học sinh cũng có điều kiện tiếp
cận với vẻ đẹp của con ngời, của thiên nhiên qua các bài văn,
đoạn văn điển hình. Khi quan sát đồ vật trong văn miêu tả,
học sinh đợc rèn luyện cách nhìn đối tợng trong quan hệ gần
gũi giữa ngời và vật. Những cơ hội đó làm cho tình cảm yêu
mến, gắn bó với thiên nhiên, với con ngời với mọi vật xung quanh
của trẻ đợc nảy nở, tâm hồn của trẻ thêm phong phú. Đây là
những yếu tố quan trọng góp phần hình thành nhân cách tốt
đẹp cho học sinh.
Xuất phát từ vai trò và tầm quan trọng của phân môn Tập
làm văn, qua thực tế giảng dạy, tôi thấy kĩ năng nói và viết của
học sinh còn nhiều hạn chế. Từ đó các em có nhiều khó khăn
trong việc diễn đạt ý của mình khi viết văn. Do đó câu văn
của các em cha có hình ảnh, tình cảm, bài văn cha có sáng
tạo. Vì vây trong quá trình giảng dạy đòi hỏi ngời giáo viên
bằng những kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng s phạm của mình
để giảng dạy, hớng dẫn, cung cấp cho các em vốn hiểu biết,
những tri thức, vốn sống thực tiễn để các em thấy đợc cái hay,
cái đẹp của thiên nhiên, của cuộc sống xã hội. Đó là lí do tôi
chọn đề tài Giúp các em làm tốt bài văn miêu tả.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

2.1. Mục đích nghiên cứu:
- Tôi chọn đề tài này nhằm mục đích giúp các em làm tốt bài
văn miêu tả, biết viết các câu văn có hình ảnh, sử dụng từ hợp
lí, đúng văn cảnh và có giá trị cao.

- Tìm ra một số biện pháp tốt nhất nhằm phát huy khả năng
viết văn có sáng tạo, đồng thời giúp các em có lòng yêu thích,
2


đam mê môn Tiếng Việt nói chung, phân môn Tập làm văn nói
riêng.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu một số cơ sở lí luận liên quan.
- Tìm hiểu thực trạng công tác dạy học môn Tiếng Việt ở lớp 4
nhằm đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lợng môn
Tiếng Việt nói chung và kĩ năng viết văn cho học sinh lớp 4.
3. Đối tợng nghiên cứu

- Một số biện pháp giúp học sinh làm tốt một bài văn miêu tả ở
lớp 4.
4. Phạm vi nghiên cứu

- Tôi thực hiện đề tài trong thời gian một năm học. Với 35 em
học sinh lớp 4A trờng Tiểu học Thợng Cát.
5. Phơng pháp nghiên cứu

-

Phơng
Phơng
Phơng
Phơng

pháp

pháp
pháp
pháp

phân tích tổng hợp
thực nghiệm
đàm thoại, gợi mở.
luyện tập thực hành.

Phần 2: Nội dung
1. Thuận lợi:
- Giáo viên luôn tìm tòi sáng tạo khi dạy.
- Học sinh từ chỗ coi làm văn là một công việc khó khăn giờ đã
có sự chuyển biến không còn lo sợ khi làm văn nh trớc nữa.
- Học sinh có nhiều cơ hội đọc tài liệu tham khảo trong giờ th
viện mở của nhà trờng.
- Học sinh sống ở vùng nông thôn có điều kiện gần gũi với thiên
nhiên nên thuận lợi khi quan sát các đối tợng cần tả.

2. Khó khăn:
- Khả năng tiếp thu của các em không đều, ngôn ngữ và cách
diễn đạt còn nhiều hạn chế.
- Kinh nghiệm thực tế còn ít.
- ý thức tự nghiên cứu, tham khảo của học sinh cha cao.
- Bản thân học sinh không có nhiều tài liệu để tham khảo.
3


3. Khảo sát thực trạng:
Năm học 2011 - 2012, tôi đợc Ban giám hiệu phân công

chủ nhiệm và giảng dạy lớp 4A. Qua giảng dạy, tôi thấy học sinh
lớp tôi luôn gặp khó khăn khi học phân môn Tập làm văn. các
em thờng bối rối khi dùng từ để diễn đạt trong các câu văn.
Tôi đã tiến hành khảo sát 35 học sinh trong lớp và đã nhận
đợc kết quả sau:
HS viết câu văn
cha đúng ngữ
pháp.
Số lợng

%

10

28.6

HS viết câu
văn đúng ngữ
pháp nhng cha
có hình ảnh.
Số lợng
%
15

42.9

HS viết câu
văn có hình
ảnh.
Số lợng


%

5

14.3

4. Biện pháp thực hiện.

Nắm đợc yêu cầu đặc trng của phân môn Tập làm văn
lớp 4, nhất là đối với dạng bài văn miêu tả. Trớc khi lên lớp, tôi
đều nghiên cứu nghiêm túc, tìm tòi và đa ra cách giảng dạy
hợp lí nhất để các em có thể năm bắt, chiếm lĩnh đợc nội
dung một cách đầy đủ, lĩnh hội kiến thức một cách hiệu quả
nhất để làm tốt bài tập làm văn. Để làm đợc điều đó, tôi đã
chú trọng giảng dạy trong tất cả các phân môn Tiếng Việt. Và
tôi đã tiến hành thực hiện nh sau:

4.1. Làm giàu vốn từ:
Đối với học sinh lớp 4, tôi thấy vốn từ của các em cha nhiều.
Vì vậy việc mở rộng vốn từ cho học sinh là một việc làm cần
thiết và quan trọng giúp các em có đợc vốn hiểu biết và tự tin
hơn khi muốn diễn đạt ý của mình, nhất là khi các em làm bài
văn miêu tả. Do đó giáo viên không chỉ cung cấp cho học sinh
4


vốn từ qua phân môn Luyện từ và câu mà tôi thấy cần cung
cấp cho các em vốn từ, cách dùng từ qua các phân môn khác
trong giờ học tiếng việt.


a. Khai thác các từ ngữ theo từng chủ đề nhỏ
Dạng bài tập này tôi thờng tiến hành trong giờ Luyện từ và
câu với các tiết mở rộng vốn từ.
Ví dụ: * Cho học sinh tìm từ chỉ màu sắc với các mức độ
khác nhau:
- Để gợi tả màu vàng với sắc độ khác nhau, ta có thể dùng
các từ chỉ màu vàng: vàng ơm, vàng xuộm, vàng tơi, vàng ối,
vàng mợt
- Để gợi tả màu đỏ với sắc độ khác nhau, ta có thể dùng
các từ chỉ màu đỏ: đỏ son, đỏ chót, đỏ thẫm, đỏ hồng, đỏ
rực, đỏ chói, đỏ thắm...
* Cho học sinh tìm các từ chỉ thái độ :
- Để diễn tả tâm trạng vui, ta có thể dùng các từ : vui
mừng, phấn khởi, hồ hởi, hớn hở, vui tơi, mừng rỡ
* Cho học sinh tìm các từ cùng diễn đạt một nghĩa:
- Để dời chỗ một vật nào đó ta dùng các từ: mang, bê, thồ,
xách, vác, cõng, khiêng
- Để diễn đạt một ngời có tinh thần dũng cảm có thể
dùng các từ : gan dạ, gan góc, can đảm
- Để chỉ một mặt phẳng rộng (nh cánh đồng, mặt biển),
ta có thể dùng các từ: mênh mông, bao la, bát ngát, thênh thang,
thẳng cánh cò bay
Sau đó cho học sinh đặt câu với mỗi từ tìm đợc để
các em thấy mỗi từ đợc dùng với mỗi trờng hợp khác nhau. Nếu từ
đợc dùng đúng chỗ sẽ tăng giá trị biểu cảm của câu văn ngợc lại
nếu nếu dùng sai từ sẽ làm cho ngời đọc khó hiểu hoặc hiểu
sai ý diễn đạt của câu.
5



b. Khai thác các từ ngữ qua các bài tập đọc của các
chủ điểm.
Đối với các bài tập đọc có nội dung miêu tả, khi dạy, tôi thờng hớng dẫn các em tìm hiểu sâu hơn về các từ ngữ mà tác
giả thờng dùng để miêu tả trong bài giúp các em hiểu đợc mục
đích sử dụng của tác giả. Từ đó các em cảm nhận đợc cái hay,
cái đẹp của thiên nhiên, của cuộc sống xung quanh. Các em có
thể vận dụng những từ ngữ, hình ảnh, những câu văn giàu
cảm xúc khi các em làm văn.
Ví dụ: Bài: Hoa học trò
Tôi yêu cầu học sinh tìm những từ ngữ, câu văn mà tác giả
dùng để miêu tả:
- Hoa phợng: tác giả sử dụng các từ: cả một góc trời đỏ rực,
những tán hoa lớn xoè ra nh muôn ngàn con bớm thắm đậu
khít nhau, màu đỏ còn non, chói lọi
- Lá phợng : xanh um, mát rợi, ngon lành nh lá me non
Bài: Sầu riêng:
Tôi yêu cầu học sinh tìm trong bài các từ:
- Tả mùi thơm, hơng vị của hoa, quả sầu riêng: thơm ngát
nh hơng cau, hơng bởi, thơm ngào ngạt, thơm đậm, vị ngọt
đến đam mê, hơng vị quyến rũ.
- Từ tả dáng cây: thân khẳng khiu, cao vút, cành thẳng
đuột.
- Từ tả lá cây: lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại
Bài: Con chuồn chuồn nớc
Tôi yêu cầu học sinh tìm các từ miêu tả con chuồn chuồn nớc: cánh mỏng nh giấy bóng, mắt long lanh nh thuỷ tinh, thân
chú nhỏ và thon vàng nh màu vàng của nắng mùa thu...

6



4.2. Luyện viết câu văn hay, giàu hình ảnh.

Đây là một việc làm rất cần thiết đối với học sinh. Tôi
thấy khi đặt câu các em chỉ nói và viết đợc những câu đủ
ý, ngắn gọn, cha có hình ảnh hay tình cảm trong câu văn.
Ví dụ: Trong tiết: Mở rộng vốn từ: Dũng cảm (phân môn
Luyện từ và câu), khi tôi yêu cầu các em đặt câu với từ dũng
cảm thì các em thờng đặt câu nh sau: - Chị Võ Thị Sáu rất
dũng cảm.
- Anh Kim Đồng rất dũng cảm.
Vì thế trong giờ tập làm văn hay trong giờ luyện từ và câu tôi
thờng tổ chức cho học sinh làm nh sau:

a. Mở rộng câu bằng cách thêm thành phần phụ:
Ví dụ: Hoa phợng nở.
Tôi có thể hớng dẫn học sinh nh sau:
- Mở rộng chủ ngữ: Những chùm hoa phợng nở.
- Mở rộng vị ngữ: Những chùm hoa phợng nở đỏ rực một góc
sân trờng.
- Thêm trạng ngữ : Mùa hè, những chùm hoa phợng nở đỏ rực một
góc sân trờng.
b. Tập đặt câu có sử dụng các từ miêu tả màu sắc, âm
thanh:
Ví dụ: - Cánh đồng lúa chín rất đẹp.
Có thể sửa thành: Cả cánh đồng rực lên một màu vàng óng của
những bông lúa chín.
- Những quả bởi xanh giờ đã chín.
Sửa thành: Theo thời gian, những quả bởi chuyển từ màu xanh
sang màu vàng .

- Những chiếc lá bàng màu xanh.
Sửa thành: Mùa hè, những chiếc lá bàng xanh màu ngọc bích.

c. Tập đặt câu có dùng các biện pháp so sánh:
7


Tôi hớng dẫn học sinh so sánh vật này với vật khác làm cho
câu văn sinh động hơn, cụ thể hơn. Từ đó nhấn mạnh cho
học sinh các từ thờng dùng để so sánh: nh, bằng, giống.
Ví dụ: Cây bàng rất to, tán lá xum xuê.
Chuyển thành: Cây bàng ở trớc lớp em, gốc to bằng vòng tay
em, tán lá xoè nh một chiếc ô khổng lồ.
- Hai tai chú mèo vểnh lên.
Chuyển thành: Hai tai chú mèo nh hai ngón tay em lúc nào cũng
vểnh lên.

d. Tập đặt câu có dùng biện pháp nhân hoá.
Trớc hết, tôi hớng dẫn học sinh tập phát hiện các biện pháp
nhân hoá đợc sử dụng trong các đoạn văn hay trong những bài
tập đọc. Từ đó nâng lên cho học sinh tập đặt câu trong từng
trờng hợp cụ thể.
Ví dụ: Khi học sinh đọc đoạn văn Quả cà chua ở tiết
Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối - Tuần 23, tôi
yêu cầu các em tự tìm những từ ngữ mà tác giả sử dụng biện
pháp nhân hoá: leo, thắp đèn...
Cho học sinh sửa các câu văn cha hay: Những quả bởi
đang đu đa.
Có thể sửa thành: Những quả bởi đu đa nh đang trò chuyện
với nhau.

4.3. Khai thác kiến thức qua các bài văn, đoạn văn mẫu

ở phân môn Tập làm văn lớp 4, với mỗi dạng bài văn miêu tả
đều đợc cấu trúc theo trình tự nh sau:
- Cấu tạo bài văn
- Luyện tập miêu tả (Luyện tập quan sát)
-Luyện tập miêu tả các bộ phận
- Luyện tập xây dựng đoạn văn
8


- Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu
tả.
Với cách phân bố các tiết nh trên, khi dạy các tiết tập làm
văn, tôi thờng hớng dẫn học sinh phân tích kĩ các bài tập phần
nhận xét, phần luyện tập để học sinh nắm đợc cách sử dụng
các từ ngữ, cách miêu tả một bài văn.
a. Đối với loại bài miêu tả đồ vật:
Tôi hớng dẫn học sinh phân tích kiến thức nh sau:
Ví dụ: Bài tập 1 phần nhận xét (Tiết: Cấu tạo bài văn
miêu tả đồ vật Tuần 14 )
Sau khi học sinh đọc bài văn Cái cối tân và trả lời các
câu hỏi trong bài , tôi yêu cầu học sinh trả lời thêm những câu
hỏi sau:
- Những bộ phận nào của cái cối đợc miêu tả ? Em hãy nêu
những câu văn miêu tả các bộ phận đó?
( Cái vành, cái áo đều đợc làm bằng nan tre. Hai tai nó bằng tre
già màu nâu. Mỗi tai có một cái lỗ tròn xoe. Cối có hai hàm
răng bằng gỗ dẻe. Răng nó nhiều và ken vào nhau. Cái cần dài
bằng tre đực vàng óng...)

- Tác giả đã quan sát cái cối xay gạo bằng những giác quan
nào ?
- Tìm những hình ảnh so sánh, nhân hoá trong bài văn ?
(So sánh nh: chật nh nêm cối/ cái chốt bằng tre mà rắn nh
đanh. Nhân hoá nh: cái tai tỉnh táo để nghe ngóng).
Ví dụ: Bài văn: Chiếc xe đạp của chú T ở tiết Luyện
tập miêu tả đồ vật - Tuần 15.
Tôi yêu cầu các em tìm câu văn miêu tả các bộ phận của
chiếc xe: Xe màu vàng. Hai cái vành láng bóng. Khi ngừng đạp,
xe ro ro thật êm tai/ giữâ tay cầm có gắn hai con bớm bằng
thiếc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ...
9


Để miêu tả chiếc xe, tác giả đã dùng những giác quan
nào ? (bằng mắt: xe màu vàng, hai vành láng bóng... Bằng tai:
khi ngừng đạp, chiếc xe kêu ro ro thật êm tai).
Từ cách phân tích trên, tôi đã giúp cho các em nắm đợc
cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật gồm có 3 phần: Mở bài,
Thân bài, Kết bài. Tôi lu ý cho học sinh:
- Phần mở bài: Các em phải xác định rõ: mình định tả vật
gì ? Nó do đâu mà có? Có từ bao giờ ? Xuất hiện ở đâu?...
- Để miêu tả cho đúng đồ vật thì các em phải quan sát trực
tiếp đồ vật đó. Khi quan sát các em phải xác định đợc đối tợng cụ thể. Ví dụ: tả cái bàn này phải khác cái bàn kia.
- Khi quan sát, ta phải dùng nhiều giác quan để cảm nhận: mắt
để nhìn ngắm hình dáng, màu sắc và ớc lợng kích thớc. Tay
để sờ mó, nắn gõ, đo đạc xem vật đó cứng hay mềm , nhẵn
đến độ nào...
- Việc quan sát phải đi liền với óc tởng tợng và lựa chọn ngôn
ngữ biểu hiện sao cho toát lên đợc chính xác bản chất của sự

vật. Ví dụ: bàn ăn phải có bề mặt rộng, dài còn bàn học cần
có ngăn kéo để đựng sách vở. Khi tả các em phải nêu đợc
những nét bao quát đến từng bộ phận cụ thể của đồ vật theo
một trình tự hợp lí. Ta có thể tả từ xa đến gần, từ ngoài vào
trong, từ trên xuống dới. Có khi bắt đầu tả từ một nét nổi bật
nhất của đồ vật đó.
Mỗi đồ vật gắn với một chức năng sử dụng, chức năng
thẩm mĩ của nó. Nên các em phải nói đợc đồ vật đó đợc dùng
vào việc gì? Nó có đẹp không ? Em có thích nó không ? Nó
gắn bó với em nh thế nào ?...Những suy nghĩ, kỉ niệm và
tình cảm này các em cần lồng ngay trong khi miêu tả và khắc
sâu thêm vào phần cuối bài làm.
10


Hiểu đợc những điều trên, các em sẽ vận dụng tốt hơn khi
làm bài. Đây là loại bài văn miêu tả đầu tiên mà các em đợc học
nên còn nhiều bỡ ngỡ. Nếu giáo viên hớng dẫn các em nắm đợc
kiến thức ngay từ những buổi học đầu sẽ giúp cho các em
nắm đợc cấu tạo, cách thức của bài văn miêu tả. Các em có thể
biết cách tự lập dàn bài thì các em sẽ không gặp khó khăn khi
miêu tả bất kì một đồ vật nào.
b. Đối với bài văn miêu tả cây cối:
Ví dụ: Bài tập 1- Tiết Luyện tập quan sát cây cối- Tuần
22
Tả đồ vật cũng nh tả cây cối, quan sát là công việc hết
sức quan trọng vì vậy ở tiết học này tôi hớng dẫn cho học sinh
nghiên cứu các bài văn tả cây cối (Sầu riêng, Bãi ngô, Cây
gạo) và trả lời các câu hỏi về trình tự quan sát; tác giả sử
dụng những giác quan nào; chỉ ra những hình ảnh so sánh,

nhận xét. Tôi tổng hợp các câu trả lời của học sinh thành từng
bảng để các em có thể hình dung ra bài văn miêu tả một các
dễ dàng hơn.
Ví dụ:
a) Trình tự quan sát:
TT
Sầu riêng
Bãi ngô
Cây gạo
1 Tả bao quát và nói lên Cây ngô từ nhỏ tới Cây gạo vào
nét

đặc

sắc

của lúc trởng thành.

mùa hoa.

2

cây sầu riêng.
Hoa và trái sầu riêng.

3

và bắp non.
hết mùa hoa.
Thân, cành, lá sầu Cây ngô vào lúc Cây gạo lúc

riêng.

Cây ngô ra hoa Cây

thu hoạch.

11

gạo

quả đã già.

lúc


Dựa vào bảng trên, các em hiểu rõ hơn hai cách miêu tả: miêu
tả từng bộ phận của cây và miêu tả từng thời kì phát triển của
cây.
b) Những hình ảnh so sánh, nhân hoá trong bài:
* Các hình ảnh so sánh:
+ Bài: Sầu riêng:
- Trái sầu riêng thơm mùi thơm của mít chín quyện với hơng bởi, vị của nó béo cái béo của trứng gà, ngọt cái vị ngọt của
mật ong già hạn, trái lủng lẳng dới cành trông giống những tổ
kiến.
- Thân thiếu cái dáng cong, dáng nghiêng, chiều quằn, chiều lợn của cây xoài, cây nhãn
- Hoa sầu riêng có hơng thơm ngát nh hơng cau, hơng bởi.
Cánh hoa nhỏ nh vảy cá, hao hao giống cánh sen con.
+ Bài: Bãi ngô:
- Cây ngô lúc còn nhỏ lấm tấm nh mạ non.
- Hoa ngô lúc còn nhỏ búp nh kết bằng nhung và phấn. Hoa

ngô lúc già xơ xác nh cỏ may.
+ Bài: Cây gạo:
- Cánh hoa rụng quay tít nh chong chóng
- Quả gạo múp míp, hai đầu thon vút nh con thoi.
* Các hình ảnh nhân hoá:
+ Bài: Cây gạo: Quả gạo khi chín nở bung ra, nh nồi cơm chín
đội vung mà cời...
+ Bài: Bãi ngô: Búp ngô non núp trong cuống lá. Bắp ngô chờ
tay đến hái.
Còn trong tiết Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây
cối - Tuần 22, tuần 23.
ở hai tiết học này, tôi giúp học sinh thấy đợc điểm đặc
sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ở
12


một số đoạn văn mẫu. Qua các đoạn văn Lá bàng, Bàng thay
lá, Cây sồi già, Cây tre, tôi hớng dẫn học sinh phân tích
cách tả lá cây, thân cây, gốc cây, rễ cây của tác giả để học
sinh thấy đợc cách tả sự thay đổi màu sắc của lá bàng qua
bốn mùa xuân, hạ, thu, đông. Từ đó học sinh nắm đợc sự thay
đổi của cây cối qua các thời kì phát triển.
Từ những đoạn văn mẫu đó, tôi yêu cầu các em tìm thêm
những từ thờng dùng để tả màu sắc của lá cây (nh lá xanh
non, xanh mớt, xanh nõn nà, xanh xẫm, lá màu đỏ ối), thân
cây ( thân mập mạp, màu xanh xẫm; thân cây sần sùi, màu
xám).
Qua các đoạn văn Hoa sầu đâu, Hoa mai vàng, Quả
cà chua, Trái vải tiến vua, tôi giúp cho học sinh thấy đợc
điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả hoa và quả của

tác giả. Từ đó học sinh thấy đợc mỗi loại hoa có màu sắc, mùi
vị khác nhau. Ví dụ: Hoa sầu đâu nở từng chùm với nhiều hơng vị khác của nông thôn: mùi đất ruộng, mùi đậu đã già, mùi
mạ non, mùi khoai sắn, mùi rau cần những mùi đó gợi cho
chúng ta cảm giác quen thuộc, gần gũi mà thân thơngCòn
hoa mai đợc tả từ lúc nụ đến lúc nở xoè năm cánh, cánh hoa
mịn màng nh lụa với mùi thơm lựng nh nếp hơng. Tác giả tả cà
chua sai quả với từ chi chít, sum suê. Những chùm quả đợc so
sánh nh đàn gà mẹ đông con, mỗi quả cà chua chín nh là một
mặt trời nhỏ hiền dịu, cà chua thắp đèn lồng trên cây...
Qua việc phân tích những đoạn văn mẫu, tôi giúp cho
học sinh tự trang bị cho mình một số kiến thức sơ giản về
cây cối nh:
- Mỗi loại cây thờng có những đặc điểm riêng: mùa hè,
cây phợng rực rỡ màu đỏ của hoa; mùa thu, cây bàng thay lá;
13


cây đào, cây mai nở hoa mỗi độ xuân về; cây hoa mời giờ
chỉ nở rộ vào đúng giờ đó của mỗi ngày.
- Cây thờng có các bộ phận: gốc, rễ, thân, lá, cành, hoa,
quả. Vì vậy khi tả các em phải chú ý tới từng bộ phận của nó
nhng đồng thời phải chú ý đến hình dáng, màu sắc, hơng vị
của mỗi loại hoa, quả khác nhau. Cái đẹp của cây hoa là ở
những bông hoa, cành hoa còn cái đẹp của cây ăn quả là ở
những chùm quả trĩu trịt chín mọng. Còn cái đẹp của cây
thông là ở dáng đứng hiên ngang ...Vì vậy khi tả các em phải
làm toát lên đợc những nét riêng biệt đó ở từng loại cây.
- Khi quan sát, các em cần chọn những vị trí thích hợp có
thể từ xa đến gần, từ cao xuống thấp hay từ dới nhìn lên. Các
em hãy dùng mắt để quan sát kích thớc, vóc dáng, màu sắc,

dùng tai để nghe tiếng gió thổi, tiếng chim hót, tiếng lá thì
thầm và miệng để rõ vị ngọt của quả...
c. Đối với bài văn miêu tả con vật:
Ví dụ: Tiết Cấu tạo bài văn miêu tả con vật - Tuần 29
Sau khi học sinh đọc bài văn Con Mèo Hung và nêu cấu tạo
của bài văn miêu tả con vật, tôi cho học sinh làm quen với cách
miêu tả từng bộ phận của con vật bằng cách yêu cầu các em
tìm những câu văn miêu tả chú mèo. Ví dụ: đầu tròn, hai tai
dong dỏng, dựng đứng rất thính nhạy. Bộ ria vểnh lên có vẻ oai
lắm. Cái đuôi dài trông thớt tha duyên dáng... Từ những chi tiết
trong bài văn mẫu học sinh có thể tự lập dàn ý tả một vật nuôi
trong nhà.
Ví dụ: Tiết luyện tập quan sát con vật - Tuần 30
ở tiết này tôi hớng dẫn học sinh phân tích bài văn Đàn
ngan mới nở để học sinh biết cách quan sát con vật, biết chọn
lọc các chi tiết chính, cần thiết để miêu tả. Tìm đợc những từ
14


ngữ, hình ảnh sinh động mà tác giả đã sử dụng trong bài văn
mẫu nh:
- Tả hình dáng: Chỉ to hơn cái trứng một tí
- Bộ lông: Vàng óng, màu vàng của những con tơ nõn mới
guồng
- Đôi mắt: Chỉ bằng hột cờm, đen nhánh hạt huyền, long lanh
đa đi đa lại nh có nớc.
- Cái mỏ: Màu nhung hơu, vừa bằng ngón tay đứa bé mới đẻ
- Cái đầu: Xinh xinh vàng mợt
- Hai cái chân: Lủn chủn, bé tí màu đỏ hồng.
Tôi chỉ cho học sinh thấy để miêu tả con ngan tác giả đã

quan sát hình dáng, bộ lông, đôi mắt, cái mỏ, cái đầu và hai
cái chân của nó. Tác giả đã nêu những chi tiết và lựa chọn các
từ ngữ rất chính xác, sinh động. Từ đó hớng các em có thể lựa
chọn các chi tiết này khi tả con gà.
Nh vậy khi miêu tả con vật tôi lu ý các em cần thấy đợc sự
khác biệt về hình dáng, hoạt động của các con vật. Tầm vóc
của chúng rất khác nhau. Có loại to nh voi, có loại dữ tợn nh hổ,
có loại hiền lành dễ thơng nh mèo, thỏ, có loại có tình có
nghĩa nh chó, ngựa... Mỗi con vật có dáng vẻ, thói quen riêng.
Khi tả con gà trống không thể quên nói đến cái mào đỏ chót,
lông đuôi dài thợt, đôi cựa sắc, đứng gáy với t thế hiên
ngang ... Mỗi loài vật còn có những ích lợi riêng đối với con ngời: ngựa để cỡi và để kéo xe, chó để trông nhà, mèo để bắt
chuột... Hình dáng và thói quen sinh hoạt, hoạt động của loài
vật nhiều khi hoà quyện vào nhau. Do đó khi quan sát, các em
phải quan sát nó lúc bình thờng, theo dõi nó trong sinh hoạt
để khi tả các em phải làm nổi bật lên toàn bộ hình dáng, màu
sắc những nét riêng biệt ở một số bộ phận của cơ thể chúng,
thói quen sinh hoạt, tính nết của từng loại, từng con.
15


Nh vậy với việc hớng dẫn học sinh phân tích các bài văn,
đoạn văn mẫu, tôi đã phần nào giúp các em hiểu rõ hơn về
cấu tạo của một bài văn miêu tả và đồng thời cũng cung cấp
cho các em một soó kiến thức để làm bài văn miêu tả.
4.4. Luyện tập cho học sinh cách viết văn qua các bài
tâp.
a/ Dạng bài tập điền từ: Với dạng bài tập này, tôi hớng dẫn
cho học sinh chọn từ phù hợp với câu văn sao cho khi điền từ,
câu văn trở nên sinh động hơn, có hồn hơn. Qua đó, học sinh

biết cách dùng từ.
Bài 1. Em hãy chọn một từ đúng và hay nhất có trong
ngoặc đơn để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a/ Toàn thân bút làm bằng nhựa tổng hợp ..............(nhẵn
bóng, nhẵn thín, nhẵn nhụi).
b/ Em coi bút nh ngời bạn ................. của em (thắm thiết, thân
thiết, thân thiện)
c/ Ngăn bàn ấy chứa cả một .................của riêng em. (kho báu,
thế giới, bộ sách vở)
Đáp án:
a/ Toàn thân bút làm bằng nhựa tổng hợp nhẵn bóng.
b/ Em coi bút nh ngời bạn thân thiết của em .
c/ Ngăn bàn ấy chứa cả một thế giới của riêng em.
Bài 2. Em hãy chọn một từ đúng và hay nhất có trong
ngoặc đơn để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a/ Xen ln nhng ỏm lỏ .., n hin nhng cỏnh hoa vng lp lỏnh
ỏnh nng. (xanh rn, xanh um, xanh ngt)
b/ Nhng tra hố yờn , c . hoa trm ri tht thớch thỳ bit bao.
(ngm,, nhỡn, xem)
c/ ờm v, tng cn giú thi lm lay ng nhng chic lỏ, to nờn mt õm thanh
.. (ờm du, ờm , ờm ờm)
16


Đáp án: a/ Xen ln nhng ỏm lỏ xanh rn, n hin nhng cỏnh hoa vng lp
lỏnh ỏnh nng.
b/ Nhng tra hố yờn , c ngm hoa trm ri tht thớch thỳ bit bao.
c/ ờm v, tng cn giú thi lm lay ng nhng chic lỏ, to nờn mt õm thanh
ờm du.
Bài 3. Điền từ láy vào chỗ trống trong đoạn văn tả con

chim bồ câu con sau:
Con chim non mới đợc hơn tuần tuổi. Trông chú
mới ................. làm sao! Chiếc mỏ màu hồng nhạt to quá cỡ lúc
nào cũng há ra nh chờ đợi. Tiếng kêu .............. yếu ớt. Đôi chân
nhỏ xíu lầy bầy đỡ tấm thân ........... Mấy đám lồng măng. Đôi
mắt chú tròn xoe, ............. nhìn ngó xung quanh, lấy làm lạ
lắm.
(ngơ ngác, chim chíp, tha thớt, ngộ nghĩnh, trụi lủi)
Đáp án:
Con chim non mới đợc hơn tuần tuổi. Trông chú mới ngộ
nghĩnh làm sao! Chiếc mỏ màu hồng nhạt to quá cỡ lúc nào
cũng há ra nh chờ đợi. Tiếng kêu chim chíp yếu ớt. Đôi chân
nhỏ xíu lầy bầy đỡ tấm thân trụi lủi mấy đám lông măng. Đôi
mắt chú tròn xoe, ngơ ngác nhìn ngó xung quanh, lấy làm lạ
lắm.
Bài 4. Điền từ vào chỗ trống để câu văn có hình ảnh
nhân hóa:
Gió vờn xào xạc ................những bé cam vào ..................
Chắc là trong ................ chúng sẽ rất ................. khi biết những
giọt nớc cam ngọt ngào sẽ làm mát lòng bao ngời trong những
lúc mệt nhọc.
b/ Dạng bài tập tìm từ:
Qua các bài tập này, học sinh có vốn từ khi viết các câu
văn miêu tả.
17


Bài 1. Tìm các từ để miêu tả cây cối nh:
a/


Rề

cây:..............................................................................................
...................
b/

Cành

cây: .............................................................................................
...............
c/



cây: .............................................................................................
...................
d/

Tán

lá: .................................................................................................
...............
....
Đáp án:
a/ Rễ cây: ngoằn ngoèo, đan xen nhau, quấn quýt bên nhau,
mọc tua tủa,...
b/ Cành cây: đâm ra mọi phía, tua tủa, nh những cánh tay vơn ra, nh vòi của con bạch tuộc,...
c/ Lá cây: xanh non, xanh mơn mởn, xanh mớt, ...
d/ Tán lá: xanh um, xum xuê, ...
Bài 2. Tìm các từ để miêu tả đồ vật nh:

a/ Hình dáng: cong, tròn, vuông vắn, ...
b/ Màu sắc: xanh lơ, đỏ rực, xanh nớc biển, ...
....................
c/ Dạng bài tập đặt câu: Với dạng bài tập này, tôi hớng dẫn
cho sinh cách quan sát, trí tởng tợng phong phú đồng thời cũng
cung cấp cho sinh vốn từ khi làm văn miêu tả.
Bài 1. Hóy vit cõu cú dựng bin phỏp so sỏnh miờu t:
a/ Lỏ ca cõy hoa phng:..
18


b/ Lỏ ca cõy bng:.
c/ Gai ca hoa hng:...
d/ Hoa hng:...
e/ Hoa phng:...
g/ Qu phng:...
Bài 2. Điền tiếp hình ảnh so sánh vào chỗ trống:
a/ Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững nh ...
b/ Nhìn từ xa, cây bàng nh...
c/ Dới gốc cây nổi lên những cái rễ lớn, ngoằn ngoèo, uốn lợn nh... đang trờn vào bóng râm mát.
Bài 3. Học tập cách gọi tên khác cho quả cam và múi cam trong
câu: Những chú mặt trời con áo xanh, áo vàng ấy ôm
ấp trong lòng biết bao ông trăng khuyết, em hãy thay từ
gạch chân bằng một từ khác:
a/ Cây bàng đứng đó từ bao giờ em cũng không biết nữa. Mùa
hè cây bàng ấy che kín cả một khoảng sân không cho một tia
nắng nào rọi xuống đất. (..........................)
b/ Trong tất cả các loài hoa, em thích nhất hoa hớng dơng. Mỗi
buổi sáng thức dậy, em lại say sa ngắm những đóa hớng dơng
vãi tung


tóe khắp vờn

những tia

nắng vàng

rực rỡ.

(................................................)
4.5. Chữa bài trong giờ tập làm văn trả bài.
Yêu cầu của giờ Tập làm văn trả bài là giáo viên phải đánh
giá đợc kết quả bài làm của học sinh, phát huy đợc u điểm và
tự sửa những lỗi sai trong bài viết của mình. Chính vì thế trớc
khi trả bài cho học sinh tôi đều chấm kĩ từng bài của học sinh
để nhận xét chính xác mức độ làm bài của học sinh. Khi
đánh giá vào bài của học sinh tôi thờng ghi lời phê mang tính

19


động viên và ghi những thiếu sót để khi học sinh đọc bài của
mình có thể biết đợc lỗi sai và tự sửa .
Vì thời gian trên lớp có hạn nên tôi chỉ đa ra những lỗi mà
nhiều học sinh cùng mắc phải.
a. Lỗi chính tả:
Sửa lại những từ sau đây cho đúng chính tả: ngìn năm,
ngoằn ngèo, lấp nó khoảng khắc.
b. Lỗi dùng từ: Gạch dới những từ dùng cha chính xác và tìm
các từ ngữ để thay thế các từ đó.

Ví dụ: - Vờn nhà ông tôi có rất nhiều loại hoa và quả.
- Trên cặp có quai xách màu xanh.
- Thân cây tròn, nhẵn nhụi, sần sùi.
c. Lỗi câu: Sửa lại những văn sau cho đúng ngữ pháp:
Ví dụ: Em rất thích cây hồng. Do chính tay ông em trồng,
cây đã gắn bó với ông em suốt chín năm.
Với cách sửa lỗi cho học sinh trong giờ trả bài, tôi đã giúp
các em nhận ra các lỗi mà mình mắc phải để có ý thức hơn
mỗi khi làm bài, tránh lặp lại những lỗi sai đó. Nhng để thiết
thực hơn thì trong mỗi tiết dạy, tôi thờng hớng dẫn cho học
sinh phát hiện những lỗi, những từ, những ý sai... để sửa luôn
cho các em, giúp các em có định hớng đúng để có thể làm đợc bài văn hay.
Minh hoa một tiết dạy cụ thể nh sau:
Tuần 23

Th t ngy 28 thỏng 2 nm 2013
Tp lm vn
LUYN TP MIấU T CC B PHN CA CY CI

i. mục tiêu : Giúp học sinh:
1. Thấy đợc những điểm đặc sắc trong cách quan sát và
miêu tả các bộ phận của cây cối ( cụ thể nh hoa, quả... ) ở một
số đoạn văn mẫu.
2. Từ gợi ý của các bài văn mẫu, viết đợc một đoạn văn tả một
số bộ phận của cây nh hoa, quả.
20


II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn nhận xét tóm tắt những đặc điểm đặc

sắc của mỗi đoạn văn (bài tập 1, phần nhận xét)
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Th
ời
gia
n

Nội dung các họat động dạy học

Phơng pháp tổ chức
dạy học
tơng ứng

4

1. Kiểm tra bài cũ:
- Đoạn văn tả lá, thân hay gốc của cái
cây em yêu thích.
- Nói về cách tả của tác giả trong đoạn
văn đọc thêm (Bàng thay lá hoặc
Cây tre).
+ Tả lá bàng ở đúng thời điểm thay
lá, với hai lứa lộc.
+ Tả thực một bụi tre rậm rịt, gai góc
(hình ảnh so sánh)
34 B. Bài mới
1- Giới thiệu bài:
- GV nờu yêu cầu bài học.
2- Phần nhận xét
Bài 1:

Lời giải:
a ) Đoạn tả Hoa sầu đâu (Vũ Bằng).
- Tả cả chùm hoa chứ không tả 1 bông;
có lẽ vì loài hoa này nở theo chùm; vẻ
đẹp của 1 bông chính là vẻ đẹp của
cả chùm..
- Tả mùi thơm đặc biệt của hoa =
cách so sánh với hoa cau, hoa mộc.
- Gắn tả hơng hoa với hơng của quê hơng, rất nông thôn, dân dã => cho
thấy tình yêu đất nớc.
21

* Phơng pháp kiểm
tra- đánh giá.
- 3 HS đọc đoạn văn tả
lá, thân, cành, rễ... mà
mình đã viết từ tiết
trớc.
- HS nhận xét, GV
đánh giá, cho điểm.

*Phơng pháp thuyết
trình:
- GV giới thiệu và ghi
tên bài.
- HS ghi v.
*Phơng pháp thực
hành, trao đổi.
- 2 HS nối nhau đọc
yêu cầu của BT 1 với hai

đoạn văn: Hoa sầu
đâu, Quả cà chua.
Cả lớp đọc từng đoạn
văn, trao đổi với bạn,
nêu nhận xét về cách
miêu tả của tác giả
trong mỗi đoạn.
+ HS phát biểu ý kiến.
+ Cả lớp và GV nhận


Th
ời
gia
n

2

Nội dung các họat động dạy học

Phơng pháp tổ chức
dạy học
tơng ứng

- Cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh : hoa
nở nh cời, bao nhiêu... men gì.
b) Đoạn tả Quả cà chua (Ngô Văn Phú).
- Tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến
khi kết quả, từ khi quả còn xanh
đến khi quả chín.

- Tả quả cà chua ra quả, xum xuê, chi
chít với những hình ảnh so sánh
(qu lớn, quả bé vui mắt nh đàn gà
mẹ đông con - mỗi quả cà chua
chín là một mặt trời nhỏ hiền
dịu), hình ảnh nhân hóa (quả leo
nghịch ngợm lên ngọn - cà chua
thắp đèn lồng trong lùm cây).
Bài 2:
Viết đoạn văn tả một loài hoa hoặc
một thứ quả mà em yêu thích.

xết.
- GV dán tờ phiếu đã
viết tóm tắt những
điểm đáng chú ý
trong cách miêu tả ở
mỗi đoạn.
- 1 HS nhìn phiếu, nói
lại.

- GV chốt lại

- 1HS đọc yêu cầu, suy
nghĩ.
- HS phát biểu (chọn
cây mà mình tả).
- HS viết đoạn văn.
- 5 - 6 HS đọc bài trớc
lớp.

C. Củng cố, dặn dò:
- GV chấm một số bài,
+ GV dặn HS hoàn chỉnh lại đoạn văn
chọn
đọc
trớc
lớp
tả một cây ăn trái em đã làm ở lớp và
những bài hay.
viết lại vào vở.
- Yêu cầu HS về nhà đọc hai đoạn văn
tham khảo là Hoa mai vàng và Trái
vải tiến vua, nhận xét cách tả của tác - HS lắng nghe.
giả trong mỗi đoạn văn.
- GV nhận xét tiết học.

Phần 3: kết quả - Bài học
22


1. Kết quả.
Qua quá trình vừa nghiên cứu vừa áp dụng đề tài vào trực
tiếp giảng dạy, tôi đã thực hiện các bớc nh trên. Đến cuối năm
học 2011 - 2012, học sinh lớp tôi đã đạt đợc những kết quả
đáng khích lệ nh sau:

Thời gian

HS viết câu
văn cha đúng

ngữ pháp.

HS viết câu
văn đúng ngữ
pháp nhng cha
có hình ảnh.
Số lợng
%

Số lợng

%

Đầu năm

10

28.6

15

Cuối năm

2

5.7

7

HS viết câu

văn có hình
ảnh.
Số lợng

%

42.9

5

14.3

20

20

57.1

Với kết quả nh trên, tôi thấy khi áp dụng các biện pháp nêu
trên, học sinh lớp tôi đã biết cách sử dụng những từ ngữ có tính
gợi cảm, gợi tả để viết bài văn miêu tả. Một số em có tiến bộ rõ
rệt nh em Đức Hiếu, em Phơng Nam, em Huy Hiếu, em Giang
Nam. Lúc đầu các em còn cha biết trình bày bài văn thành ba
phần, câu văn còn cha đúng ngữ pháp, đến nay đã biết
trình bày thành bài văn, câu văn viết đúng chính tả, đúng
ngữ pháp. Nhiều em đã biết sử dụng các hình ảnh so sánh,
nhân hoá trong bài viết.

23



2. Bài học kinh nghiệm
Qua giảng dạy, tôi thấy phân môn Tập làm văn lớp 4 có rất
nhiều u điểm. Nó giúp học sinh phát triển ngôn ngữ, mở rộng
vốn sống, rèn luyện t duy. Đồng thời nó cũng góp phần bồi dỡng
tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ và hình thành nhân cách cho học
sinh. Để giúp học sinh làm tốt bài văn miêu tả, tôi thấy không
chỉ dạy học sinh làm văn trong tiết Tập làm văn mà còn cần
dạy cho các em văn trong các phân môn khác của môn Tiếng
Việt. Vì vậy, ngời giáo viên cần phải:
- Là ngời tâm huyết với nghề, với học sinh của mình.
- Luôn động viên, khích lệ học sinh tự phát huy tính sáng tạo
của mình.
- Luôn luôn tìm đọc các tài liệu có liên quan để bồi dỡng
chuyên môn, nghiệp vụ, nâng cao tầm hiểu biết. Đồng thời
luôn có tinh thần học hỏi, trao đổi với các bạn đồng nghiệp
trong khối về phơng pháp để tìm ra cách truyền đạt dễ hiểu
nhất cho học sinh.
- Kết hợp nhiều phơng pháp giảng dạy trong giờ học, sử dụng
đồ dùng trực quan để gây hứng thú cho học sinh.
- Trong giờ học, giáo viên luôn lấy học sinh làm trung tâm để
các em tự tìm tòi và phát hiện ra những cách giải quyết vấn
đề.
- Khuyến khích học sinh đọc nhiều sách tham khảo, có sổ tay
văn học.

3. Kiến nghị, đề xuất.
Đối với chơng trình thay sách lớp 4, tôi thấy phân môn Tập
làm văn giữ một vị trí hết sức quan trọng. Nó là phân môn có
tính chất tổng hợp kiến thức của các môn học khác. Đồng thời

nó kích thích trí tởng tợng sáng tạo, phát triển t duy, bồi đắp
những tâm hồn, tình cảm, giúp học sinh hớng tới cái chân,
24


thiện, mĩ. Các em cảm nhận đợc vẻ đẹp của con ngời, của
thiên nhiên, của cuộc sống xung quanh. Học sinh không chỉ sử
dụng trong giờ học mà các em còn sử dụng trong cuộc sống
hàng ngày. Do đó tôi luôn có ý thức dạy và rèn luyện cho các
em kĩ năng quan sát thực tế, sự suy luận, óc tởng tợng, sự
phân tích, tổng hợp một cách có hệ thống lôgic. Đó là những
kiến thức thiết thực đối với các em.
Qua quá trình giảng dạy ở lớp 4, tôi thấy trong phân môn
tập làm văn có một số bài văn khi dạy có tính xa vời thực tế nh
bài văn Cái cối tân, Hoa sầu đâu vì đồ vật này cũng nh loại
cây này bây giờ rất hiếm thấy không còn thông dụng trong
đời sống cho nên học sinh gặp phải rất nhiều khó khăn khi
học. Theo tôi nếu có thể thì nên thay bằng bài văn tả đồ vật
khác và loài hoa khác gần gũi với học sinh hơn, và nh vậy sẽ
giúp học sinh không gặp khó khăn khi tiếp cận bài học.
Trên đây là một vài suy nghĩ mà tôi đã mạnh dạn đề ra
để giúp học sinh làm tốt bài văn miêu tả trong phân môn Tập
làm văn. Với kinh nghiệm còn ít ỏi, với thời gian nghiên cứu còn
hạn hẹp, tài liệu tham khảo cha đầy đủ nên đề tài không
tránh khỏi những thiếu xót. Rất mong sự đóng góp của các cấp
lãnh đạo, các bạn đồng nghiệp để giúp tôi ngày càng dạy tốt
hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban
giám hiệu trờng Tiểu học Thợng Cát và các bạn đồng nghiệp.
Hà Nội, ngày 15 tháng 4 năm

2013
Xác nhận của thủ trởng đơn vị

Ngời viết
Tôi xin cam đoan

đây là sáng kiến
25


×