Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC RỦI RO TÍN DỤNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.33 KB, 16 trang )

MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG
TÁC RỦI RO TÍN DỤNG
1. Nõng cao chất lượng quá trỡnh phõn tớch, đỏnh giỏ thẩm định
khỏch hàng vay vốn
Hoạt động tớn dụng luụn chứa đựng những rủi ro và biến cố xảy ra ảnh
hưởng đến hoạt động tín dụng như gây ra tỡnh trạng ứ đọng vốn hoặc cú thể
làm mất vốn. Nhỡn chung trong bất kỳ lĩnh vực nào của cỏc tổ chức tớn dụng
cũng luụn tiềm ẩn rủi ro trong đú cú rủi ro tớn dụng xảy ra do khỏch hàng
khụng trả được nợ. Chính vỡ thế, để ngăn chặn phũng ngừa rủi ro tớn dụng,
biện phỏp đầu tiờn mà cỏc nhà quản lý rủi ro tớn dụng phải nghĩ đến là phõn
tớch đỳng đắn, thẩm định chớnh xỏc, chặt chẽ khỏch hàng vay vốn. Qỳa trỡnh
này được thực hiện trên một số nội dung sau
1.1 Đỏnh giỏ về năng lực phỏp lý của khỏch hàng
Cụng việc này nhằm mục đích ràng buộc trách nhiệm của khách hàng
trước pháp luật và đảm bảo quyền lợi hợp phỏp cho cỏc ngõn hàng. Xỏc định
tớnh phỏp lý của khỏch hàng chớnh là cơ sở để ký kết hợp đồng tớn dụng. Đỏnh
giỏ năng lực phỏp lý của khach hàng trờn một số mặt sau:
- Quyết định thành lập doanh nghiệp do cơ quan nhà nước có thẩm quyền
cấp
- Điều lệ tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp
- Giấy phộp kinh doanh ( giõý phộp hành nghề)
1
- Vốn điều lệ và vốn kinh doanh trờn thực tế cú đúng như khai báo trên sổ
sách
- Tài sản riờng độc lập thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp, cú trụ sở đăng
ký hợp phỏp với chớnh quyền sở tại
- Tỡnh hỡnh thực hiện cỏc văn bản qui định của Nhà nước đối với hoạt
động của doanh nghiệp, doanh nghiệp cú nghiờm chỉnh thực hiện cỏc qui
định, qui chế do Nhà nước ban hành hay không.
1.2 Đỏnh giỏ khả năng điều hành sản xuất kinh doanh của người lónh
đạo doanh nghiệp


Ta đó biết vị trớ của người lónh đạo điều hành giữ vai trũ quyết định đến
sự thành cụng hay thất bại của một doanh nghiệp, cú thể được đỏnh giỏ trờn
một số khớa cạnh.
Một là, công việc của người lónh đạo được phân công có phù hợp với chuyờn
mụn của họ khụng.
Hai là, khả năng hoạch định các chính sách của người lónh đạo trong kinh
doanh thông qua các chiến lược sản phẩm, giá cả, thị trường, khách hàng cũng
như về định hướng phát triển của doanh nghiệp, có phù hợp và hiệu quả trong
thực tiễn hay khụng
Ba là, phõn tớch năng lực tổ chức quản lý điều hành thông qua các tiêu chí như
tổ chức sắp xếp lao động cú hợp lý khụng, cỏch thức hạch toỏn, quyết toỏn tài
chớnh hàng năm cú tuõn thủ cỏc chuẩn mực, nguyờn tắc, chế độ kế toán do Nhà
nước ban hành hay khụng, đồng thời phân tích các phương án sản xuất kinh
doanh, tiêu thụ sản phẩm...
1.3. Đỏnh giỏ năng lực tài chớnh doanh nghiệp
2
Cụng việc này nhằm giỳp cỏc ngõn hàng nắm được thực trạng hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, xỏc định chớnh xỏc thực trạng và triển
vọng về khả năng thanh toỏn của doanh nghiệp thụng qua đánh giá về cơ cấu
vốn trong kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt là tỉ lệ Nợ/ Vốn chủ sở hữu.
Bờn cạnh đú, cỏc ngõn hàng cần đánh giá lại cơ cấu tài sản và vốn trong kinh
doanh của doanh nghiệp cú được sắp xếp, bố trí hợp lý hay khụng, chẳng hạn về
tỉ lệ vốn cố định và vốn lưu động, vốn trong khõu dự trữ với vốn trong khõu
luõn chuyển cú phự hợp với tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
hay khụng. Đồng thời cũng phải xem xột đến khả năng tự chủ về tài chớnh của
khỏch hàng xem xột trờn Bảng tổng kết tài sản, cõn đối giữa nợ và cú của khỏch
hàng. Cụ thể, phải thấy được tài sản của doanh nghiệp được hỡnh thành bằng
nguồn vốn nào là chớnh, nếu là vốn của doanh nghiệp là chớnh thỡ tỡnh hỡnh
nhỡn chung là tốt, nếu chủ yếu là vốn đi vay thỡ phải cõn nhắc, bởi lỳc này, đầu
tư vào doanh nghiệp sẽ chứa đựng rủi ro cao. Nếu mức vốn vay nhỏ hơn doanh

số hoạt động thỡ cú thể kết luận chất lượng sử dụng vốn của doanh nghiệp đạt
hiệu quả cao.
Ngõn hàng cũng cú thể đỏnh giỏ quan hệ tớn dụng của doanh nghiệp
thụng qua cỏc chỉ tiờu về khả năng thanh toỏn
Khả năng thanh toỏn chung>1(Tổng cỏc khoản dựng để thanh toán lớn
hơn tổng các khoản nợ) thỡ kết luận khả năng thanh toỏn của doanh nghiệp là
tốt.
Khả năng thanh toán nhanh>1 (Vốn bằng tiền lớn hơn các khoản nợ đến
hạn) kết luận là tốt. Do vậy cỏc ngõn hàng phải phõn tớch và kiểm soỏt cỏc
nguồn tiền ra vào của khỏch hàng.
Một nội dung nữa cần đề cập tới đú là việc đỏnh giỏ tỡnh hỡnh hoạt động
sản xuất kinh doanh qua cỏc chỉ số so sỏnh vũng quay luõn chuyển vốn lưu
3
động, đỏnh giỏ về khả năng sinh lời về vốn thụng qua cỏc chỉ tiờu ROA,ROE.
Nếu khả năng sinh lời về vốn trong hoạt động kinh doanh đủ trang trải cỏc chi
phớ trong kinh doanh và cú lói thỡ kết luận khả năng thanh toỏn của doanh
nghiệp được đảm bảo và đủ độ tin cậy để ngõn hàng cú thể cho vay vốn.
1.4 Đánh giá về cơ sở vật chất kỹ thuật công nghệ của doanh nghiệp
Để trả lời về câu hỏi với cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại tiờn tiến thỡ
doanh nghiệp cú thể sản xuất ra sản phẩm cú khả năng cạnh tranh trên thị
trường hay không? Mặt khác, sản phẩm đó phải có tính cạnh tranh về chất
lượng, về giá, về các dịch vụ đi kốm, bao bỡ đúng gúi, bảo hành.. nhằm xỏc
định thực trạng và triển vọng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trên thị
trường, cũng như khẳng định sự tồn tại và phát triển cùa doanh nghiệp trong
tương lai.
Cụng tỏc đỏnh giỏ năng lực kinh doanh của doanh nghiệp phải đánh giá
ở chiến lược kinh doanh mà doanh nghiệp đề ra bao gồm:
- Chính sách thực thi về chiến lược ngành hàng
- Chiến lược sản phẩm và phân phối sản phẩm
- Chiến lược phát triển nguồn nhân lực

- Khả năng chiếm lĩnh và mở rộng thị phần
- Chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh và mở rộng doanh nghiệp trong
tương lai
Mặt khác, ngân hàng trước khi quyết định cho vay cũn phải phõn tớch lý
do vay vốn, xỏc định mục đớch sử dụng vốn của doanh nghiệp cú phự hợp với
lý do xin vay hay khụng. Đề nghị vay vốn của doanh nghiệp cú phự hợp với
thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh hay không. Môi trường hoạt động cú
4
thớch ứng với đề nghị vay vốn hay khụng. Từ đú cỏc ngõn hàng sẽ đỏnh giỏ
trực tiếp đầu vào như nguyên vật liệu, nhân công, chi phí quản lý, cỏc chi phớ
trực tiếp đầu ra như chi phí môi giới, quảng cáo tiếp thị, trong mối tương quan
với chu kỳ sống của sản phẩm. Túm lại, việc phõn tớch sẽ được tiến hành bằng
phương pháp phỏng vấn để kiểm tra độ chớnh xỏc của cỏc thụng tin, số liệu mà
khỏch hàng cung cấp, đồng thời nắm bắt luôn về cơ chế chính sách Nhà nước có
thuận lợi, khó khăn gỡ, liờn quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
Rừ ràng, cụng tỏc thẩm định khỏch hàng đúng vai trũ quan trọng trong
quyết định tài trợ vốn cho doanh nghiệp, nú làm giảm thiểu rủi ro khỏch hàng
khụng trả được nợ cho ngân hàng, cũng đồng nghĩa với việc bảo vệ được ngân
hàng khỏi thiệt hại do rủi ro tín dụng gây ra.
2 Thực hiện tốt cụng tỏc dự phũng rủi ro tớn dụng
Lập dự phũng là một trong những biện phỏp phổ biến được các ngân hàng
áp dụng nhằm chống đỡ rủi ro khụng thu hồi được nợ có thể xảy ra. Ngày
8/2/1999, Thống đốc NHNN đó ban hành quyết định sụ 48/1999/QĐ NHNN5
về việc phõn loại tài sản Cú, trớch lập và sử dụng dự phũng để xử lý rủi ro trong
hoạt động ngõn hàng. Theo đú, để cụng tỏc quản lý rủi ro tớn dụng đạt hiệu quả
cao cần phải hiểu rừ nội dung và nhận thức đỳng đắn cụng tỏc “Dự phũng giảm
giỏ tài sản” và “Quỹ dự phũng rủi ro”, vốn là hai phương pháp khác nhau để xử
lý rủi ro tớn dụng trong hoạt động ngõn hàng.
2.1 Dự phũng giảm giỏ tài sản

Thuật ngữ “ Dự phũng giảm giỏ tài sản” thường được gắn liền với
nguyên tắc phản ánh tài sản theo giá trị thấp hơn giữa nguyên giá và giá trị
5
thuần có thể thực hiện được. Nguyên tắc này tuân thủ yêu cầu thận trọng và
yờu cầu tương xứng giữa chi phớ và thu nhập trong kế toỏn.
Yờu cầu thận trọng đũi hỏi giỏ trị tài sản trờn bỏo cỏo tài chớnh khụng
được phản ánh vượt khỏi giá trị thuần có thể thực hiện của nó dẫn đến việc phản
ánh tài sản trên báo cáo tài chính theo giá trị thuần có thể thực hiện khi giá này
thấp hơn giá trị ghi sổ. Chẳng hạn như nợ phải thu cú khả năng khụng đũi được
cần phải phản ánh theo giá trị có thể thu hồi được của tài sản này. Trong khi đú,
yờu cầu tương xứng đũi hỏi việc ghi nhận vào năm hiện hành cỏc chi phớ liờn
quan đến thu nhập trong năm đú. Do vậy, nếu thu nhập từ tài sản Cú đó được
ghi nhận đầy đủ trên cơ sở dự thu dự chi thỡ chi phớ phỏt sinh từ việc giảm giỏ
Tài sản Cú cũng phải được ghi nhận tương ứng. Ví dụ như doanh thu thu được
bằng tiền và từ việc bán chịu đó được ghi nhận đầy đủ trong năm tài chớnh hiện
hành, chi phớ phỏt sinh từ rủi ro do khụng đũi được nợ cũng phải được ghi nhận
trong năm.
Rừ ràng, yờu cầu ghi nhận dự phũng giảm giỏ cỏc tài sản Cú, cụ thể là
cỏc khoản cho vay của ngõn hàng, sẽ giỳp xỏc định trung thực và hợp lý giỏ trị
tài sản cũng như kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy vậy, khi thực hiện
lập dự phũng, cỏc nhà quản lý rủi ro cần phải nắm rừ một số đặc trưng dưới
đõy.
Một là, vấn đề xỏc định thời điểm ghi nhận và giỏ trị cần dự phũng là vấn đề bị
ảnh hưởng nhiều bởi sự xét đoán và ước lượng. Xét đoỏn khi nào cần ghi nhận
giảm giỏ tài sản và cần phải lập tỉ lệ trớch dự phũng bao nhiờu để cú thể phản
ỏnh đầy đủ mức độ giảm giỏ tài sản Cú.
Hai là, dự phũng giảm giỏ tài sản Cú phải ghi nhận đầy đủ mọi khả năng giảm
giỏ của số tiền cú khả năng thu hồi so với giỏ ban đầu của tài sản. Cú thể núi
điểm khỏc biệt quan trọng giữa dự phũng giảm giỏ tài sản và trớch lập quĩ dự
6

×