Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

ôn tập phép cộng, phép trừ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.97 KB, 25 trang )

Nguyễn Đình Thạnh - Trường Tiểu học Nguyễn Cơng Sáu
ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS cũng cố về :
• Cộng, trừ nhẩm trong phạm vi các bảng tính .
• Cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100 ( tính viết ) .
• Tính chất giao hoán của phép cộng. Quan hệ giữa phép cộng và phép
trừ .
• Giải bài toán về nhiều hơn .
• Tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ .
• Số 0 trong phép cộng và phép trừ .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
1 Giới thiệu bài :
GV giới thiệu ngắn gọn và ghi tên bài lên bảng .
2. Dạy – học bài mới :
Bài 1 :
- Bài toán yêu cầu làm gì ?
- Viết lên bảng : 9 + 7 = ? và yêu cầu HS
nhẩm, thông báo kết quả .
- Viết lên bảng : 9 + 7 = ? và yêu cầu HS
có cần nhẩm để tìm kết quả không ? Vì
sao ?
- Viết tiếp lên bảng : 16 – 9 = ? và yêu cầu
HS nhẩm kết quả .
- Khi biết 9 + 7 = 16 có cần nhẩm để tìm
kết quả của 16 – 9 không ? Vì sao ?
- Hãy đọc ngay kết quả của 16 – 7 .
- Yêu cầu HS làm tiếp bài dựa theo hướng
- Tính nhẩm .
- 9 cộng 7 bằng 16 .
- Không cần. Vì đã biết 9 + 7 = 16 có


thể ghi ngay 7 + 9 = 16. Vì khi đổi
chỗ các số hạng thì tổng không thay
đổi .
- Nhẩm 16 – 9 = 7
- Không cần vì khi lấy tổng trừ đi số
hạng này thì được số hạng kia .
- 16 trừ 7 bằng 9 .
- Làm bài tập vào Vở bài tập .
Trang 1
Nguyễn Đình Thạnh - Trường Tiểu học Nguyễn Cơng Sáu
dẫn trên .
- Gọi HS đọc chữa bài .
- GV nhận xét và cho điểm .
- 1 HS đọc chữa bài. Các HS khác
đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau .
Bài 2 :
- Bài toán yêu cầu ta làm gì ?
- Khi đặt tính ta phải chú ý điều gì ?
- Bắt đầu tính từ đâu ?
- Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi 3 HS lên
bảng làm bài .
- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng .
- Yêu cầu HS nêu cụ thể cách tính của các
phép tính : 38 – 42; 36 – 64; 81 – 27;
100 – 42 .
- Nhận xét và cho điểm HS .
- Bài toán yêu cầu ta đặt tính .
- Đặt tính sao cho đơn vò thẳng cột
với đơn vò, chục thẳng cột với chục .
- Bắt đầu tính từ hàng đơn vò .

- Làm bài tập .

- Nhận xét bài bạn cả về cách đặt
tính và thực hiện tính .
- 4 HS lần lượt trả lời .
Bài 3 :
- Viết lên bảng ý a và yêu cầu HS nhẩm rồi ghi kết quả .
9
+1 +7
- Hỏi : 9 cộng 8 bằng mấy ?
- Hãy so sánh 1 + 7 và 8 .
- Vậy khi biết 9 + 1 + 7 = 17 có cần nhẩm 9 + 8 không ? Vì sao ?
- Kết luận : Khi cộng một số với một tổng cũng bằng cộng số ấy với các số hạng của
tổng .
- Yêu cầu HS làm tiếp bài .
- Nhận xét và cho điểm HS .
- Nhẩm .
Trang 2
Nguyễn Đình Thạnh - Trường Tiểu học Nguyễn Cơng Sáu
9
10
17
+1 +7
- 9 cộng 8 bằng 17 .
- 1 + 7 = 8 .
- Không cần vì 9 + 8 = 9 + 1 + 7. Ta có thể ghi ngay kết quả là 17 .
- Làm tiếp bài vào Vở bài tập, 3 HS làm bài trên bảng lớp. Sau đó lớp nhận xét bài
bạn trên bảng và tự kiểm tra bài mình .
Bài 4 :
- Gọi 1 HS đọc đề bài .

- Hỏi : Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Bài toán thuộc dạng gì ?
- Yêu cầu HS ghi tóm tắt và làm bài .
- Nhận xét và cho điểm .
- Đọc đề bài .
- Lớp 2 A trồng được 48 cây, lớp 2B
trồng nhiều hơn lớp 2A là 12 cây .
- Số cây lớp 2B trồng được .
- Bài toán về nhiều hơn .
- Làm bài. 1 HS làm trên bảng lớp .
Tóm tắt
2A trồng : 48 cây .
2B trồng nhiều hơn 2A : 12 cây .
2B : ... cây ?
Bài giải
Số cây lớp 2B trồng là :
48 + 12 = 60 ( cây )
Đáp số : 60 cây .
Bài 5 :
Trang 3
Nguyễn Đình Thạnh - Trường Tiểu học Nguyễn Cơng Sáu
- Bài toán yêu cầu ta làm gì ?
- Viết lên bảng :
72 + = 72
- Hỏi : Điền số nào vào ô trống ? Tại sao ?
- Em làm thế nào để tìm ra 0 ( là gì
trong phép cộng ? ) .
- Yêu cầu HS tự làm câu b .
- 72 cộng 0 bằng bao nhiêu ?

- 85 cộng 0 bằng bao nhiêu ?
- Vậy khi cộng một sô với 0 thì kết quả như
thế nào ?
- Hỏi tương tự để rút ra kết luận : Một số
trừ đi 0 vẫn bằng chính nó .
- Điền số thích hợp vào .
- Điền số 0 vì 72 + 0 = 72 .
- Lấy tổng là 72 trừ đi số hạng đã
biết là 72. 72 – 72 = 0 .
- Tự làm và giải thích cách làm .
85 - = 85
- Điền 0 vì số cần điền vào là số
trừ trong phép trừ. Muốn tìm số trừ
ta lấy số bò trừ trừ đi hiệu :
85 – 85 = 0
- 72 cộng 0 bằng 72 .
- 85 cộng 0 bằng 85 .
- Khi cộng một số với 0 thì kết quả
bằng chính số đó .
3. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học. Biểu dương các em học tốt, nhớ bài. Nhắc nhở các em còn
yếu cần cố gắng hơn .
- Dặn dò HS về nhà ôn lại các bảng cộng, bảng trừ có nhớ .
III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006

ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ
Trang 4
Ti ế t 82
Nguyễn Đình Thạnh - Trường Tiểu học Nguyễn Cơng Sáu
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS cũng cố về :
• Cộng, trừ nhẩm trong phạm vi các bảng tính .
• Cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100 ( tính viết ) .
• Bước đầu làm quen với bài toán một số trừ đi một tổng .
• Giải bài toán về ít hơn .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
1 Giới thiệu bài :
GV giới thiệu ngắn gọn và ghi tên bài lên bảng .
2. Ôân tập :
Bài 1 :
- Yêu cầu HS tự nhẩm, ghi kết quả nhẩm
vào Vở bài tập .
- Tự nhẩm sau đó nối tiếp nhau
( theo bàn hoặc theo tổ ) thông báo kết
quả cho GV .
Bài 2 :
- Yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép
tính. Gọi 3 HS lên bảng làm bài .
- Yêu cầu HS khác nhận xét bài bạn trên
bảng .
- Yêu cầu HS nêu rõ cách thực hiện với các
phép tính : 90 – 32; 56 + 44; 100 – 7 .
- Nhận xét và cho điểm HS .
- Làm bài tập .
- Nhận xét bài bạn cả về cách đặt

tính ( thẳng cột/chưa thẳng cột ), về
kết quả tính ( đúng/sai).
Bài 3 :
- Bài toán yêu cầu ta làm gì ?
- Viết lên bảng
17
- 3 - 6
- Hỏi : Điền mấy vào ?
- Điền mấy vào ?
- Ở đây chúng ta thực hiện liên tiếp mấy
- Điền số thích hợp .
Trang 5
Nguyễn Đình Thạnh - Trường Tiểu học Nguyễn Cơng Sáu
phép trừ. Thực hiện từ đâu tới đâu ?
- Viết 17 – 3 – 6 = ? và yêu cầu HS
nhẩm to kết quả .
- Viết 17 – 3 – 6 = ? và yêu cầu HS
nhẩm
- So sánh 3 + 6 và 9 .
- Kết luận : 17 – 3 – 6 = 17 vì khi trừ đi
một tổng ta có thể thực hiện trừ liên tiếp các
số hạng của tổng .
- Yêu cầu HS làm tiếp bài .
- Gọi HS nhận xét bài của bạn, sau đó nhận
xét và cho điểm HS .
- Nhận xét và cho điểm HS .
- Điền 14 vì 17 – 3 = 14 .
- Điền 8 vì 14 – 6 = 8 .
- Thực hiện liên tiếp 2 phép trừ.
Thực hiện lần lượt từ trái sang phải .

- 17 trừ 3 bằng 14, 14 trừ 6 bằng 8 .
- 17 – 9 = 8 .
- 3 + 6 = 9 .
- Làm bài, 3 HS lên bảng làm bài .
- Nhận xét bài của bạn .
Bài 4 :
- Gọi 1 HS đọc đề bài .
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Bài toán thuộc dạng gì ?
- Yêu cầu HS ghi tóm tắt và làm bài .
- Đọc đề .
- Bài toán cho biết thùng to đựng 60l, thùng bé đựng ít hơn 22 l .
- Thùng bé đựng bao nhiêu lít nước ?
- Bài toán về ít hơn .
Trang 6
Nguyễn Đình Thạnh - Trường Tiểu học Nguyễn Cơng Sáu
- Làm bài. 1 HS làm trên bảng lớp .
Tóm tắt
60 l
Thùng to
Thùng nhỏ 22 l
? l
Bài giải
Thùng nhỏ đựng là :
60 – 22 = 38 (l )
Đáp số : 38 l .
Bài 5 : Trò chơi : Thi viết phép cộng có tổng bằng 1 số hạng .
- Cách chơi : Phát cho mỗi đội chơi 1 viên phấn, yêu cầu các đội xếp thành hàng
sau đó các thành viên trong đội lần lượt lên bảng ghi phép tính vào phần bảng

của đội mình theo hình thức tiếp sức. Sau 5 phút đội nào ghi được nhiều hơn là
đội thắng cuộc .
III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC :

Trang 7
Nguyễn Đình Thạnh - Trường Tiểu học Nguyễn Cơng Sáu
Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006
ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ
( Tiếp theo )
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS cũng cố về :
• Cộng, trừ nhẩm trong bảng .
• Cộng, trừ các số trong phạm vi 100 .
• Tìm số hạng chưa biết trong một tổng, số bò trừ hoặc số trừ chưa biết
trong một hiệu khi đã biết các thành phần còn lại .
• Giải bài toán về ít hơn .
• Bài toán trắc nghiệm có 4 lựa chọn. Biểu tượng về hình tứ giác .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
1 Giới thiệu bài :
GV giới thiệu ngắn gọn và ghi tên bài lên bảng .
2. Ôân tập :
Bài 1 :
- Yêu cầu HS tự làm bài .
- Gọi 1 HS đọc chữa bài sau đó gọi HS
nhận xét .
- Nhận xét và cho điểm HS .
- Tự làm bài .
- Đọc chữa bài, các HS khác kiểm tra
bài của mình theo bài của bạn đọc
chữa .

Bài 2 :
- Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp
làm bài vào vở .
- Yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính và thực
hiện phép tính : 100 – 2; 100 – 75; 48 + 48
( có thể cả 83 + 17 ) .
- Nhận xét và cho điểm HS .
- Làm bài. Cả lớp nhận xét bài của
bạn trên bảng .
- 3 HS lần lượt trả lời .
Bài 3 :
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Viết lên bảng x + 16 = 20 và hỏi : x là gì
trong phép cộng x + 16 = 20 ?
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế
- Tìm x .
- x là số hạng chưa biết .
- Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết .
Trang 8
Ti ế t 83
Nguyễn Đình Thạnh - Trường Tiểu học Nguyễn Cơng Sáu
nào
- Yêu cầu HS làm ý a, 1 HS làm trên
bảng lớp .
- Nhận xét và cho điểm .
- Viết tiếp : x – 28 = 14 và hỏi : x là gì
trong phép trừ x – 28 = 14 .
- Muốn tìm số bò trừ ta làm thế nào ?
- Yêu cầu HS làm tiếp ý b .


- Nhận xét và cho điểm .
- Viết lên bảng 35 – x = 15 và yêu cầu tự
làm bài .
- Tại sao x lại bằng 35 trừ 15 .
- Nhận xét và cho điểm .
- x + 16 = 20
x = 20 – 16
x = 4
- x là số bò trừ .
- Ta lấy hiệu cộng với số trừ .
x – 28 = 14
x = 14 + 28
x = 42
- 35 – x = 15
x = 35 – 15
x = 20
- Vì x là số trừ trong phép trừ
35 – x = 15. Muốn tính số trừ ta lấy
số bò trừ trừ đi hiệu .
Bài 4 :
Trang 9
Nguyễn Đình Thạnh - Trường Tiểu học Nguyễn Cơng Sáu
- Vẽ hình lên bảng và đánh số từng phần .
1
2
3 4
5
- Yêu cầu HS quan sát và kể tên các hình
tứ giác ghép đôi .
- Hãy kể tên các hình tứ giác ghép ba .

- Hãy kể tên các hình tứ giác ghép tư .
- Có tất cả bao nhiêu hình tứ giác ?
- Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập .
- Hình ( 1 + 2 ) .
- Hình ( 1 + 2 + 4 ), hình (1 + 2 +
3)
- Hình ( 2 + 3 + 4 + 5 ) .
- Có tất cả 4 hình tứ giác .
- . 4
3. Dặn dò :
- Nhận xét tiết học, biểu dương các em học tốt. Nhắc nhở các em còn chưa chú ý.
- Dặn dò HS tự ôn lại các kiến thức về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100,
tìm số hạng, tìm số bò trừ, tìm số trừ. Giải bài toán có lời văn. Hình tứ giác .
III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS cũng cố về :
• Biểu tượng hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật, hình tứ giác .
Trang 10
D
Ti ế t 84

×