Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

CHUONG 1 CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.99 MB, 48 trang )

PHẦN I.
THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRIẾT HỌC


Thế giới quan và phương pháp luận triết học là bộ
phận lý luận nền tảng của chủ nghĩa Mác-Lênin:
Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Phép biện chứng duy vật

Chủ nghĩa duy vật lịch sử


GV. LẠI QUANG NGỌC
KHOA LLCT – ĐHCN.TPHCM


1.MỤC ĐÍCH VÀ TRỌNG TÂM

MỤC ĐÍCH

• Xác lập những hiểu biết cơ bản nhất
– thuộc “hạt nhân lý luận”, của thế
giới quan – phương pháp luận Triết
học của CN. Mác-Lênin

TRỌNG
TÂM

• Quan điểm duy vật biện chứng về
vật chất, ý thức, mối quan hệ giữa
chúng, và ý nghĩa phương pháp luận




Nội dung của chương 1
Gồm:

1. Khái niệm triết học, vấn đề cơ bản của triết học
và các trường phái triết học lớn.
2. Quan niệm về vật chất trong lịch sử triết học
trước Mác
3. Định nghĩa của Lênin về “vật chất”.

4. Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất
5. Ý thức, nguồn gốc và bản chất của nó

6. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức,
ý nghĩa PPL.


1. KHÁI NIỆM VỀ TRIẾT HỌC, VẤN ĐỀ CƠ BẢN

CÁC TRƯỜNG PHÁI TRIẾT HỌC LỚN


Khái niệm về triết học
• Có nhiều cách giải thích khác nhau về thuật ngữ
và nội hàm của khái niệm triết học:
- Phương đông

- Phương tây
- Cổ đại, cận đại, hiện đại


- Triết học Mác-Lênin


TRUNG HOA CỔ ĐẠI


TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY

Trường Athens (Bức họa của Raphael-TKXV)


Thuật ngữ triết học có nguồn gốc từ Hy
Lạp cổ đại. Pitago (576 – 496 tr.CN) là
người đầu tiên sử dụng.

Philosophia có nghĩa là yêu mến sự
thông thái. Philosophia vừa mang
tính định hướng, vừa nhấn mạnh
đến khát vọng tìm kiếm chân lý của
con người.


TRIẾT HỌC CỔ
ĐIỂN ĐỨC
“TRIẾT HỌC
LÀ KHOA HỌC
CỦA MỌI
KHOA HỌC”



Là hệ thống tri thức lý luận
chung nhất của con người về
thế giới; về bản thân con
người và vị trí của con người
trong thế giới ấy.


Trong tác phẩm: “L. Phơ bách và sự cáo chung của
triết học cổ điển Đức”, Ăngghen viết:

“Vấn đề cơ bản lớn của toàn bộ triết
học, nhất là triết học hiện đại là: Mối
quan hệ giữa tư duy & tồn tại ”
(Vật chất & Ý thức)


Mặt thứ nhất:
giữa vật chất và ý thức
thì cái nào có trước, cái
nào có sau, cái nào quyết
định cái nào?

Mặt thứ hai:
con người có khả
năng nhận thức được
thế giới hay không?


CÁC TRƯỜNG PHÁI TRIẾT HỌC LỚN

• CĂN CỨ PHÂN ĐỊNH: Giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.
• BAO GỒM CÁC TRƯỜNG PHÁI:

NHẤT
NGUYÊN
LUẬN

• GỒM CNDV VÀ CNDT (BẢN CHẤT CỦA THẾ
GIỚI LÀ VẬT CHẤT HAY Ý THỨC?)

NHỊ
NGUYÊN
LUẬN

• BẢN CHẤT CỦA THẾ GIỚI LÀ VẬT CHẤT VÀ
Ý THỨC


CNDV CHẤT PHÁC SƠ
KHAI THỜI CỔ ĐẠI

CNDV:

BẢN CHẤT THẾ GIỚI?

BẢN CHẤT
CỦA THẾ
GIỚI LÀ VẬT
CHẤT


CNDV SIÊU HÌNH
TK 17-18

CNDV BIỆN CHỨNG


CHỦ NGHĨA DUY TÂM
Bản chất của TG là ý thức

BẢN CHẤT THẾ GIỚI?

CNDT KHÁCH QUAN
“Ý niệm tuyệt đối”

CNDT CHỦ QUAN
“Cái Tôi, Cảm giác”


Quan niệm về
“vật chất” trong lịch sử
triết học trước Mác


“Vật chất” được quan niệm là:

Một hoặc một số chất
trong giới tự nhiên; một hoặc
một số thực thể, cụ thể, cảm
tính đầu tiên (bản nguyên)
đóng vai trò là cơ sở hình

thành nên toàn bộ sự tồn tại,
đa dạng trong thế giới.


Thuyết ngũ hành (Trung Quốc cổ đại)

NGŨ HÀNH TRONG KỸ THUẬT CHẾ TÁC

•Luật tương sinh: Tương sinh có nghĩa là
giúp đỡ nhau để phát triển.
•Luật tương khắc: Tương khắc có nghĩa là
áp chế lẫn nhau. Sự tương khắc có tác dụng
duy trì sự cân bằng, nhưng nếu tương khắc
thái quá thì làm cho sự biến hóa trở thành
bất thường.

NGŨ HÀNH SỬ DỤNG TRONG NGHỆ THUẬT


TRIẾT GIA HÊRACLIT (520-460TCN):

“Thế giới , một chỉnh thể gồm mọi
vật, không phải là do bất cứ một
thần thánh, hoặc bất cứ một người
nào sáng tạo ra, mà đã, đang và sẽ
còn là một ngọn lửa vĩnh viễn
sống, bùng cháy và tắt đi theo
những quy luật…” (V.I.Lênin toàn tập,
NXB. Tiến bộ, Matxcova, 1981, t29, tr.371).



ĐÊMÔCRIT (460 -370TCN)
- Nguyên tử không nhìn thấy được, không âm thanh,
màu sắc và không mùi vị.
- Chúng đồng nhất với nhau về chất nhưng khác nhau về
hình thức, thứ tự và tư thế.
- Nguyên tử là vô hạn về lượng và hình thức.
=> mọi SV-HT của thế giới là do sự kết hợp và phân
giải của các nguyên tử mà thành

Mô hình “nguyên tử”
của Democrit

Mô hình “nguyên tử”
theo quan niệm của
Vật lý học hiện đại


TÂY ÂU THỜI CẬN ĐẠI (TK 17-18)

Về cơ bản tiếp tục quan niệm về “vật
chất” thời cổ đại, nhưng đi sâu phân tích
sự biểu hiện của vật chất dưới các hình
thức cụ thể của thế giới tự nhiên.
Manh nha của xu hướng mới: “vật chất” được
quan niệm là tất cả những gì có thuộc tính của
vật thể như: được tạo nên từ nguyên tử, có
thuộc tính khối lượng, có thể cảm nhận được
bằng các giác quan…




❑ Định nghĩa vật chất của Lênin:

« Vật chất là một phạm trù triết học
dùng để chỉ thực tại khách quan được
đem lại cho con người trong cảm giác,
được cảm giác của chúng ta chép lại,
chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ
thuộc vào cảm giác .”
(V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva,
1980, t.18, tr. 151)


×