Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Kĩ thuật tính toán liều thuốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.38 MB, 46 trang )

TÍNH TOÁN LIỀU THUỐC
Bộ môn Dược lý – Đại học Y Hà Nội


MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này sinh viên có thể:
1. Tính toán chính xác được liều thuốc theo

một số đường dùng: Đường uống, đường
tiêm, đường truyền tĩnh mạch.
2. Tính toán chính xác liều thuốc cho trẻ em
theo cân nặng và diện tích da.


NỘI DUNG
1. Liều dùng theo đường uống

2. Liều dùng theo đường tiêm
3. Liều dùng theo đường truyền tĩnh mạch

4. Liều dùng trên trẻ em theo cân nặng và
diện tích da


Đơn vị đo lường
Hệ đơn vị đo lường chuẩn

• Đơn vị cơ bản về cân nặng: gam (g)
• Đơn vị cơ bản về độ dài: mét (m)
• Đơn vị cơ bản về thể tích: lít (l or L)



Đơn vị đo lường
Đơn vị đo lường theo vật dụng trong nhà:

• Giọt trên phút: 20 giọt tương đương với 1 ml
• Thìa cà phê: tương đương với 5 ml

• Thìa canh: Tương đương với 15 ml
• Ounce (oz.)


Trước khi tiến hành tính toán liều, cần đổi

liều dùng về cùng một hệ đơn vị đo lường


1. Liều theo đường uống


1. Liều dùng theo đường uống
• Dạng thuốc dùng đường uống: viên nén, viên nang,
dung dịch
• Hỗn dịch: Lắc đều trước khi sử dụng
• Viên nén có bao: Nuốt nguyên viên
• Chắc chắn viên thuốc chưa bị vỡ


1. Liều dùng theo đường uống
• Số viên: Ít nhất có thể, nên dùng nguyên viên


Ví dụ: Chọn phối hợp tốt nhất 1 mg, 2 mg, 5mg hoặc
10 mg viên nén warfarin cho mỗi liều sau:

a. 6 mg

b. 8 mg

c. 11 mg


1. Liều dùng theo đường uống
Trả lời:
a. 5 mg + 1 mg (2 viên)
b. 5 mg + 2 mg + 1 mg (3 viên)
c. 10 mg + 1 mg (2 viên)


1. Liều dùng theo đường uống
Bài tập 1: Chọn phối hợp viên nén phù hợp nhất:

a. Diazepam (2 mg, 5 mg, 10 mg): Liều cần thiết là 9
mg

b. Furosemid (20 mg, 40 mg, 80 mg): Liều cần thiết là
200 mg.


1. Liều dùng theo đường uống
• Hàm lượng thuốc và số thuốc cần dùng: nên sử


dụng cùng một đơn vị
• Ví dụ: Bệnh được kê 0,25 mg digoxin uống. Loại

digoxin hiện có hàm lượng là 125 mcg. Số thuốc cần
là bao nhiêu viên?


1. Liều dùng theo đường uống

Answer: 0,25 mg = 250 mcg = Lượng thuốc cần

125 mcg = Hàm lượng
250
Số thuốc cần =
x1
125

= 2 viên


1. Liều dùng theo đường uống
Ví dụ: Erythromycin được kê 750 mg đường uống.
Hỗn dịch uống có hàm lượng 250/5ml. Tính lượng thể
tích cần thiết.


1. Liều dùng theo đường uống

Answer: 750 mg = Liều cần thiết
250 mg = Hàm lượng

5 mL
= Thể tích
750
Thể tích cần thiết =
x5
250

= 15 mL


1. Liều dùng theo đường uống
Bài tập 2:

a. Bao nhiêu viên codein 30 mg cần thiết cho liều

0,06 gram?

b. Paracetamol 900 mg là liều cần thiết dạng siro.
Hàm lượng là 150 mg/5 ml. Tính thể tích cần thiết


2. Liều dùng theo đường tiêm


2. Liều dùng theo đường tiêm
Chú ý chia vạch trên xy lanh:

• Thể tích > 1 mL: Chia 5 hoặc 10
 Lấy thể tích 1 số sau dấu phảy. (VD: 2,5 ml)


• Thể tích ≤ 1 mL: Chia phần trăm của thể tích
 Lấy thể tích 2 số sau dấu phảy (VD: 0,25 ml)


2. Liều dùng theo đường tiêm
Ví dụ: Xy lanh không có kim tiêm

a. Giữa vạch chia liền kề
b. Biểu thị bởi mũi tên A, B, C, D.


2. Liều dùng theo đường tiêm
Ví dụ:


2. Liều dùng theo đường tiêm
Ví dụ: Một bệnh nhân được kê 60 mg furosemid, dạng

ống tiêm TM chứa 80 mg trong 2 mL. Hãy tính thể tích
cần tiêm?


2. Liều dùng theo đường tiêm
Trả lời: 60 mg = strength required (liều yêu cầu)
80 mg = Stock strength (hàm lượng)
2 mL = Volume of stock solution (thể tích ống)
60
Thể tích cần =
x2
80


= 1,5 mL


2. Liều dùng theo đường tiêm
Ví dụ 3: Tính toán thể tích cần tiêm

a. Pethidine 60 mg được kê. Dạng bào chế chứa
100 mg/2mL.

b. Một BN được kê metoclopramide 15 mg, điều
trị nôn. Dạng ống chứa 10 mg/mL.


3. Liều dùng theo đường truyền tĩnh mạch


3.Liều dùng theo đường truyền tĩnh mạch
• Truyền tĩnh mạch: Tốc độ truyền/ Tốc độ nhỏ
giọt
• Dịch đi từ túi tới hệ thống dây truyền với một

buồng nhỏ giọt
• Buồng nhỏ giọt tự do: Tính theo phút

Ví dụ: 20 giọt mỗi phút


×