Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

THỰC TRẠNG CỦA SỰ BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ, LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM Ở HUYỆN LẬP THẠCH - TỈNH VĨNH PHÚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.76 KB, 31 trang )

Thực trạng của sự biến động dân số, lao động
và việc làm ở huyện Lập Thạch - tỉnh Vĩnh Phúc
I. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Lập Thạch - tỉnh
Vĩnh Phúc.
1. Vị trí địa lý.
Huyện Lập Thạch là một huyện trung du, miền núi nằm ở phía Bắc tỉnh
Vĩnh Phúc. Toàn huyện có 39 xã và một thị trấn, trong đó có 28 xã miền núi, đặc
điểm địa hình đa dạng, toà huyện đợc chia thành ba vùng kinh tế rõ rệt là vùng
ven sông, vùng đất giữa và vùng đồi núi.
Về vị trí địa lý: Toạ độ: 105
0
30' - 105
0
45' độ kinh đông; 21
0
20 - 21
0
30 độ vĩ
bắc.
- Phía bắc giáp tỉnh Tuyê Quang.
- Phía nam giáp thành phố Việt Trì.
- Phía tây giáp tỉnh Phú Thọ.
- Phía đông giáp huyện Tam Dơng, tỉnh Vĩnh Phúc.
Toàn huyện có tổng diện tích tự nhiên là 41.474 ha, đất nông nghiệp là
15.448,9 ha.
Là một huyện gần kề với đỉnh của đồng bằng châu thổ sông Hồng có địa
hình đa dạng - ba mặt gắp sông, Lập Thạch thực sự biệt lập, giao thông không
thuận tiện, sự giao lu kinh tế hàng hoá ít.
Khí hậu Lập Thạch thuộc vùng khí hậu nhiệt đời gió mùa tuy vậy khí hậu
rất khác biệt giữa các mùa, mùa hè nắng nóng có ngày lên tới 40
0


C, mùa đông giá
rét có khi tụt xuống 6
0
C. Lợng ma trung bình khoảng 1.730 mm/năm. Có hai mùa
gió chính là gió bắc và gió nam, mùa hè có gió tây.
2. Đặc điểm kinh tế - xã hội.
Huyện Lập Thạch có dân số tơng đối đông. Theo kết quả của cuộc tổng
điều tra dân số và nhà ở ngày 1/4/1999 dân số của toàn huyện là 223.153 ngời.
Trong đó dân số nam là 104.087 ngời chiến 46,64%, dân số nữ là 119.066 ngời
chiến 53,56%. Dân số tập trung chủ yếu ở khu vực nông thôn với 216.641 ngời
chiến 97,08% dân số của huyện. Nguồn lao động của huyện là 123.647 ngời.
Trong đó hoạt động lao động trong các lĩnh vực kinh tế là 109.222 ngời bao gồm
nông nghiệp là 86.285 ngời chiếm 79%, lao động thơng nghiệp, dịch vụ là 6.902
ngời, doanh nghiệp t nhân là 94 ngời chiếm 0,086%, lao động trong khu vực hành
chính sự nghiệp là 2.615 ngời chiến 2,39% còn lại là 13.612 lao động thiếu và
không có việc làm.
Huyện Lập Thạch với đặc điểm sản xuất thuần nông, tiểu thủ công nghiệp
nhỏ bé, cha phát huy đợc thế mạnh của các làng nghề truyền thống của các địa
phơng, công nghiệp cha có gì.
Tình hình đời sống nhân dân trong huyện còn gặp nhiều khó khăn có trên
8.000 hộ nông dân thuộc diện đói nghèo chiếm 17,2%. Sản lợng lơng thực năm
đạt cao nhất là **** nghìn tấn, bình quân đầu ngời là 300kg/ngời/năm. Thu nhập
bình quân đầu ngời mới chỉ đạt 1.624.000 đồng/ngời/năm. Trong đó dân số tăng
nhanh, mức gia tăng bình quân mỗi năm là 3.500 ngời do vậy nguồn lao động
cũng tăng theo hàng năm khoảng 2.000 ngời.
Nhìn chung Lập Thạch là một huyện nghèo của tỉnh Vĩnh Phúc, cơ sở hạ
tầng còn rất kém. Hệ thống điện, trờng, trạm còn thiếu và yếu, cha đủ tiêu chuẩn
để phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp hoá nông
thôn.
II. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của huyện Lập Thạch.

Năm 2000 là năm cuối thực hiện kế hoạch 5 năm (1996 - 2000). Với tinh
thần phấn đấu để hoàn thành toàn diện các mục tiêu do Đại hội Đảng bộ huyện
lần thứ 16 ddề ra, bằng nhiều biện pháp, chủ trơng chính sách cụ thể trong việc
tập trung phát triển kinh tế - xã hội. Do sự cố gắng vợt bậc của các cấp uỷ Đảng,
chính quyền đã khắc phục đợc mọi khó khăn để hoàn thành các mục tiêu tạo điều
kiện tiền đề cho công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông
thôn.
1. Về kinh tế.
1.1. Sản xuất nông nghiệp.
- Tổng diện tích gieo trồng là 24.808 ha, tăng 658,35 ha bằng 101,26% kế
hoạch và 102,7% so với cùng kỳ năm 1999. Năng suất lúa đạt 37,47 tạ/ha tăng so
với năm 1999 là 35,4 tạ/ha. Tổng sản lợng lơng thực quy thóc cả năm là
60.218.000 tấn bằng 103,8% kế hoạch và 125,5% so với năm 1999.
Diện tích ngô, khoai, sắn là 7.512 ha đạt kế hoạch về sản lợng.
- Chăn nuôi:
Đầu trâu có 13.344 con tăng 287 con so với năm 1999, đàn bò có 31.624
con tăng 498 con so với năm 1999 và đạt 98% kế hoạch, tổng đàn lợn có 96.594
con tăng 6.234 con so với năm 1999, tổng đàn gia cầm là 1.274.400 con tăng
46.800 con so với năm 1999, so với kế hoạch đạt 100%.
Kết quả phát triển trong lĩnh vực chăn nuôi có tăng nhng cha tơng xứng với
tiềm năng của địa phơng. Nguyên nhân chủ yếu là do tác động giá sản phẩm chăn
nuôi thấp. Tuy vậy vẫn có nhiều hộ chăn nuôi đạt hiệu quả cao.
- Thuỷ sản: Diện tích nuôi cá khoán cho hộ, nhóm hộ nông dân vẫn duy trì
ổn định 1.054,7 ha. Sản lợng đánh bắt là 430 tấn, sản lợng tăng không đáng kể do
hậu quả của đợt hạn hán năm 1999.
1.2. Sản xuất lâm nghiệp, kinh tế trang trại về dự án trồng cây ăn quả.
a. Về lâm nghiệp.
Diện tích trồng rừng tập trung 500 ha đạt 100% kế hoạch trong đó rừng sản
xuất là 250 ha, rừng phòng hộ là 250. Công tác bảo vệ rừng đã đợc tăng cờng thôg
qua sự phối hợp chặt chẽ giữa địa phơng với lực lợng kiểm lâm. Tuy nhiên, tình

trạng phá rừng, vận chuyển buôn bán lâm sản trái phép còn diễn biến phức tạp
nhất là ở khu vờnn Quốc gia Tam Đảo.
b. Phong trào cải tạo vờn tạp trồng cây ăn quả.
Tiếp tục đợc thực hiện dự ánhà nớc trồng cây ăn quả đã tranh thủ nguồn
vốn tín dụng đầu t phát triển 6 tỷ đồng, vốn từ dự án 120 giải quyết việc làm tạo
điều kiện cho nông hộ có vốn mua cây giống, phân bón ... tổ chức tập huấn kỹ
thuật trồng cây ăn quả, hỗ trợ cây giống cho hộ đói nghèo...
Kết quả trong năm trồng mới 180 ha chăm sóc diện tích trồng các năm trớc.
Kết quả trên còn rất hạn chế, chỉ tiêu trồng mới đạt 60% kế hoạch. Nó cho thấy
một số hộ vay vốn còn sử dụng cha đúng mục đích, sự chỉ đạo của các cấp uỷ
Đảng và chính quyền cơ sở cha tích cực đối với dự án này.
1.3. Công tác giao thông, thuỷ lợi, xây dựng cơ bản và tiểu thủ công nghiệp.
a. Giao thông.
Tổng vốn đầu t cho giao thông ớc 9.063 triệu đồng bằng 135,17% so với
năm 1999, vốn nâng cấp đờng 305 ớc thực hiện 3000/kế hoạch 5000 triệu đồng.
- Đờng 307: Tại thị trấn 500 triệu đồng.
- Vốn giao thông nông thôn của Ngân hàng thế giới WB cho 7 tuyến 4.263
triệu đồng.
- Vốn từ ngân sách huyện và các xã đầu t: 1.300 triệu đồng.
b. Thuỷ lợi.
Vốn đầu t cho thuỷ lợi: Ước thực hiện đạt: 6.300 triệu đồng.
Cứng hoá kênh mơng: 2.950 triệu. Trong đó vốn tỉnh hỗ trợ 2.890 triệu, vốn
huyện đầu t từ 4 nguồn 500 triệu đồng, vốn huy động 1.060 triệu, vốn tỉnh đầu t
cho các công trình thuỷ lợi trong huyện, nâng cấp đê: 1.850 triệu.
c. Xây dựng thuỷ điện.
Trong năng đợc hỗ trợ xây dựng điện cho các xã Bồ Lý 3 trạm biến áp, đ-
ờng dây cao hạ thế bằng nguồn vốn DECF kinh phí 1.000 triệu đồng, tỉnh hỗ trợ
kinh phí xây dựng điện cho các xã Tam Sơnhà nớc, Quang Yên mỗi xã 200 triệu,
trạm điện Vĩnh Thành xã Đạo Trù 120 triệu đồng.
Tổng kinh phí xây dựng điện ớc tính 1.602 triệu trong đó vốn ngân sách

đầu t 1.520 triệu.
d. Xây dựng trờng học.
Trong năm triển khai xây dựng các trờng tầng: PTTH Sáng Sơn, Trần
Nguyên Hán, các trờng PTTH cơ sở Vân Trục, Phơng Khoan, Yên Dơng, Ngọc
Mỹ. Tỉnh hỗ trợ các công trình chuyển tiếp Đồng Thịnh, Liễn Sơn, Thái Hoà, Bồ
Lý, Vĩnh Thành - Đạo Trù.
Tổng kinh phíq đầu t 6.206 triệu trong đó tỉnh 5.455 triệu, huyện 225 triệu,
các xã tự huy động 526 triệu đồng. Nguồn vốn hỗ trợ của các tổ chức thế giới cho
hai trờng thị trấn Lập Thạch và xã Xuân Lôi làm trờng học là 2.500 triệu đồng.
e. Các công trình xây dựng khác.
Đầu t xây dựng nhà Huyện uỷ, trụ sở làm việc của HĐND và UBND, bệnh
viện, trụ ssở làm việc của UBND một xã, tổng kinh phí 2.584 triệu. Trong đó ngân
sách tỉnh 1.300 triệu, tự huy động 1.284 triệu đồng.
Tổng kinh phí đầu t xây dựng cơ bản các lĩnh vực là 25.755 triệu, trong đó:
- Ngân sách tỉnh đầu t: 18.838 triệu.
- Huyện đầu t: 1.640 triệu.
- Ngân sách xã và dân đóng góp: 3.176 triệu.
- Các nguồn khác: 2.101 triệu.
Công tác quản lý xây dựng cơ bản đã có chuyển biến chấp hành quy chế
quản lý đầu t xây dựng theo Nghị định 52, Nghị định 12, Nghị định 88 và 14 của
Chính phủ.
Tuy nhiên còn bộc lộ một số tồn tại về trình độ chuyên môn nghiệp vụ của
một số công trình do chủ thầu đầu t không đủ khả nangn giám sát kỹ thuật, chất l-
ợng công trình không đảm bảo yêu cầu thiết kế dẫn đến sai sót, h hỏng, công trình
làm xong chậm đợc quyết toán. Tình trạng nợ xây dựng cơ bản ở một số xã sau
khi xây dựng không có vốn thanh toánhà nớc tiếp tục phát sinh.
f. Sản xuất tiểu thủ công nghiệp.
Tổng giá trị sản phẩm ớc đạt 27 tỷ đồgn tăng 105,4% so với năm 1999. Một
số sản phẩm chủ yếu vẫn duy trì sản xuất, sản phẩm vẫn tiêu thụ đợc do nhu cầu
địa phơng.

- Gạch nung 38.330 nghìn viên tăng 12,23 triệu viên.
- Ngói 2,04 triệu viên tăng 0,29 triệu viên.
- Cát sỏi 85 nghìn m
3
tăng 6 nghìn m
3
.
Sản xuất tiểu thủ công nghiệp vẫn còn ở quy mô nhỏ bé, sản phẩm truyền
thống đợc đổi mới, cha có nhân tố để phát huy phát triển giá trị của các sản phẩm.
g. Thông tin bu điện đảm bảo thông suốt, chất lợng đợc nâng lên, đến nay
đã lắp đặt điện thoạt đến 100% số xã. Công tác phát hành báo chí, th tín kịp
thời trong ngày.
h. Dịch vụ thơng mại phát triển theo hớng tích cực, hàng hoá phong phó,
đa dạng, giá cả bình ổn.
i. Tài chính tín dụng.
+ Tổng thu ngân sách đạt: 13.300 triệu đồng.
+ Tổng chi ngân sách nhà nớc là: 10.900 triệu đồng.
Tuy vậy, bên cạnh những kết quả đạt đợc, các lĩnh vực kinh tế còn bộc lộ
nhiều khó khăn yếu kém. Tốc độ tăng trởng kinh tế chậm sản xuất nông nghiệp
còn bấp bênh và năng suất thấp, lệ thuộc vào tự nhiên.
2. Về văn hoá - xã hội.
2.1. Giáo dục đào tạo.
Kết thúc năm học 1999 - 2000, học sinh tốt nghiệp tiểu học đạt 98%,
trunng học cơ sở đạt 95%, phổ thông trung học đạt 98%, chất lợng giáo dục về
đạo đức cũng có những chuyển biến rất tích cực. Tuy vậy việc chuyể biến vẫn cha
đồng đều do các yếu tố kinh tế xã hội, cở sở vật chất và công tác quản lý.
2.2. Công tác y tế - dân số và kế hoạch hoá gia đình.
Các chơng trình quốc gia về y tế đợc thực hiện đầy đủ, các chỉ tiêu đạt ở
mức cao. Tiêm chủng mở rộng, phòng chống biếu cổ, phòng chống sốt rét, phòng
chống lao, thanh toán bệnh phong đều đợc triển khai tích cực và có hiệu quả.

Công tác dân số kế hoạch hoá gia đình đã có chuyển biến rõ rệt, đã làm
thay đổi nhận thức đại bộ phân nhân dân, tỷ lệ phát triển dân số trong huyện tiếp
tục giảm xuống còn 1,19%, tỷ lệ ngời sinh con thứ 3 giảm đáng kể.
2.3. Hoạt động văn hoá thông tin, thể dục thể thao.
Công tác thông tin tuyên truyền có sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành,
các tổ chức chính trị xã hội phục vụ tốt các ngày lễ, các ngày kỷ niệm trọng đại và
bám sát phục vụ các nhiệm vụ chính trị của huyện.
Phong trào văn hoá văn nghệ, TDTT đợc phát động rộng rãi, thu hút đôg
đảo quần chúng nhân dân tham gia.
2.4. Công tác lao động và thực hiện các chính sách xã hội.
- Phong trào đền ơn đáp nghĩa, đoàn kết tơg trợ đợc đẩy mạnh. Chi trả kịp
thời chính sách cho đối tợng.
- Chỉ đạo có kết quả chơng trình lồng ghép khai thác và sử dụng đúng mục
đích các nguồn quỹ quốc gia giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo.
Tóm lại, trong công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông thôn, Lập
Thạch đã đạt đợc nhiều thành công bớc đầu đáng kích lệ tạo tiền đề cho sự phát
triển kinh tế xã hội của huyện trong những năm tiếp theo.
III. Biến động dân số và các yếu tố ảnh hởng.
1. Biến động dân số.
Dân số thờng xuyên vận động và phát triển, sự vận động đó do biến động tự
nhiên và hiện tợng di dân tạo lên. Trong giai đoạn hiện nay ở huyện Lập Thạch,
nhìn chung biến động về mức chết không nhiều, tăng giảm dân số chủ yếu quyết
định bởi mức sinh và di dân. Để thấy đợc sự biến động dân số của huyện Lập
Thạch, chúng ta tiến hành khảo sát và phân tích bảng số liệu 1.
Số liệu của bảng 1 cho thấy tỷ suất biến động cơ học của huyện Lập Thạch
có biến động qua các năm. Trong hai năm đầu của giai đoạn này (1992 - 1993).
Số ngời nhập c vào huyện lớn hơ số ngời xuất c khỏi huyện khoảng 3,5 lần. Chính
điều này kết hợp với mức sinh cao đã khiến cho quy mô dân số của huyện biến
động đáng kể. Giai đoạn 7 năm kế tiếp có tới 4 năm là số ngời xuất c lớn hơn số
ngời nhập c. Sỡ dĩ nh vậy là vì Lập Thạch là một huyện nghèo, khả năng tạo việc

làm thấp và sự hiện diện của một nền kinh tế thị trờng nên một mặt kém hấp dẫn
thu hút ngời lao động đến đây, những ngời nhập c chủ yếu là bộ đội xuất ngũ và
sinh viên trở về, mặt khác cùng với những khó khăn của kinh tế và xã hội của
huyện đã khiến ngời dân nơi đây di dời quê hơng đi đến những nơi khác có cơ hội
tìm đợc một cuộc sống qua các năm gần đây tuy không cao song nó cũng phần
nào làm cho quy mô dân số của huyện giảm xuống.
Qua biểu 1 ta nhận thấy các ba yếu tố mức sinh, mức chết và hiện tợng di
dân đều có tác dụng đáng kể đến sự thay đổi quy mô dân số. Vì vậy để thấy rõ
hơn biến động dân số ta đi vào nghiên cứu các yếu tố chính sau đây:
1.1. Biến động quy mô dân số.
Là chỉ tiêu quan trọng nhất đợc xem xét sự biến động của dân số. Nó cho
phép nhìn nhận, đánh giá một cách khái quát tổng dân số của huyện qua các năm.
- Cũng theo bảng 1, ta dễ dàng nhận thấy biến động mức chết của Lập
Thạch. Giai đoạn trớc năm 1994, tỷ suất chết thô tơng đối cao (>8) sau đó mức
chết giảm xuống tơng đối thấp và giữ ở mức tơng đổi ổn định (khoảng 7,5). Bởi
vậy, mức sinh và di dân là hai yếu tố chính đến sự biến đổi quy mô dân số. Trớc
sức ép của sự gia tăng dân số, Đảng và Nhà nớc ta đã ban hành các chính sách về
dân số nhằm giảm tỷ lệ gia tăng dân số quá nhanh. Đến năm 1993 công tác dân số
thực sự đợc triển khai mạnh mẽ trên tất cả các vùng. Lập Thạch cũng bắt đầu thực
hiện công tác dân số kế hoạch hoá gia đình song phạm vi áp dụng còn hạn hẹp,
mới chỉ mạnh ở các cơ quan, xí nghiệp còn ở khu vực nông thôn, mặc dù ban dân
số xã đã đợc thành lập song cha toàn bộ và hoạt động cha hiệu quả, mức sinh có
giảm nhng giảm chậm. Đến năm 1996 công tác dân số đã thực sự triển khai rộng
khắp trên địa bàn toàn huyện, 100% các xã đã có ban dân số xã, mỗi cộng tác
viên quản lý từ 100 đến 120 hộ. Việc triển khai thực hiện một cách nghiêm túc đã
giúp cho mức sinh mới đây giảm xuống một cách đáng kể, chỉ trong vòng 5 năm
1992 đến 1996 tỷ suất sinh thô đã giảm 12%. Đây là một kết quả đáng mừng đánh
dấu một sự thành công của công tác DS - KHHGĐ. Mặc dù kết quả đạt đợc là rất
lớn song chúng ta cũng nhận thấy rằng sự giảm mức sinh cũng hết sức bấp bênh.
Đây cũng là một điều đáng lu ý bởi lẽ mức sinh còn còn chịu tác dụng nhiều yếu

tố nh. Phong tục tập quán, sắc tộc, tôn giáo, điều kiện kinh tế xã hội . Nếu công
tác dân số không đợc quan tâm và phối hợp uyển chuyển với các công tác khác,
nhận thức của ngời dân về DS - KHHGĐ không đợc thay đổi, ngời dân không tự
giác nhận thức cần thiết phải chấp nhận quy mô gia đình ít con thì mới sinh có thể
lại tăng lên với tốc độ cao chỉ trong ngày một ngày hai cùng với việc điều chỉnh
mức sinh là những nỗ lực của Đảng, nhà nớc và chính quyền địa phơng điều chỉnh
và kiểm soát các luồng di dân.
1.2. Cơ cấu dân số.
Cơ cấu dân số là sự phân chia tổng dân số của một quốc gia hay một vùng
một đơn vị hành chính nào đó thành các nhóm các bộ phận theo một hay nhiều
tiêu thức khác nhau. Cơ cấu dân số tác động thực tiếp đến quá trình biến động dân
số kể cả biến động tự nhiên và biến động cơ học của dân số.
Trong các loại cơ cấu dân số thì cơ cấu tuổi và giới tính là một trong những
đặc tính cơ bản của bất kỳ một nhóm dân số nào khi nghiên cứu biến động mức
sinh, mức chết cũng nh biến động cơ học bởi nó không chỉ đơn thuần mang tính
sinh học mà còn liên quan đến tình trạng hôn nhân, lực lợng lao động, thu nhập
quốc dân, cấu trúc kinh tế, xã hội.
Biểu số liệu 2 (trang sau) sẽ là bức tranh miêu tả biến động cơ cấu dân số theo
tuổi và giới tính của huyện Lập Thạch.
Từ biểu cơ cấu tuổi và giới tính (biểu 2), ta dể nhận thấy rằng một hiện tợng
mang tính phổ biến là tỷ trọng dận số nam cao hơn tỷ trọng dân số nữ ở độ tuổi d-
ơí 15, tỷ trọng dân số nữ dần dần đợc tăng lên theo tuổi nh ở tuổi 15 trở lên cơ cấu
vể giới tính có sự thay đổi so với tuổi 0-15, tức là tỷ trọng của phụ nữ dần dần đợc
tăng lên với những nhóm tuổi cao hơn. Có nhiều nguyên nhân khiến tỷ trọng dân
số nam ngày càng giảm trong tổng dân số, nhng một nguyên nhân hết sức quan
trọng góp phần làmg giảm tỷ lệ nam giới là do sự khác nhau bề yếu tố sinh học,
thêm vào đó nam giới thờng phải đơng đầu với những công việc nặng nhọc, tỷ lệ
và mức độ sử dụng những kích thích có hại cho sức khoẻ chiếm đa số ở nam giới.
Điều này đã tạo ra một sự mất cân đối giữa nam và nữ trong cơ cấu dân số
khi xét đến tỷ trọng dân số trong độ tuổi lao động, ta thấy tỷ trọng trong độ tuổi

lao động là 48,61% và phần còn lại là tỷ trọng dân số phụ thuộc, tỷ trọng dân số
phụ thuộc khá lớn nh vậy sẽ ảnh hởng to lớn đến các mối quan hệ giữa sản xuất
tiêu dùng và hàng loạt các vấn đề xã hội khác. Mặc dù lao động ở nông thôn là
lao động thủ công mà trẻ em và ngời già đều có thể tham gia sản xuất song do
diện tích đất đai trên đầu ngời thấp, năng suất lao động của những ngời này lại
không đáng kể trong khi tình trạng thiếu việc làm ở những lao động chính lại là
phổ biến. Bởi vậy, việc nghiên cứu biến động dân số để có giải pháp thích hợp để
làm giảm thiểu và ổn định mức sinh nhằm giảm bớt tỷ lệ phụ thuộc, thay đổi cơ
cấu theo hớng già hoá và chất lợng hoá dân số là mục tiêu đặt ra những cơ hội
phát triển dựa trên tiềm năng của con ngời, tăng khả năng tích luỹ cho nền kinh tế,
tăng thu nhập bình quân đầu ngời.
2. Các yếu tố ảnh hởng đến biến động dân số .
Quy mô dân số thờng xuyên biến động theo thời gian. Nó có thể tăng hoặc
giảm theo các thành phần biến động dân số nh, chết và di dân. Nh mục trớc đã đề
cập, việc biến động quy mô dân số huyện chịu nhiều ảnh hởng của di dân của biểu
1 cho ta thấy tỷ suất chết thô tơng đối ổn định ở mức thấp. Do đó biến động dân
số ở huyện Lập Thạch chịu ảnh hởng chủ yếu bởi biến động của mức sinh và di
dân. Tuy vậy để thấy rõ đợc sự biến động dân số nhất thiết chúng ta cần xem xét,
phân tích và đánh giá thực trạng của cả 3 yếu tố cấu thành; nh sinh, mức chết và
di dân.
2.1. Thực trạng mức sinh của huyện Lập Thạch.
Quá trình vận động dân số nói chung và mức sinh nói riêng ở huyện Lập
Thạch không những chịu tác động của các yếu tố tự nhiên, sinh vật mà còn phụ
thuộc vào các yếu tố kinh tế và xã hội, trong các thời kỳ khác nhau thì biến động
về mức sinh cũng rất khác nhau. Tuy vậy chúng ta chỉ nghiên cứu 8 năm gần đây
do giới hạn của bài viết.
Biểu 3: Biến động về mức sinh trong thời gian qua.
Chỉ tiêu Đ/vị 1992 1993 1994 1995 11996 1997 1998 1999 2000
1. Dân số Ngời 205226 207996 2139 21539 21803 20063 22199 22336 226031
2.W

15-49
Ngời 46617 49724 49848 49997 21597 52957 53658 53992 54216
3. Số trẻ em sinh ra Ngời 6157 6198 5727 5946 3924 3839 3841 3727 3684
4. Trẻ em sinh CBR % 30 29,8 27,18 27,60 18,00 17,40 13,31 16,71 16,29
5. Tỷ suất tăqng TN % 19,75 19,64 19,06 18,65 10,59 10,58 9,89 9,42 9,25
Nguồn: UBDS - KHHGĐ huyện Lập thạch.
Qua biểu 3 ta thấy, tỷ suất sinh tố (CBR) có sự thay đổi qua các năm. Tuy
nhiên sự thay đổi giữa các năm không giống nhau. Trong những năm đầu 1992,
1993,1994 tỷ lệ này có xu hớng giảm xuống song đến năm 1995 mức sinh lại đột
ngột tăng 0,42% so với năm 1994 sau đó mức sinh lại có xu hớng giảm xuống.
Nhìn tổng thể 9 năm nghiên cứu, tỷ suất sinh thô giảm đợc 13,71%. Nh vậy có thể
nói năm 1996 với việc kiện toàn bộ máy tổ chức làm công tác dân số KHHGĐ từ
tuyến huyện đến tuyến xã và chính thức đa nghị quyết 04 của Hội nghi lần thứ 4
của Ban chấp hành trung ơng đảng khoá VII vào thực tế ở huyện đã phát huy tác
dụng một cách đáng kể.
Khi xét đến tỷ lệ tăng tự nhiên dân số, ta thấy thời kỳ 1992 - 1995 tỷ lệ này
đã giảm đều song vẫn ở mức cao so với mức giảm rất thấp (giảm 1,1% cho cả giai
đoạn ), tỷ lệ này đặc biệt giảm váo năm 1996 (tỷ suất tăng tự nhiên giảm 9,6%
của 1996 so với 1995). Nếu xét cả khoảng thời gian 9 năm nghiên cứu chỉ số này
đã giảm đợc là 10,5%. Đây là một con số biểu hiện một sự thành công lớn trong
công tác DS - KHHGĐ ở huyện Lập Thạch.
Bên cạnh những yếu tố ảnh hởng đến sự biến động dân số nói trên, biến động
số sinh và tỷ suất sinh đặc trng theo tuổi và tổng tỷ suất sinh cũng là những chỉ
tiêu hết sức quan trọng phản ánh sự biến động dân số nơi này.
Vào năm 1993, tổng tỷ suất sinh của huyện Lập Thạch là 3,44 con cho một
phụ nữ, nhng đến năm 1999 tỷ suất đã giảm xuống còn 2,12 con một phụ nữ. Nh
vậy qua 7 năm đã làm cho TFR giảm xuống 1,32 con cho một phụ nữ. Để có đợc
những thành tích to lớn này trớc hết phải nói đến sự hoạt động có hiệu quả của
UBDS - KHHGĐ của huyện Lập Thạch với sự cộng tác nhiệt tình, có trách nhiệm
của đội ngũ cán bộ cộng tác viên và báo cáo viên c trú trên các xã huyện.

Để thấy rõ hơn về các biến động mức sinh của huyện ta phải xét đến chỉ
tiêu đặc trng sinh theo tuổi. Việc nghiên cứu tỷ suất sinh đặc trng theo tuổi theo
nhóm rất có ý nghĩa cho việc đề ra các chính sách, biện pháp tác động vào các
nhóm tuổi, độ tuổi để đạt đợc hiệu quả cao nhất trong công tác DS - KHHGĐ của
huyện. Để minh chứng cho sự tác động này ta nghiên cứu bảng 4 và phân tích
đánh giá nó.

×